Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

73 656 4
Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc ĐiệpLời mở đầuCơ sở hạ tầng kỹ thật đối với một đất nước có vai trò rất lớn nó góp phần rất lớn vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, có cơ sở hạ tầng tốt nền kinh tế mới có điều kiện để phát triển. Công ty công trình Đường thủy là một công ty 100% vốn nhà nước thuộc bộ giao thông vận tải được thành lập những năm 1973 khi đất nước chuẩn bị thoát khỏi chiến tranh dành lại hoà bình độc lập cho cả 2 miền bắc nam, công ty được thành lập với mục đích khôi phục cơ sở hạ tầng đã bị tàn phá trong chiến tranh đây cũng là chính sách mang tính vĩ mô của nhà nước nhằm từng bước đưa nước ta thoát khỏi đói nghèo cũng như xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn. Cho đến nay khi đất nước đã chuyển từ hoạt động theo cơ chế bao cấp mọi hoạt động đều được lập kế hoạch bởi nhà nước nhằm phục vụ cho công việc chung của đất nướcsang hoạt động theo cơ chế thị trường cạnh tranh công bằng, hơn thế nữa nước ta lại mới trở thành thành v iên của tổ chức thương mại thế giới, tham gia vào thị trưòng mới cơ hội nhiều nhưng thách thức cũng không ít đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình sao cho nâng cao năng lực cạnh tranh để đứng vững trên thị trường trong nước trước sự xâm nhập của các doanh nghiệp với tiềm lực mạnh từ quốc tế cũng như việc chúng ta cần tiến xa hơn thâm nhập vào thị trường mới để mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất cũng như thị trường tiêu thụ. Một vấn đề cực kỳ quan trọng để nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp chính là vấn đề về nhân lực, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến việc thu hút cũng như giữ lao động giỏi lại với mình bằng nhiều chính sách hấp dẫn như thù lao, hay các chính sách khác, điều này càng rõ ràng hơn với các doanh nghiệp lớn vì chính họ thấy được tầm quan trọng với họ. nghiệp 18 là một bộ phận nhỏ của công ty công trình Đường thủ, đây cũng được coi là một doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong ngành xây dựng chính vì tiềm lực tài chính nhỏ cũng như quy mô nhỏ của nghiệp việc thu hút giữ chân người giỏi không phải là chuyện đơn giản trước sức hấp dẫn của các đối thủ khác. Xuất phát từ thực trạng này, trải qua quá trình học tập thực tập tại nghiệp cũng như sự hướng dẫn của giáo viên thực SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệptập em chọn đề tài: “Giải pháp thu hút giữ người lao động giỏi lại với nghiệp” bao gồm 3 phần:Chương 1: Giới thiệu về nghiệpChương 2: Nội dung phân tích về thực trạng nguồn lực lao động cũng như các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đóChương 3: Một số giải pháp khắc phục thực trạng nguồn lao động tại nghiệpSV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc ĐiệpChương 1Giới thiệu về nghiệp1. Lịch sử hình thành phát triển của doanh nghiệp1.1 Tổng quan về doanh nghiệp• Tên công ty : nghiệp 18-Công ty cổ phần Công trình Đường thủy• Ngành hoạt động : Xây dựng• Địa chỉ : Bồ Đề- Long Biên- Hà Nội• Số điện thoại : 048722481• Số Fax : 0338722481• Mã số tài khoản : 1020100000730931.2 Quá trình hình thành phát triểnXí nghiệp 18 được ra đời cùng với sự ra đời của công ty Công trình Đường thủy, công ty này là một bộ phận kinh doanh nhỏ của Bộ Giao Thông Vận Tải do nhà nước hình thành trong giai đoạn khi đất nước sắp thoát khỏi chiến tranh giành thống nhất trong cả nước. Công ty ra đời với mục tiêu lớn nhất đó là xây dựng cơ sở hạ tầng của đất nước sau chiến tranh, tạo điều kiện về giao thông vận tải được thông suốt phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của mọi miền đất nước. nghiệp 18, một bộ phận chi nhánh của Công ty công trình Đường Thủy, một công ty nhà nước được thành lập những năm 1973. Giai đoạn đầu mới hình thành nghiệp vẫn hoạt động theo sự vận hành của cơ chế bao cấp cũ. Sau 35 năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, Công ty nói chung cũng như nghiệp nói riêng đã đóng góp được một phần không nhỏ cho hệ thống đường xá cầu cống của đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Diện mạo của nghiệp cũng có những thay đổi đáng kể cho đến nay Công ty nói chung cũng như nghiệp nói riên cũng đã có tên tuổi trong ngành như một công ty có dày dặn kinh nghiệm cũng như sự uy tín trong ngành.Quá trình phát triển của nghiệp từ khi hình thành cho đến nay có thể thấy SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệprõ qua 3 bước chuyển biến lớn phù hợp với các chính sách vĩ mô của Đảng nhà nước tạo điều kiện đưa đất nước đi theo đúng xu thế của thời đại nhưng vẫn giữ vững cho mình con đường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa , từ những chính sách để chuyển mọi vận hành của đất nước từ hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đến những chính sách nhằm công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản nước ta trở thành một nước công nghiệp mà đại diện tiêu biểu cho chính sách này là quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước biến một số doanh nghiệp từ việc nắm giữ 100% vốn nhà nước sang các doanh nghiệp cổ phần là doanh nghiệp mà nhà nước chỉ nắm giữ một số lượng cổ phần nhất định Chính vì những lý do trên chúng ta có thể chia sự phát triển của nghiệp ra làm 3 giai đoạn chính cụ thể như sau: Giai đoạn 1: 1973-1989Đây là giai đoạn đầu khi mới được hình thành, giai đoạn nghiệp được hình thành khi đất nước vẫn hoạt động theo cơ chế bao cấp, một cơ chế mà tại thời điểm đó hoàn toàn phù hợp để khôi phục lại cơ sở vật chất cho đất nước, một cơ chế đó mọi tài sản đều là sở hữu của nhà nước là tài sản chung của cả đất nước vì thế mọi hoạt động trong giai đoạn này đều do những mục tiêu chung của đất nước, đều tuân theo những kế hoạch được định sẵn bởi nhà nước, mọi hoạt động của các công ty cũng như các nghiệp được chỉ đạo từ trên nghiệp không có tự chủ trong kinh doanh có nghĩa là không phải công ty cũng như nghiệp thấy có lợi thì làm còn không thì thôi mà nhất thiết phải làm theo sự chỉ đạo của đất nước để góp phần xây dựng lại đất nước sau khi bị chiến tranh tàn phá. chính vì lẽ đó đây cũng là giai đoạn mà nghiệp đem lại rất nhiều công ăn việc làm cho xã hội góp phần xây dựng các công trình trọng điểm của xã hội tạo điều kiện phát triển kinh tế sau này. Đây là thời kỳ mà công ty cũng như nghiệp hoạt động trong môi trường không cạnh tranh, không có sự phân biệt giàu nghèo hay có cũng rất ít vậy nên môi trường làm việc ít áp lực cũng là động lực giúp các nhân viên lao động nhiệt tình hết mình với đất nước. Việc kéo dài của cơ SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệpchế bao cấp đã nảy sinh nhiều bất cập cũng như yếu kém, thể hiện sự không phù hợp với xu thế của xã hội với xu thế hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế từ đó xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội như tệ nạn quan liêu cửa quyền, tệ nạn lấy của chung làm của riêng, làm cho các doanh nghiệp hoạt động ngày một kém hiệu quả một phần do bản thân các doanh nghiệp thiếu sự tự chủ trong kinh doanh từ đó làm mất đi sức mạnh cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài… đó cũng là nguyên nhân khiến Đảng nhà nước của chúng ta đi đến quyết định đã đến lúc nước ta cần phải chuyển sang một giai đoạn hoạt động mới, giai đoạn mở cửa thị trường hội nhập với quốc tế để học hỏi những điều hay điều tốt điều tiến bộ từ các cuộc cách mạng công nghiệp cũng như từ những cải tiến mới của thế giới khiến cho đất nước ngày một giàu đẹp, bên cạnh đó chúng ta cũng không quên giữ vững truyền thống quý báu của dân tộc, đó chính là việc chúng ta cần đưa đất nước chuyển từ hoạt động theo cơ chế bao cấp sang hoạt động theo cơ chế thị trường song vẫn có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa. tất nhiên công ty cũng như nghiệp 18 không phải là trường hợp ngoại lệ, chúng ta cũng chính thức chuyển sang họat động theo cơ chế thị trường đây là giai đoạn 2, giai đoạn thật sự khó khăn với nghiệp cũng như công ty. Giai đoạn 2: 1989-2007 Đây là giai đoạn nghiệp hoạt động dưới cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã có sự chủ động trong kinh doanh song không phải mọi sự chủ động đều là dễ dàng khi mà công ty hay nghiệp đã quen hoạt động theo cơ chế bao cấp của nhà nước, một cơ chế mà chúng ta không phải lo nghĩ nhiều về việc làm cũng như sự cạnh tranh trên thị trường nên hoạt động của nghiệp cũng như công ty cũng có phần không hiệu quả, thậm chí gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn đầu thay đổi này. Giai đoạn này các doanh nghiệp phải tự vận động đi tìm việc cho mình để duy trì cũng như phát triển doanh nghiệp, đây là điều rất hay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chủ động trong hoạt động kinh doanh của bản thân song vốn công ty vẫn là công ty nhà nước lỗ hay lãi các nghiệp cũng không lo phải chịu trách nhiệm SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệpnên hoạt động của công ty cũng chưa được hiệu quả trong cả giai đoạn, đây cũng là thực trạng chung của các công ty nhà nước trên toàn quốc thậm chí có rất nhiều nghiệp quốc doanh rơi vào tình trạng lỗ triền miên, lỗ lũy kế qua các năm là con số rất lớn ảnh hưởng rất lớn đến nhà nước cũng như xã hội. Vấn đề nảy sinh này một phần vì nhà nước cũng muốn hỗ trợ các doanh nghiệp trong công cuộc mới để dễ dàng tiếp cận vời thị trường trong giai đoạn này điều tất yếu cũng sẽ đến là việc các doanh nghiệp thực sự tự chủ trong kinh doanh, thực sự cạnh tranh với nhau để những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả sẽ không còn chỗ đứng trên thị trường, việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước là điều kiện để chúng ta chuyển sang giai đoạn 3, nhà nước không bảo hộ cho các doanh nghiệp nữa, nhà nước không nắm 100% vốn nữa, cổ phần hóa lãi hưởng lỗ chịu. Giai đoạn 3: 2008 trở điCông ty đã chính thức cổ phần hóa nhà nước không nắm giữ 100% vốn nữa mà chỉ chiếm 57% vốn số còn lại do các cổ đông năm giữ. Đây là chủ trương mới của Đảng Nhà nước buộc các doanh nghiệp cần tự mình vận động sao cho có lợi cũng như tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp không để tình trạng lãi lỗ chẳng ảnh hưởng như trước nữa. Đây là giai đoạn có thể được cảnh báo là rất khó khăn với công ty cũng như nghiệp vì nước ta vừa ra nhập tổ chức thương mại quốc tế có tên viết tắt là WTO điều này có nghĩa là khi mà chúng ta không còn được bảo hộ bời nhà nước, chúng ta phải tự thân vận động, phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước hơn thế nữa chúng ta còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên trường quốc tế, những doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh có tên tuổi với những công trình nổi tiếng… là những doanh nghiệp thực sự rẩt mạnh. Vấn đề đặt ra là chúng ta cần làm gì để có được chỗ đứng vững chắc trên chính thị trường trong nước để tiếp tục tồn tại phát triển, để khẳng định được bản thân mình cũng là việc khẳng định cho bạn bè trên thế giới về một đất nước Việt Nam đang phát triển. Hi vọng sau khi chuyển sang công ty cổ phần công ty sẽ có những bước chuyển mới với mục tiêu dài hạn của nghiệp là liên tục đổi mới mà từ đó hoạt động có hiệu quả hơn.SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệp2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của nghiệp2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của nghiệpĐây là hệ thông quản trị trực tuyến chức năng: Hệ thống này có đặc trưng cơ bản là vừa duy trì hệ thống trực tuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng. Điều này có nghĩa là quyền ra mệnh lệnh quản trị thuộc cấp trưởng trực tuyến cấp chưởng chức năng. Cách tổ chức này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị một mức độ nhất định. Cụ thể là giữa các phòng ban cũng có mối liên hệ giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình thực hiện công việc của mỗi bộ phận, điều này làm giảm gánh nặng cho các nhà quản trị của từng bộ phận mà vẫn tạo sự thống nhấn mức độ nhất định trong các quyết định với cấp dưới. Mô hình này đã từng là mô hình rất phù hợp với thời kỳ khi đất nước của chúng ta vừa chuyển sang giai đoạn hoạt động theo cơ chế thị trường song cho đến nay, thời đại này khi mà cạnh tranh ngày một khốc liệt hơn, các doanh nghiệp tìm mọi cách để nâng cao năng suất lao động bằng mọi cách từ giảm chi phí sản xuất kinh doanh đến nâng cao chất lượng của sản phẩm từ đó tăng doanh SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46AGiám đốcP. Giám đốcBP.Kế toánBP.Thống kê vật tưBP.Kế hoạchBP.Kỹ thuậtCN 1CN2CN 3CN nBP.Thủ quỹ tiền lương7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệpthu tăng lợi nhuận. Vì vậy muốn tồn tại phát triển trong thời đại này nghiệp không thể giữ mãi mô hình quản trị kiểu này nữa mà cần tìm cho mình, xây dựng cho mình một mô hình quản trị hiện đại hơn phù hợp với hoàn cảnh hơn để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như khu vực quốc tế khi mà nước ta đã chính thức ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO khi mà hàng rào thuế quan đã bị phá bỏ, yếu tố để doanh nghiệp đứng vững trước sự xâm nhập của các công ty từ nước ngoài vào là sự đảm bảo về chất lượng cũng như hiệu quả của sản xuất kinh doanh. Hiện nay mô hình quả trị định hướng chất lượng đang là mô hình quản trị đáp ứng được các yêu cầu khách quan của các công ty hiện nay là tập trung vào chất lượng sản phẩm từ đầu là điều kiện để giảm thiểu sự sai hỏng trong quá trình sản xuất từ đó giảm chi phí sai hỏng là giảm chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, hơn nữa còn tăng cả uy tín cho công ty trên thị trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 hiện nay được rất nhiều công ty phấn đấu có được vì đây được coi như tấm giấy thông hành cho sản phẩm hàng hóa của công ty thâm nhập vào thị trương thế giới vì đây là bộ tiêu chuẩn do tổ chức tiêu chuẩn quôc tế cấp cho các công ty đã xây dựng cho mình được hệ thống chất lượng đảm bảo được các yêu cầu của tổ chức. ISO 9000 không phải chỉ tạo ra sự đảm bảo chất lượng sản phẩm mà còn đem lại nhiều lợi ích trong quản trị nên chứng nhận ISO 9000 cần thiết cho mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh. Vì vậy nghiệp nên xây dựng cho mình hệ thống quản trị đạt tiêu chuẩn ISO.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phậnGiám đốc: Là người đứng đầu của nghiệp do đó cũng là người trực tiếp nhận nhiệm vụ từ Tổng công ty điều hành các phòng ban tham gia hoàn thành công việc đươc giao. Cùng với việc điều hành mọi hoạt động của nghiệp giám đốc cũng là người giám sát cũng như giúp đỡ động viên các bộ phận: Kế toán, vật tư, thủ quỹ, kỹ thuật, kế hoạch cùng với người lao động trực tiếp tại công trường để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Giám đốc còn có một công việc cực kỳ quan trọng mà làm tốt điều này sẽ thật sự tạo ra hiệu quả cao trong toàn bộ SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệpxí nghiệp đó là việc trực tiếp ra ngoài hiện trường thăm nói chuyện hay tổ chức các bữa liên hoan thân mật với các công nhân để động viên họ cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ trong hoàn cảnh xa nhà xa gia đình bè bạn phải sống trong điều kiện thiếu thốn.Phó giám đốc: Người trợ giúp giám đốc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Cũng là người thay thế giám đốc giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi vắng. Bộ phận kế toán: Thu thập xử lý mọi thông tin liên quan đến tài chính của doanh nghiệp trợ giúp cho giám đốc trong quá trình nhận định tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có các định hướng cho nghiệp trong hiện tại cũng như các bước đi trong tương lai.Bộ phận thống kê vật tư: Quản lý mọi vấn đề liên quan đến việc xuất nhập vật tư vào kho hay mua vật tư từ bên ngoài từ đó lên kế hoạch xin cấp tiền từ bộ phận thủ quỹ cũng như cần cung cấp số liệu cho phòng kế toán tổng kết vào sổ.Bộ phận kế hoạch: Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận này là nghiệm thu, thanh toán các công trình cũ mới, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh thời kì đã qua cũng như định hướng cho thời kì sắp tới của doanh nghiệp. Đây là một bộ phận có vai trò khá quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc ngành xây dựng mà không phải ai cũng có thể làm được nếu không có chuyên môn về ngành nên đòi hỏi có trình độ chuyên môn tốt.Bộ phận thủ quỹ tiền lương: Là bộ phận giải quyết cả hai vấn đề xuất tiền theo sự chỉ đạo của giám đốc cũng là người trực tiếp quản lý nguồn tài chính của nghiệp, hơn nữa bộ phận này còn kèm theo cả việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thù lao của người lao động cũng như các quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động đối với nghiệp xã hôi.Bộ phận kỹ thuật: Đây là một bộ phận đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn rất tốt trong ngành xây dựng, biết đọc bản vẽ kỹ thuật bóc tách các hạng mục hạch toán lượng nguyên vật liệu cần thiết cũng như chỉ đạo anh em công nhân làm việc. SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc ĐiệpBộ phận kỹ thuật là bộ phận trực tiếp làm việc tại hiện trường, để chỉ đạo anh em công nhân ngoài hiện trường chính vì vậy đây cũng là một bộ phận đòi hỏi kiến thức tổng hợp.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thật3.1 Đặc điểm về sản phẩm thị trườngVề sản phẩm Công ty đăng ký hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nghĩa là công ty có thể thực hiện mọi công trình từ nhà đến đường xá cầu cống song trên thực tế công ty chú trọng thực hiện các công trình có liên quan đến sông nước như cầu cống đường xá, các cảng biển hay những nơi neo đậu cho các con tàu trên sông hay biển. Từ khi thành lập cho đến nay nghiệp 18 cũng đã góp phần xây dựng cơ sở vật chất cho xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội cho đất nước. Một số những công trình mà nghiệp đã hoàn thành trong thời gian gần đây cũng có một số tên tuổi như: 2003: Đập ngăn mặn Thảo Long2004: Cảng Khuyến Lương2005: Cầu Đắc Lắc2007: Kè Quảng NinhTuy nghiệp không tham gia hoàn thành toàn bộ công trình song cũng đã tham gia thi công những gói thầu nhỏ luôn phấn đấu vượt tiến độ được giao.Đặc điểm nổi bật của sản phẩm ngành xây dựng không giống như các sản phẩm bình thường khác có đặc điểm là được sản xuất ra để bán còn đối với các công trình xây dựng khi có nhu cầu thì nhà sản xuất mới có thể bắt tay vào làm như hình thức đặt hàng trước vậy.Nhu cầu xuất hiện đâu thì phải trực tiếp sản xuất đó không thể sản xuất song rồi vận chuyển đến nơi tiêu thụ nên việc sản xuất cũng gặp nhiều khó khăn khi mà cả máy móc thiết bị phải luôn di chuyển cùng với con người.Sản phẩm là cả một công trình rất lớn, mỗi sản phẩm lại có kết cấu hoàn toàn khác nhau đòi hỏi sự linh hoạt trong quá trình sản xuất vì vậy đây là loại sản SV: Quách Thị Hạnh Lớp QTKDTH46A10 [...]... Thù lao lao động là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người lao động, là điều kiện cần thiết với người lao động, đó cũng là yếu tố mà rất nhiều đơn vị kinh doanh dựa vào để thu hút người lao động bằng cách đưa ra một mức lương khá hấp dẫn để thu hút người tài cũng như để tạo lợi thế cạnh tranh mạnh hơn đối thủ để giữ lại lao động giỏi không rới bỏ đơn vị của mình Bản thân nghiệp với. .. trường tạo động lực thúc đẩy người lao động hăng say với công việc gắn bó với nghiệp Vì nói cho cung không phải thù lao lao động là yếu tố quyết định đến việc đi hay của một bộ phận người lao động có trình độ tay nghề song đây lại là yếu tố cần để người lao động đưa ra quyết định của bản thân vì đây thu c yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống vật chất cá nhân của người lao động cũng như... mỗi lao động bình quân cũng chỉ nhận được 1500000đ đến 2000000đ đây cũng là một con số quá nhỏ so với thực tế giá tiêu dùng quá đắt đỏ hiện tại, hơn nữa người lao động lại phải lao động xa nhà, sống cuộc sống tạm bợ với đồng lương như vậy có thể sẽ không thu hút được người lao động giỏi tâm huyết với nghề lại với nghiệp Không nhìn đâu xa một số công ty xây dựng khác mức lương cứng của người lao. .. của người lao động với doanh nghiệp mình, phần lớn quan niệm những doanh nghiệp này là việc người lao động đến làm việc được hưởng lương thì họ phải cống hiến hết mình cho doanh nghiệp, chính với những lối suy nghĩ đó người lao động vẫn tiếp tục làm việc mà không được quan tâm theo đúng nghĩa hiển nhiên điều khó tránh khỏi với những doanh nghiệp này là số lượng lao động trung thành với mình... không phải dễ tìm việc người giỏi rời bỏ công ty một phần lỗi không chỉ người lao động, mà nghiệp cần xem lại bản thân các chính sách đãi ngộ với người lao động, không phải chỉ riêng tôi mà tôi tin hầu hết mọi người đã đi làm, đã đổ mồ hôi công sức ai cũng muốn được hưởng thù lao phù hợp với những gì mình đã bỏ ra Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lao động rời bỏ nghiệp đi đầu quân... cộng 45,3 triệu lao động, trong đó ba phần tư là lao động nông thôn, hiện mới chỉ có 32% số lao động đã qua đào tạo tỷ lệ lao động đã có chứng chỉ đào tạo ngắn hạn là 14,4% Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thu t trình độ cao lao động dịch vụ cao cấp trong các ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng nên nhiều nghề công việc phải thu lao động nước ngoài trong khi lao động xuất khẩu... cầu sống của người lao động đến môi trương làm việc cơ hội thăng tiến sau này hay thái độ của người lãnh đạo với người lao động đến các nguyên nhân khách quan từ đối thủ cạnh tranh với tiềm lực về tài chính lớn cũng như quy mô lớn trong ngành hay ngoài ngành họ luôn tìm kiếm tạo mọi điều kiện tốt nhất để thu hút giữ được người giỏi lại với họ Có rất nhiều nguyên nhân song với thời gian... khiến cho với nghiệp lao động nam luôn chiếm ưu thế Số nữ trong nghiệp chủ yếu tập trung vào những vị trí hay công việc như các công việc văn phòng nhẹ nhàng đòi hỏi sự cẩn thận tỉ mỉ, hay bộ phận cấp dưỡng cũng là bộ phận ưu tiên lao động nữ Số liệu 5 năm trở lại đây cho chúng ta thấy sự phát triển hơn của nghiệp khi chú trong hơn vào con người: Trình độ lao động tốt nghiệp đại học cao... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệp lao động Với thực trạng hiện giờ của nghiệp, thù lao lao độngngười lao động nhận được ngoài tiền lương thì cũng không có nhiều những khoản thưởng hay các khoản phụ cấp khác, thậm chí lương dành cho người lao động cũng mức độ khá thấp so với thị trường các công ti xây dựng khác cũng như với tình hình biến động giá cả của đất... của người lao động không dưới con số 2000000đ 1 người 1 tháng vậy thì việc lao động giỏi sẽ tìm đến cho mình một môi trường làm việc tốt hơn là điều không thể tránh khỏi Vì vậy nghiệp cần xen xét giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người lao động với thù lao sao cho hợp lý hơn có thế nghiệp mới có thể tiếp tục tồn tại phát triển bền vững 6 Định hướng phát triển doanh nghiệp nghiệp 18 vốn . tốt nghiệp Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Ngọc Điệptập em chọn đề tài: Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp . việc giải quyết các vấn đề liên quan đến thù lao của người lao động cũng như các quyền lợi cũng như nghĩa vụ của người lao động đối với xí nghiệp và xã

Ngày đăng: 19/12/2012, 16:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Bảng cơ cấu máy móc của xí nghiệp - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Bảng 1.

Bảng cơ cấu máy móc của xí nghiệp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Bảng 2.

Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Theo thống kê trong bảng trên ta thấy số lao động của xí nghiệp không lớn, số lượng công nhận viên chỉ khoảng từ 40 đến 60 công nhân mỗi năm điều này  chứng tỏ quy mô sản xuất của xí nghiệp thuộc loại nhỏ, điều này đồng nghĩa với  việc chúng ta chỉ có thể - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

heo.

thống kê trong bảng trên ta thấy số lao động của xí nghiệp không lớn, số lượng công nhận viên chỉ khoảng từ 40 đến 60 công nhân mỗi năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của xí nghiệp thuộc loại nhỏ, điều này đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ có thể Xem tại trang 15 của tài liệu.
5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

5..

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của xí nghiệp - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Bảng 5.

Bảng đánh giá kết quả kinh doanh của xí nghiệp Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Bảng 2.

Bảng cơ cấu lao động của xí nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Theo thống kê trong bảng trên ta thấy số lao động của xí nghiệp không lớn, số lượng công nhận viên chỉ khoảng từ 40 đến 60 công nhân mỗi năm điều này  chứng tỏ quy mô sản xuất của xí nghiệp thuộc loại nhỏ, điều này đồng nghĩa với  việc chúng ta chỉ có thể - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

heo.

thống kê trong bảng trên ta thấy số lao động của xí nghiệp không lớn, số lượng công nhận viên chỉ khoảng từ 40 đến 60 công nhân mỗi năm điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của xí nghiệp thuộc loại nhỏ, điều này đồng nghĩa với việc chúng ta chỉ có thể Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2. Bảng thống kê lương bình quân mỗi lao động - Giải pháp thu hút và giữ người lao động giỏi ở lại với xí nghiệp

Bảng 2..

Bảng thống kê lương bình quân mỗi lao động Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan