HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ LY HÔN VÀ HẬU QuẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ.doc

21 1.7K 22
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ LY HÔN VÀ HẬU QuẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CỦA VIỆT NAM VỀ LY HÔN VÀ HẬU QuẢ PHÁP LÝ CỦA NÓ.doc

lời nói đầu Hậu ly hôn vấn đề mà pháp luật quy định cần phải giải có kiện pháp lý xảy vấn đề ly hôn Ly hôn nguyên nhân dẫn đến hậu làm tan vỡ gia đình, từ làm ảnh hởng phần đến đời sống xà hội Vì dới chế độ xà hội nào, Nhà nớc quan tâm đến việc giải ly hôn hậu pháp lý Nhng xà hội khác mục đích điều chỉnh pháp luật vấn đề hôn nhân gia đình nói chung nh việc ly hôn giải hậu nói riêng hoàn toàn khác Trong thực tế, nhìn chung vụ kiện hôn nhân gia đình không đơn giản, việc giải ly hôn đà phức tạp việc giải hậu lại phức tạp Bởi không đụng chạm đến quyền lợi thiết thân bên đơng mặt vật chất mà đụng chạm đến tình cảm vợ, chồng; cha, mẹ với Cho nên giải vấn đề không hợp tình, hợp lý, không thoả mÃn bên đơng sự, làm cho bên đơng phải lại kiện tụng nhiều lần, nhiều thời gian, sống không ổn định làm ảnh hởng không nhỏ đến lợi ích cá nhân nh lợi ích chung xà hội gây nên tình trạng đoàn kêts bên đơng Do muốn giải đắn hậu quảpháp lý ly hôn, cấp Toà án cần phải giải đắn việc ly hôn vợ chồng, sở giải tốt hậu Trong trình giải Toà án phải tiến hành điều tra, tìm hiểu tâm t, nguyện vọng bên đơng sự, phải nắm vững tình hình tài sản, cái, tình trạng cụ thể gia đình định đắn án Trong giai đoạn nay, việc giải đắn vụ kiện ly hôn hậu pháp lý có ý nghĩa đặc biệt to lín VỊ mỈt lý ln – nã cđng cè chÕ độ 1vợ chồng, tự nguyện, tiến góp phần khẳng định nguyên tắc: Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng, nguyên tắc bảo đảm quyền lợi ngời vợ cha thành niên, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em theo Luật hôn nhân gia đình 1986 Về mặt thực tiễn đảm bảo công lợi ích bên đơng sự, đồng thời góp phần giải phóng thành viên gia đình(nhất ngời phụ nữ) khỏi quan hệ hôn nhân đà thực không còn, góp phần ổn định sống cho bên đơng néi dung hƯ thèng ph¸p lt cđa viƯt nam ly hôn hậu pháp lý I Các giai đoạn phát triển pháp luật việt nam ly hôn hậu pháp lý Đất nớc ta đà trải qua 45 năm xây dựng phát triển, đồng thời với đời Nhà nớc ta hệ thống pháp luật đợc hình thành phát triển hoàn thiện Luật hôn nhân gia đình nớc ta nghành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam, điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản (chủ yếu quan hệ nhân thân) phát sinh chủ thể thành viên gia đình Trớc cách mạng tháng tám, chế độ hôn nhân gia đình dựa sở quan hệ sản xuất phong kiến, chế độ hôn nhân cỡng ép: trọng nam khinh nữ, coi rẻ quyền lợi ngời phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ Trong thời kỳ pháp thuộc, pháp luật hôn nhân gia đình phong kiến Việt nam đợc bảo vệ trì, bọn thc dân pháp lợi dụng chế độ hôn nhân gia đình để củng cố thống trị áp bóc lột chúng Cách mạng tháng tám thành công đà mở kỷ nguyên lịch sử hôn nhân gia đình nớc ta Từ sau cách mạng tháng tám đến nay, nhiều văn pháp luật hôn nhân gia đình đà đợc ban hµnh nh»m cđng cè nh»m hoµn thiƯn quan hƯ vỊ hôn nhân gia đình tiến bộ, xây dựng gia đình thật dân chủ, hoà thuận, hạnh phúc Việc luật hôn nhân gia đình phát triển nh ngày hôm trình tồn phát triển, đánh mốc qua giai đoạn phát triển sau: Giai đoạn từ 1945 đến 1954 Cách mạng tháng tám thành công đà giải phóng dân tộc ta thoát khỏi ách đế quốc phong kiến, đồng thời cách mạng giải phóng phụ nữ Dới lÃnh đạo Đảng, nhândân ta đà đấu tranh xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, lạc hậu cổ hủ, xây dựng chế độ hôn nhân gia đình mới, tiến Nhng việc xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến dễ dàng hai mà đòi hỏi trình lâu dài Chính vậy, sau cách mạng tháng tám Nhà nớc ta cha ban hành đạo luật mà thực phong trào vận động ®êi sèng míi ” nh»m vËn ®éng nh©n d©n tù nguyện xoá bỏ tục lệ cũ hôn nhân gia đình Đây cách mạng t tởng-văn hoá, lúc dùng văn bản pháp luật mệnh lệnh để cỡng đợc Theo sắc lệnh 10\10\1945, từ 1945 đến 1950 vận dụng văn pháp luật cũ có chọn lọc để giải vấn đề hôn nhân gia đình: có ly hôn giải hậu Năm 1946, Hiến pháp nớc Việt nam dân chủ cộng hoà đời, đà xác nhận quyền bình đẳng nam nữ phơng diện Điều Hiến pháp đà quy định: Đàn bà ngang quyền với đàn ông phơng diện sở pháp lý quan trọng cho việc đấu tranh xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, đặt sở cho việc xây dựng chế độ hôn nhân gia đình dân chủ tiến Để đáp ứng đợc tình hình nhiệm vụ giai đoạn đầu sau giành đợc quyền cha xây dựng đợc luật hôn nhân gia đình Nhà nớc ta đà ban hành sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 quy định số điều hôn nhân gia đình Sắc lệnh đà xoá bỏ bất bình đẳng duyên cớ ly hôn vợ chồng(Điều sắc lệnh quy định) Sắc lệnh 159 quy định đơn giản, bớt thủ tục ly hôn: Vợ chồng xin thuận tình ly hôn(Điều 3) Bên cạnh sắc lệnh quy định việc bảo vệ phụ nữ có thai thai nhi ly hôn Nh vậy, sắc lệnh 97 sắc lệnh 159 đà đề đợc số nguyên tắc chung tiến bộ, đà góp phần đáng kể vào việc xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, giải phóng phụ nữ, góp phần thúc đẩy phát triển xà hội Việt nam Giai đoạn 1954 - 1975: Trớc tình hình ph¸t triĨn cđa x· héi, cc kh¸ng chiÕn chèng ph¸p đà hoàn toàn thắng lợi hoà bình đà đợc xác lập miền bắc bớc vào thời kỳ độ xây dựng chủ nghĩa xà hội, quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa đợc xác lập Đó sở vững chế độ hôn nhân gia đình xà hội chủ nghĩa Vì sắc lệnh 97 sắc lệnh 159 với hạn chế không đáp ứng đợc yêu cầu tình hình Do cần phải xây dựng chế độ hôn nhân gia đình cho phù hợp với đạo đức xà hội chủ nghĩa, việc cần thiết phải ban hành luật hôn nhân gia đình sở pháp lý cho đấu tranh xoá bỏ tận gốc rễ tàn tích lạc hậu chế độ hôn nhân gia đình phong kiến Nhận thức đợc điều Đảng Nhà nớc ta, kỳ họp Quốc hội khoá ngày 29/12/1959 Luật hôn nhân gia đình Việt nam đà đợc thông qua ngày 13/1/1960 đợc công bố Luật hôn nhân gia đình 1959 có nhiệm vụ xoá bỏ tàn tích chế độ hôn nhân gia đình phong kiến lạc hậu thực chế độ hôn nhân gia đình mới, tiến Với nhiệm vụ Luật hôn nhân gia đình đợc xây dựng nguyên tắc: Hôn nhân tự tiến bộ; hôn nhân vợ, chồng; nam nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ gia đình; bảovệ quyền lợi Trong nguyên tắc nam, nữ bình đẳng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ gia đình Nh Luật hôn nhân gia đình 1959 đà hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhiệm vụ xoá bỏ tàn tích phong kiến lạc hậu Mặt khác đà góp phần xây dựng nếp sống xà hội-xà hội chủ nghĩa đời sống gia đình Để áp dụng Luật cách đắn, phát huy đợc tác dụng cách có hiệu cao, ly hôn giải hậu Toà án tối cao đà ban hành thông t, thị hớng dẫn Toà án cấp dới giải việc ly hôn giải hậu Đây văn pháp lý quan trọng hớng dẫn thực luật 1959, đảm bảo tính đắn luật pháp; đồng thời đáp ứng đợc lợi ích nguyện vọng nhân dân, quyền lợi phụ nữ trẻ em sau ly hôn Bên cạnh u điểm đó, Luật hôn nhân gia đình 1959 có mặt hạn chế khó tránh khỏi, quy phạm mang tính khái quát, tổng hợp, cha chi tiết cụ thể, nhiều vấn đề hôn nhân gia đình cha đợc luật ®Ị cËp tíi Giai ®o¹n tõ 1976 ®Õn nay: Luật hôn nhân gia đình 1959 đợc ban hành đất nớc bị chia cắt làm miền, Miền bắc thực nhiệm vụ xây dựng xà hội chđ nghÜa, MiỊn nam vÉn tiÕp tơc cc ®Êu tranh thống đất nớc Những điều kiện kinh tế-xà hội thời kỳ chua cho thấy đợc dự kiến đợc đầy đủ vấn đề cụ thể quan hệ hôn nhân gia đình xà hội chủ nghĩa cần phải quy định luật Từ sau ngày giải phóng miền nam(1975) nớc thống tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa x· héi”, t×nh h×nh míi nỊn kinh tÕ-x· héi đất nớc có nhiều thay đổi Luật hôn nhân gia đình năm 1959 với số quy định không phù hợp với không đáp ứng đợc yêu cầu thời kỳ Do đó, cần thiết phải ban hành luật hôn nhân gia đình tất yếu khách quan, phù hợp với biến ®ỉi cđa x· héi ®Ĩ thóc ®Èy sù nghiƯp x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta Lt h«n nhân gia đình 1986 đà đợc Quốc hội khoá VII kỳ họp 12 ngày 29/12/1986 thông qua Luật hôn nhân gia đình 1986 tiếp tục nhiệm vụ luật hôn nhân gia đình 1959 tình hình mới, nên mối tơng quan mặt xây dựng xoá bỏ khác nhau, xây dựng củng cố có xoá bỏ nhng xâydựng chủ yếu Để đáp ứng đợc nhiệm vụ yêu cầu trớc tình hình mới, Luật hôn nhân gia đình1986 đợc xây dựng thực nguyên tắc: Hôn nhân tự nguyện tiến bộ; hôn nhân vợ chồng; vợ chồng bình đẳng; bảo vệ quyền lợi ngời mẹ cái; bảo vệ bà mẹ trẻ em; Chính nhiệm vụ nguyên tắc Luật hôn nhân gia đình 1986 đà định nội dung quy định luật Nhiều quy định luật hôn nhân gia đình 1959 đợc quy định lại luật hôn nhân gia đình 1986, nhng có nhiều quy định Bên cạnh nhiều vấn đề đà đợc quy định cụ thể chi tiết trớc nh quan hệ cha mẹ Có vấn đề đợc quy định khác trớc cho phù hợp với phát triển kinh tế-văn hoá-xà hội nh chế độ tài sản chung vợ chồng Vấn đề ly hôn giải hậu đà đợc quy định lại chặt chẽ cụ thể hơn, nhằm khắc phục tợng thi hành luật không đợc đắn Có thể nói, nhữnh năm qua tình hình thực luật hôn nhân gia đình 1986 đà co nhiều tiến bộ, đợc hầu hết ngơì tuân theo, đem lại chuyển biến sâu sắc đời sống tình cảm, phong tục tập quán lâu đời nhân dân ta Những tàn tích, hủ tục hôn nhân phong kiến, t sản đà đợc xoá bỏ, chế độ hôn nhân gia đình dợc hình thành II Vấn đề ly hôn hậu pháp lý theo luật hôn nhân gia đình 1986 Vấn đề ly hôn: Ly hôn hậu hành vi có ý chí vợ chồng, Toà án nhân dân xét xử sở pháp luật Điều nói lên ly hôn lhông dựa sở ý chí vợ chồng nh ý chí chủ quan ngêi xÐt xư, hay ý chÝ chđ quan cđa ngêi làm luật, mà dựa sở thực trạng hôn nhân đợc phản ánh cách khách quan hệ thống pháp luật Theo điều 40 quy định: vợ, chồng ngời có đơn xin ly hôn Toà án nhân dân phải tiến hành điều tra, hoà giải Hoà giải giai đoạn tố tụng bắt buộc, cần thiết, luật quy định việc hoà giải Toà án phải tiến hành hai trờng hợp là: bên yêu cầu hai bên thuận tình ly hôn Hoà giải nhằm cải thiện quan hệ vợ chồng để vợ chồng có hội đoàn tụ, Toà án nhân dân tiến hành xét xử đà hoà giải nhiều lần mà không đạt kết Luật quy định nh phần để nhấn mạnh vai trò Toà án việc ly hôn, giai đoạn hoà giải Toà án nhằm tác động, củng cố ổn định gia đình, xét thấy tình trạng đời sống chung gia đình cha tới mức phải cho ly hôn giải cho ly hôn Khi bên yêu cầu xin ly hôn, Toà án xét xử cho ly hôn xét thấy vợ chồng tình trạng đà trầm trọng, đời sống chung kéo dài mục đích hôn nhân xây dựng gia đình hoà thuận, hạnh phúc, bền vững không đạt đợc; tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài nói đến thực trạng gia đình, vợ chồng đà có mâu thuẫn sâu sắc, quan hệ vợ chồng khó lòng tiếp tục trì, sống bình thờng với Đối với trờng hợp thuận tình ly hôn, Toà án nhân dân phải xác định rõ hai vợ chồng có thật tự nguyện thoả thuận bỏ hay không Nếu bên tự ái, nông hay sỹ diện cá nhân bị o ép mà đồng tình ly hôn không đợc coi thuận tình ly hôn giải thuận tình ly hôn hai ngời viết đơn Theo quy định pháp luật, sở ly hôn hai bên phải thực tự nguyện, nhiên việc thực tự nguyện phải ®óng víi quan hƯ cđa vỵ chång, ®ã vÉn phải dựa chung, tức phản ánh thực tế khách quan hôn nhân đà tan rà thực Do xét thấy hai bên tự nguyệnvì họ sống chung với đợc Toà án nhân dân định công nhận việc thuận tình ly hôn Giải cho ly hôn Toà án công việc thận trọng Bởi quyếtđịnh cho ly hôn hay công nhận thuận tình ly hôn tức Toà án đà x¸c nhËn mét sù kiƯn: sù tan r· thùc sù gia đình-một tế bào xà hội Sự ổn định gia đình ảnh hởng tới ổn định xà hội ngợc lại, vấn đề ly hôn xuất phát từ nguyên nhân xà hội Sự tan rà gia đình sau ly hôn đặt vấn đề cần giải tiếp theo, định Toà án cần phải điều tra, hoà giải cách thận trọng Hậu pháp lý ly hôn: Việc Toà án nhân dân xét xử cho ly hôn bên yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn dẫn đến hậu pháp lý định cho vợ chồng Do đó, chấm dứt quan hệ hôn nhân vợ chồng tất yếu kéo theo nhiều vấn đề cần giải trình tiến hành xét xử là: - Quan hệ vợ chồng nhân thân chấm dứt trớc pháp luật - Chế độ tài sản chung vợ chồng chấm dứt tài sản chung đợc chia cho bên vợ, chồng thuộc sở hữu riêng ngời - Việc cấp dỡng vợ chồng sau ly hôn đợc đặt bên vợ chồng túng thiếu, yêu cầu cấp dỡng - Nếu vợ chồng đà có chung phải giải việc giao cho trông nom, nuôi dỡng, giáo dục cha thành niên, đồng thời giải vấn đề đóng góp phí tổn nuôi dỡng giáo dục Trong luật hôn nhân gia đình Việt nam điều quy định cụ thể việc chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng ly hôn Nhng thông thờng ly hôn quan hệ nhân thân vợ chồng không liên quan đến nhau, dù hai bên có thoả thuận hay không thoả thuận Toà án định việc chấm dứt quan hệ nhân thân vợ chồng đợc tính từ án Toà án có hiệu lực Đồng thời luật không quy định hạn chế việc kết hôn xây dựng hạnh phúc vợ chồng sau đà ly hôn, bên có quyền kết hôn với ngời khác Tuy nhiên việc định cho ly hôn công nhận thuận tình ly hôn già hai vợ chồng nghĩa giải phóng họ khỏi quyền nghĩa vụ khác nh: nghĩa vụ cấp dỡng lẫn đặc biệt quyền nghĩa vụ cái, trách nhiƯm vµ vinh dù cđa ngêi lµm cha, lµm mĐ, Toà án phải giải thích cho họ biết thấy đợc quyền nghĩa vụ họ họ đà ly hôn Sau nghiên cứu quy định pháp luật thực tế vận dụng Toà ¸n vỊ viƯc gi¶i qut hËu qu¶ ph¸p lý cđa ly hôn a Chia tài sản vợ chồng ly hôn - Xác định sở hữu vợ chồng: Chế độ tài sản vợ chồng vấn đề quan trọng luật hôn nhân gia đình Nó góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, hoà thuận bình đẳng, góp phần bảo vệ quyền lợi đáng công dân Tài sản vợ chồng không vấn đề sở hữu cải vật chất liên quan đến lợi ích riêng vợ chồng Gắn với tài sản vợ chồng quan hệ xà hội cần giải đời sống gia đình có liên quan đến lợi ích thành viên khác Chính tài sản vợ chồng đợc Nhà nớc quy định pháp luật thành chế độ pháp lý tài sản vợ chồng, quy định cần thiết nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản đời sống gia đình Luật hôn nhân gia đình 1959 luật hôn nhân gia đình 1986 quy định chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản chung Song phạm vi tài sản chung vợ chồng quy định luật hôn nhân gia đình 1986 hẹp Tài sản chung vợ chồng theo tinh thần Điều 14 quy định gồm: +) Tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân tồn +) Thu nhập nghề nghiệp thu nhập hợp pháp khác +) Tài sản vợ chồng đợc thừa kế chung cho chung Để giúp Toà án cấp dới xác định cách đắn khối tài sản chung vợ chồng NQ 01-HĐTP TANDTC đà hớng dẫn cụ thể Tài sản chung vợ chồng bao gồm khoản thu nhập sau: +) Tiền lơng, tiền thởng, tiền trợ cấp hu trí, thu nhập sản xuất gia đình thu nhập hợp pháp khác vợ chồng, không phân biệt thu nhập bên +) Các tài sản mà vợ chồng mua sắm đợc thu nhập nói +) Tài sản mà vợ chồng đợc cho thừa kế chung Tài sản chung vợ chồng theo quy định sở hữu chung hợp thời điểm sau kết hôn để xác định khối tài sản chung, điều cần thiết Nh trình chung sống Tài sản chung đợc sử dụng để đảm bảo nhu cầu chung gia đình Vợ chồng có quyền nghĩa vụ ngang tài sản chung Việc mua, bán, đổi, cho, vay, mợn giao dịch khác có liên quan đến tài sản mà có giá trị lớn phải đợc thoả thuận vợ chồng Theo tinh thần quy định Điều 15 sử dụng tài sản chung vợ chồng đơng nhiên đợc coi có thoả thuận vợ chồng Những việc mua bán cho 10 vay, mợn giao dịch khác có quan hệ đến tài sản có giá trị lớn phải có thoả thuận hai vợ chồng Nếu việc mua bán cầm cố tài sản theo quy định pháp luật phải có hợp đồng viết hai vợ chồng phải ký vào hợp đồng Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế, để loại trừ trờng hợp vợ hay chồng có thái độ vô trách nhiệm với tài sản chung, phá tán tài sản để ăn chơi Ngoài tài sản chung vợ chồng luật quy định vợ chồng có tài sản riêng; tài sản riêng bao gồm: - Tài sản có trớc kết hôn - Tài sản đợc cho riêng thừa kế riêng thời kỳ hôn nhân Việc quy định gia đình, vợ chồng có quyền có tài sản riêng hoàn toàn hợp lý, phù hợp với tâm lý nguyện vọng nhân dân, phù hợp với nguyên tắc quyền sở hữu, quyền tự định đoạt nhân dân Việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng có ý nghĩa thực tế xảy tranh chấp tài sản cần chia tài sản chung không cần thiết có kiện ly hôn mà quan trọng trờng hợp hôn nhân tồn mà bên yêu cầu có lý đáng(Điều 18)hoặc bên chết trớc cần chia đợc chia theo quy định pháp luật(Điêù 17) Nhng nghiên cứu, xem xét vấn đề chia tài sản chung vợ chồng ly hôn - Chia tài sản vợ, chồng ly hôn: Trên sở xác định sở hữu chung, riêng vợ chồng, việc chia tài sản chung ly hôn phải đảm bảo theo pháp luật quy định: Luật, văn dới luật Cần quán triệt nguyên tắc chia tài sản vợ chồng: +) Nguyên tắc: - Bình đẳng - Bảo vệ bà mẹ trẻ em - Bảo vệ lợi ích đáng sản xuất nghề nghiệp +) Căn cứ: - Tình hình tài sản 11 - Tình trạng cụ thể gia đình - Công sức đóng góp bên Vì giải quan hệ tài sản vợ chồng ly hôn vào Điều 42: Việc chia tài sản hai bên thoả thuận phải đợc Toà án nhân dân công nhận Nếu hai bên không thoả thuận đợc với Toà án nhân dân định Quy định nh mâu thuẫn với quyền tự định đoạt công dân, để đảm bảo quyền lợi cho bên đơng phụ nữ trẻ em ly hôn trờng hợp tự thoả thuận phải đợc Toà án công nhận, việc thoả thuận hợp pháp không nhng không hợp pháp, quyền lợi hai bên bị vi phạm Toà án cần phải định lại Về nguyên tắc chia tài sản ly hôn phải theo quy định: Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Tài sản chung đợc chia đôi có xem xét hợp lý đến tình hình tài sản, tình trạng cụ thể gia đình công sức đóng góp bên Tài sản chung riêng chia sở thứ có Để chia tài sản chung vợ chồng cần phải xác định xác khối tài sản chung có(gồm quyền nghĩa vụ tài sản vợ chồng ngời khác ) chia phải vào tình hình tài sản tức tài sản thực tế vợ chồng có kể khoản cho vay, mợn, tiền gửi tiết kiệm Những thứ đà chi dùng cho gia đình mà chuyển sang dạng khác chi dùng thiết gia đình phải coi tài sản để tính chia thứ đà chi dùng cho gia đình mà không toán Đồng thời chia càn phải xác định khối tài sản có thứ chia vật, tách để chia đợc nh: xe máy, xe đạp, ti vi, tủ lạnh để nguyên ngời hởng có chênh lệch phải toán tiền chênh lệch cho ngời Đối với tài sản vật phải kiểm kê, định giá theo giá trị thị trờng cách xác, công khai đắn Đồng thời phải xem xét đến tình trạng cụ thể gia đình công sức đóng góp bên Có nghĩa vợ chồng, sinh sống nơi hay bên sinh hoạt chỗ khác chung với gia đình, nắm 12 sát tình trạng gia đình vợ chồng ly hôn đảm bảo chia tài sản không bị sót, lọt Thông thờng tài sản chung chia đôi, nhng để đảm bảo công bằng, bình đẳng hợp lý cần xét đến công sức bên bỏ để xây dựng khối tài sản chung Công sức bên phải kể đến trách nhiệm thu vén, bảo vệ khối tài sản chung đó, thực tế gia đình tài sản chung có bên bỏ sức lao động để tạo Theo luật quy định, lao động gia đình đợc tính ngang với lao động sản xuất Tại điều 42 quy định: Khi chia tài sản phải bảo vệ lợi ích đáng sản xuất nghề nghiệp, bảo vệ quyền ngời vợ ngời cha thành niên Vì xà hội cũ, ngời phụ nữ bị coi rẻ, họ quyền hành gia đình tài sản, họ hoàn toàn bị phụ thuộc vào ngời cha, ngời chồng Cho nên luật quy định nh nhằm mục đích xoá bỏ bất công x· héi cị vµ cc sèng bao giê ngời phụ nữ gặp khó khăn nam giới, đặc biệt ly hôn Do cần phải đảm bảo cho ngời phụ nữ cha thành niên có sống bình thờng để họ yên tâm công tác, học tập quan hệ gia đình bị tan vỡ Đồng thời dới chế độ xà hội chủ nghĩa lợi ích cá nhân đợc đảm bảo, lọi ích cá nhân không tách rời lợi ích tập thể xà hội, lợi ích phải kết hợp với cách hài hoà Cho nên giải ly hôn không đảm bảo quyền lợi bên đơng mà phải quan tâm bảo vệ lợi ích đáng sản xuất nghề nghiệp Đối với trờng hợp vợ chồng chung sống với gia đình bên vợ (chồng) luật quy định Điều 42 Nếu tài sản họ xác định đợc vợ chồng đợc chia phần khối tài sản đó, vào công sức đóng góp, vào việc trì phát triển khối tài sản chung Lao động gia đình đợc coi lao động sản xuất Quy định hoàn toàn phù hợp với thực tế bảo đảm cho bên làm công việc nội trợ (thờng ngoừi vợ) không bị thiệt thòi Để áp dụng luật thực tế xét xử đợc đắn, xác Toà án nhân dân tối cao đà NQ 01-HĐTP ngày 20/1/1988 hớng dẫn áp dụng số quy định giải việc chia tài sản vợ chồng ly hôn vào Điều 42 kết hợp với 13 Điều 14, 15, 16 Khi ly hôn tài sản chung vợ chồng đợc chia đôi nhng có xem xét Nhìn chung, việc giải chia tài sản vợ chồng ly hôn phức tạp khó khăn Thờng tài sản riêng bị tranh chấp hầu nh tự họ thoả thuận đợc với nhau, kể tài sản chung nh gia trịi lớn Đặc biệt vấn đề nhà cần có giải Toà án b Cấp dỡng cho bên túng thiếu vợ chồng ly hôn Quan hệ cấp dỡng quan hệ tài sản phải phát sinh chủ thể định luật hôn nhân gia đình(quan hệ cấp dỡng vợ chồng; cha mẹ với ) dựa mối quan hệ hôn nhân trờng hợp cần thiết Chính nghĩa vụ cấp dỡng luôn gắn liền với nhân thân ngời định luật định trớc, quyền nghĩa vụ thay đổi chủ thể theo thoả thuận đơng đợc Do đó, vợ chồng ly hôn quan hệ cấp dỡng tồn tại, không nghĩa vụ mặt đạo đức mà nghĩa vụ pháp lý Điều 43 điểm a quy định: Khi ly hôn bên túng thiếu yêu cầu cấp dỡng bên phải cấp dỡng theo khả Nghĩa việc cấp dỡng đặt có hai điều kiện: - Bên túng thiếu có yêu cầu - Bên có khả cấp dỡng Nh vậy, đối tợng cấp dỡng phải thực túng thiếu Trờng hợp túng thiếu cần đợc hiểu có khó khăn đời sống vật chất Túng thiếu sở khả lao động nên thu nhập không ổn định, không đủ tự nuôi mình(ốm đau, sức yếu, tàn tật )hoặc có lao động ngng tạm thời, ytớc mắt có khó khăn kinh tế phải tách khỏi gia đình Nếu có sức lao đọng mà không chịu lao động để tới mức túng thiếu ăn chơi trác táng, chi tiêu hoang phí mà túng thiếu yêu cầu cấp dỡng Vấn đề cấp dỡng thờng đặt ngời vợ, thông thờng ngời vợ gặp nhiều khó khăn sống, cấp dỡng nhằm tạo điều kiện cho bên túng thiếu đảm bảo đợc sống cách bình thờng Nhng viƯc cÊp dìng cịng chØ cã nÕu ngêi ph¶i cấp dỡng đủ khả giải cấp 14 dỡng không vào yêu cầu bên túng thiếu mà cần phải xem xét đến điều kiện, tình hình kinh tế ngời phải cấp dỡng Theo điểm b Điều 43 quy định khoản cấp dỡng thời gian hai bên thoả thuận Nếu không thoả thuận đợc Toà án nhân dân định Khoản cấp dỡng phụ thuộc vào khả kinh tế ngời phải cấp dỡng ThĨ thøc cÊp dìng cã thĨ tÝnh theo sè tiỊn lơng thực tế cải khác tuỳ thuộc vào thu nhập ngời phải cấp dỡng Việc cáp dỡng theo tháng, quý vụ (đối với ngời nông thôn) Trong trờng hợp ngời túng thiếu yêu cầu cấp dỡng đồng ý ngời phải cấp dỡng thực có kgả giải cho họ cấp dỡng lần Về thời gian cấp dỡng luật không hạn chế, thông thờng không tính thời gian Nếu bên đợc cấp dỡng không túng thiếu, thu nhập đà đủ tự nuôi sống, lao động đà trở lại bình thờng bên đợc cấp dỡng thời gian lại kết hôn với ngời kháchoặc hai bên cấp dỡng bị chết việc cấp dỡng đợc coi chấm dứt Vì hoàn cảnh thay đổi, bên hai bên thoả thuận yêu cầu Toà án định sửa đổi tăng, giảm chấm dứt cấp dỡng Điều hàon toàn phù hợp với thùc tÕ, bëi v× thêi gian cÊp dìng nÕu bên phải cấp dỡng gặp khó khăn đời sống bệnh tật thu nhập giảm thoả thuận yêu cầu Toà án định giảm mức cấp dỡng Nhng bên túng thiếu đợc cÊp dìng sau mét thêi gian vÉn cha hÕt khã khăn lại thêm ốm đau bệnh tật bên phải cấp dỡng thời gian qua lại có thêm khoản thu nhập tăng thêm mà xét thấy mcs cấp dỡng cho bên lại thấp, không đáng kể hai bên thoả thuận yêu cầu Toà án tăng mức cấp dỡng gúp bên nhanh chóng ổn định sống, bớt túng thiếu khó khăn Tóm lại vấn đề cấp dỡng cho bên túng thiếu theo quy định pháp luật nhằm tạo điều kiện cho bên túng thiếu ổn định sống Đồng thời việc cấp dỡng thể đạo đức ngời xà hội chủ nghĩa Vì bên có khả phải biết thông cảm với trách nhiệm để đáp ứng yêu cầu cấp dơngx bên Khi giải Toà án nên giải thích cho họ biết nghĩa vụ, trách nhiệm 15 nhau, không nên coi việc thua kiện mà có hành vi gây khó khăn cho đôi bên c Vấn đề trông nom nuôi nấng giáo dục vợ chồng ly hôn Việc trông nom, nuôi nấng, giáo dục quyền ngià vụ cha mẹ, hoàn toàn không phụ thuộc vào quan hệ hôn nhân cha mẹ có tồn hay không Do vợ chồng đà ly hôn có quyền nghĩa vụ chung Việc trông nom nuôi nấng, giáo dục cha thành niên việc đóng góp phí tổn nuôi dỡng giáo dục hai bên thoả thuận giải Trờng hợp hai bên không thoả thuận với đợc thoả thuận xét thấy có chỗ không hợp lý Toà án nhân định Điều 44 quy định: Vợ chồng đà ly hôn có quyền nghia vụ chung điều không xuất phát từ mối quan hệ sinh đẻ cha mẹ với mà nhằm để đảm bảo quyền lợi cho đứa trẻ gia đình bị tan vỡ chúng đợc nuôi dỡng giáo dục cách đầy đủ, đảm bảo phát triển bình thờng tâm, sinh lí có sống ổn định, cha mẹ bỏ mà chúng trở thành đứa trẻ bơ vơ, chịu thiệt thòi, thiếu thốn vật chất tình cảm trẻ vị thành niên Khi li hôn vợ chồng có quyền bình đẳng việc nuôi dạy cái, nhng Điều 45 quy định: việc giao cha thành niên cho trông nom, nuôi nấng, giáo dục phải xuất phát từ việc bảo vệ quyền lợi mặt Nói đến vấn đề trông nom, nuôi dỡng, giáo dục tức đề cập tới hai vấn đề: - Giao cho nu«i dìng - CÊp dìng nu«i mức cấp dỡng Nh vậy, việc xác định giao cho phải có đủ điều kiện nuôi, dạy tốt Do án cần phải điều tra kĩ dựa vào ý muốn vợ chồng Việc giao cho nuôi dỡng không nhìn vào điều kiện vật chất ngời mà phải đủ điều kiện khác mặt tinh thần, đạo đức t cách 16 Về nguyên tắc: bú phải đợc giao cho ngời mẹ nuôi dỡng điều cần thiết, đặc biệt việc đảm bảo cho đứa đợc nuôi dỡng sữa mẹ đợc ngời mẹ chăm sóc, trẻ nhỏ cần gần gũi ngời mẹ, điều ảnh hởng đến tơng lai hay nhận thức đứa trẻ, ngời mẹ không đủ điều kiện đạo đức t cách Đối với cha thành niên đợc giao cho bên mà xét thấy có đủ điều kiện nuôi dạy đợc tốt nhất; song cần phải ý đến tình cảm gắn bó với cha hay mẹ nhiều (nêu đứa trẻ đà lớn từ 10 tuổi trở lên nên hỏi ý kiến đứa con) viểc trông nom, nuôi dạy nghĩa vụ đồng thời quyền cha mẹ chung Ngời không nuôi giữ có quyền đến thăm nom, chăm sóc con; bên nuôi giữ không đợc tìm cách để ngăn cản, cấm đoán không cho gặp không đợc nhận qùa, quần áo, đồ dùng mà cần phải tạo điều kiện gần gũi với tạo cho tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng, bớt cảm nhận thiếu hụt tình cảm, từ ngời cha hay mẹ Trong trờng hợp khily hôn xét thấy cha mẹ không đủ điều kiện để trông nom nuôi dạy giao cho ngời khác, tốt ông, bà nội (ngoại) ngời gần gũi khác, (Cha phạm tội hình phải tù, luôn nghiện ngập, rợu chè, cờ bạc, tính tình tục tằn thô bạo nghề nghiệp không ổn định, nghề Mẹ lại ngời chua ngoa, ích kỷ, có hành vi xấu xa, nghề không đáng (đĩ điếm v v ) có quan hệ ngoại tình lăng nhăng Điều trái với quyền nghĩa vụ cha mẹ đảm bảo lợi ích mặt Cùng với việc định giao cho nuôi án giải vấn đề cấp dỡng nuôi Việc đóng góp phí tổn nuôi dỡng, giáo dục sau ly hôn nghĩa vụ cha mẹ Nghĩa vụ cấp dỡng cha mẹ đợc dảm bảo pháp lý mang tính chất tình cảm, tự nhiên luân lý Luật pháp nớc ta thừa nhận bình đẳng quyền đợc Cha mẹ cấp dỡng Do đó, ly hôn ngời đợc nuôi giữ không túng thiếu bên phải đóng góp phí tổn nuôi dỡng Trờng hợp ngời đợc giao cho nuôi không muốn nhận tiền đóng góp nuôi bên án phải giải thích cho họ hiểu tiền đóng góp 17 quyền lợi ngời con, họ phải nhận để nuôi Nếu họ thực có khả nuôi không cần tiền đóng góp bên án xác nhận ý kiến cđa hä ViƯc gi¶i qut cÊp dìng cho ph¶i xuất phát từ nghĩa vụ nuôi dạy con, từ lợiích đứa trẻ, phải vào nhu cầu tối thiểu đảm bảo đời sống bình thờng, đồng thời phải vào khả kinh tế hoàn cảnh bên Không thiết phải chia đôi mức phí tổn nuôi dỡng giáo dục cho bên, bên phải cấp dỡng có khả kinh tế phải đóng góp nhiều Tiền đóng góp nuôi bao gồm: chi phí nuôi dỡng học hành Vì lợi ích theo yêu cầu bên hay bên Cha mẹ, án thay đổi việc nuôi giữ nh bên không nuôi giữ phải đóng góp phí tổn nuôi dỡng, giáo dục cho bên đợc nuôi giữ Nếu sau hoàn cảnh thay đổi nhu cầu đời sống tăng lên (do đà lớn hơn, việc đóng góp học hành phí nhiều tình hình kinh tế bên hay bên thay đổi án theo yêu cầu bên hay bên xét thấy cần thiết sửa đổi lại mức đóng góp phí tổn nuôi dỡng, giáo dục Trong trờng hợp ngời không nuôi giữ trì hoÃn lẩn tránh việc đong góp phí tổn nuôi dỡng giáo dục theo yêu cầu ngời nuôi giữ vào án tuyên mức phí tổn nuôi dỡng giáo dục con, án định thi hành biện pháp cỡng chế khấu trừ vào thu nhập ngời phải đóng góp phí tổn Đối với công nhân viên chức quân nhân quan, đơn vị nơi ngời công tác, phục vụ vào định án nhân dân thực việc khấu trừ tiền lơng chuyển số tiền sang tòa án nhân dân để giao cho ngời nuôi giữ nhận Đối với ngời làm nghĩa vụ quân sự, học sinh, sinh viên, ngời học nghề bị tạm giam, ốm đau lâu ngày sức lao động khả cấp dỡng cho họ tạm hoÃn nghĩa vụ cấp dỡng tình hình kinh tế họ thay đổi Nh vậy, giải vấn đề trông nom, nuôi dỡng giáo dục vợ chồng ly hôn án phải xuất phát từ nguyên tắc bảo đảm bảo vệ quyền lợi 18 mặt đứa trẻ đặc biệt trẻ em vị thành niên Trẻ em không thành viên gia đình mà thành viên xà hội- chủ nhân tơng lai đất nớc kết luận Trên em đà trình bày cách trình bày vấn đề ly hôn giải hậu theo luật hôn nhân gia đình 1986 Đây chế định quan trọng 19 luật hôn nhân gia đình thể quan tâm Nhà nớc tới gia đình tế bào xà hội Để đảm bảo quyền lợi cho thành viên gia đình, đảm bảo trật tự xà hội nguyên tắc hôn nhân xà hội chủ nghĩa Nhà nớc đặt vấn đề ly hôn dới kiểm soát mình, không vấn đề riêng t hai vợ chồng, mà mang tính chất xà hội, có vấn đề giải hậu ly hôn Bởi ổn định gia đình ảnh hởng tới ổn định xà hội, với tác động pháp luật nhằm ổn định gia đình dù gia đình đà tan vỡ Hôn nhân làmột xà hội mang tính giai cấp sâu sắc, nên ly hôn hậu pháp lý cđa nã cịng mang tÝnh giai cÊp râ rƯt Ph¸p luật ý chí giai cấp thống trị xà hội đợc lên thành luật Trong xà hội bóc lột, chế định ly hôn nhằm mục đích phục vụ vàcủng cố lợi ích thiểu số bóc lột Dới chế độ xà hội chủ nghĩa, pháp luật thể ý chí củatoàn thể nhân dân lao động, họ ngời làm chủ đất nớc, pháp luật qui định ly hôn giải hậu nhằm phục vụ lợi ích nhân dân lao động, xây dựng chế độ hôn nhân gia đình dân chủ, hoà thuận hạnh phúc bền vững Nhìn chung, từ luật hôn nhân giađình1986đợc ban hành đến nayviệc thực đà đạt đợcnhững thành tích đáng khích lệ, vụ viêc đà giải đắn, phù hợp với tinh thần hôn nhan gia đình Có thể nói, chế độ vợ chồng sở xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến Quan hệ cha mẹ cái, đà có nhiều tiến bộ, phân biệt trai với gái, đẻ với nuôi, dâu, rể đà bị xoá bỏ Nhiều gia đình thực tốt việc sinh đẻ có kế hoạch với cống hiến chị em vai trò, vị trí bình đẳng chị em gia đình xà hội đợc nâng lên Bên cạnh mặt tốt, có nhiều thiếu sót nhận thức thực luật: lợng ngời nắm đợc luật khoảng 30% Vẫn tồn hành vi ngợc đÃi phụ nữ, trẻ em, đặc biệt nạn tảo hôn, lấy vợ lẽ có chiều hớng phục hồi Đồng thời số vụ ly hôn quan hệ ngoại tình tăng lên đa dạng hơn, cha kể bị che đậy lý khác 20 Khi giải vụ việc ly hôn nhiều vớng mắc, khó khăn phức tạp vấn đề chia tài sản Việc điều tra tài sản không đầy đủ, không thủ tục trờng hợp phải định giá tài sản nhà cửa trờng hợp vợ chồng sống chung với gia đình cha có tài sản riêng vợ chồng vợ chồng đà riêng nhng nhà cửa bố mẹ cho, vợ chồng ly hôn bố mẹ đòi lại Do điều tra sơ sài, không đầy đủ cha phân định rõ tài sản chung riêng hoàn cảnh vợ chồng nên dẫn đến việc xét xử không xác Đây vấn đề khó khăn phức tạp xét xử cho ly hôn Vấn ®Ị giao cho nu«i, møc ®ãng gãp phÝ tổn nuôi cần phải nắm vững nguyên tắc đợc quy định điều 44 45 luật hôn nhân gia đình Đồng thời giao phải lu ý đến tình cảm chúng cha hay mẹ Để khắc phục tình trạng trợt giá, việc đóng gãp phÝ tỉn nu«i theo “ kinh nghiƯm nhiỊu Toà án đà lấy gạo làm mặt để định mức Trong trình giải vụ việc ly hôn, Toà án cấp đà vận dụng NQ 01- HĐTP Toà án nhân dân tối cao giải đắn đợc nhiều vụ, bảo đảm quyền lợi ngời vợ phải nuôi nhỏ quyền lợi đứa nói chung Khi chia tài sản đà ý chia vật Tóm lại, cấp Toà án cần nghiên cứu nắm vững quy định luật hôn nhân gia đình giải quan hệ vợ chồng cần dựa quan đoàn thể điều tra nắm tình hình, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình hình vợ chồng xin li hôn, phải xem xét giải thấu tình đạt lý Ngoài ra, cán án cần phải nắm đợc đờng lối, sách nhà nớc giai đoạn phát triển, dáp ứng đợc nhiệm vụ mà nhà nớc đà đề Đồng thời phải kết hợp với tình hình cụ thể địa phơng vụ việc có đợc định cách đắn xác, thoà mÃn yêu cầu bên đơng nh phát huy đợc kết án Khi giải hậu pháp lý ly hôn, Toà án nhân dân cần phải quán triệt nguyên tắc pháp luật hôn nhân gia đình là: đảm bảo quyền lợi bên đơng sự, phụ nữ trẻ em cha thành niên 21 22 Tài liệu tham khảo Hiến pháp nớc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt nam 1992 Luật hôn nhân gia đình 1959 Luật hôn nhân gia đình 1986 Nxb pháp lý 1988 Giáo trình luật hôn nhân gia đình Hệ thống hoá luật lệ hôn nhân gia đình Việt nam Nghị số 01/NQ/HĐTP ngày 20/1/1988 TANDTC Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII Nxb thật 1991 23 mục lục lời nói đầu néi dung hÖ thống pháp luật việt nam ly hôn hậu pháp lý I Các giai đoạn phát triển pháp luật việt nam ly hôn hậu pháp lý .3 Giai đoạn từ 1945 đến 1954 Giai đoạn 1954 - 1975: .5 Giai đoạn từ 1976 đến nay: II VÊn đề ly hôn hậu pháp lý theo luật hôn nhân gia đình 1986 Vấn ®Ị ly h«n: HËu qu¶ pháp lý ly hôn: kÕt luËn .19 Tài liệu tham khảo .23 môc lôc 24 24 ... góp phần ổn định sống cho bên đơng nội dung hệ thống pháp luật việt nam ly hôn hậu pháp lý I Các giai đoạn phát triển pháp luật việt nam ly hôn hậu pháp lý Đất nớc ta đà trải qua 45 năm xây dựng... hội chủ nghĩa Việt nam 1992 Luật hôn nhân gia đình 1959 Luật hôn nhân gia đình 1986 Nxb pháp lý 1988 Giáo trình luật hôn nhân gia đình Hệ thống hoá luật lệ hôn nhân gia đình Việt nam Nghị số 01/NQ/HĐTP... Nhà nớc ta hệ thống pháp luật đợc hình thành phát triển hoàn thiện Luật hôn nhân gia đình nớc ta nghành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt nam, điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan