Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

93 468 0
Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Mục lục TrangLời mở đầu 03Chơng i: lý luận chung về đầu t và chất lợng sản phẩm .05I. Một số lý luận chung về đầu t 051. Các khái niệm về đầu t 052. Đặc điểm của đầu t 063. Vai trò của đầu t 074. Các loại đầu t và bản chất .085. Vốn và nguồn vốn đầu t 09II. Lý luận chung về chất lợng sản phẩm .131. Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm .132. Nguyên lý về chất lợng 173. Đặc điểm của chất lợng sản phẩm .204. Vai trò của chất lợng sản phẩm 205. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm .226. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm 27III. Đầu t với quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm .301. Đầu t là phơng tiện để nâng cao chất lợng sản phẩmnăng lực cạnh tranh 302. Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm 353. Kinh nghiệm trong việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm trên Thế giới 37Chơng ii: thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không 39I. Khái quát chung về công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không 391. Quá trình hình thành của công ty 392. Quá trình phát triển của công ty 403. Chức năng. nhiệm vụ của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không .434. Cơ cấu tổ chức. chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận 445. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 46Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B1 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .II. Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không .491. Khái quát chung về tình hình chất lợng sản phẩm của công ty trớc năm 1994 492. Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu t 503. Cơ cấu nguồn vốn đầu t 514. Cơ cấu vốn đầu t 525. Tình hình đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty trong thời gian qua .53III. Đánh giá thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không 661. Tình hình chất lợng sản phẩm hiện nay của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không .662. Đánh giá thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty .76chơng III: định hớng và giải pháp đầu t nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không .81I. Quan điểm và định hớng cho sự phát triển của công ty 811. Các lộ trình phát triển .812. Quan điểm và định hớng phát triển .823. Các kế hoạch đầu t 844. Mục tiêu chất lợng sản phẩm của công ty .84II. Các giải pháp đầu t nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không 861. Giải pháp về thiết bị. công nghệ .862. Giải pháp về con ngời .873. Giải pháp về nguyên vật liệu 894. Giải pháp về tạo vốn đầu t 905. Một số giải pháp khác .91Kết luận 94Tài liệu tham khảo .95Lời mở đầuSinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B2 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá, cạnh tranh trên thị trờng ngày càng trở nên gay gắt, chất lợng sản phẩm và dịch vụ là yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại, là yếu tố sống còn của một doanh nghiệp, của một quốc gia. Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng chịu ảnh hởng của xu thế biến động đó: Nó tạo ra một môi trờng kinh doanh mới, hiện đại hơn, là cơ hội cho những doanh nghiệp nào biết nắm bắt và ngợc lại sẽ bị loại trừ, mặt khác nó cũng làm tăng thêm tính chất phức tạp và đầy biến động trên thị trờng. Điều này đặt ra những thách thức mới buộc các doanh nghiệp phải nỗ lực hơn nữa để có thể tồn tại và phát triển.Thêm vào đó, là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tác động tới mọi mặt của nền kinh tế. Đời sống xã hội ngày càng đợc nâng cao, vì vậy nhu cầu của con ngời đối với hàng hoá không ngừng tăng cả về số lợng và chất lợng. Điều này chứng tỏ chất lợng sản phẩm ngày nay đã trở thành một trong những vũ khí cạnh tranh hàng đầu của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp đang cố gắng điều tra, nghiên cứu, thử nghiệm để tìm cho mình một giải pháp tối u nhất để nâng cao chất lợng sản phẩm, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, và đầu t là sự lựa chọn hàng đầu trong số những giải pháp đó.Công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng cục Hàng Không Việt Nam ra đời cho đến nay đã đợc 14 năm, mặc dù có xuất phát điểm thấp nhng cho đến nay công ty đã có những bớc phát triển vợt bậc. Tuy nhiên trong thời đại ngày nay khi thị trờng nhựa đang có sự cạnh tranh quyết liệt đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài, họ có những u điểm vợt trội về vốn, trang thiết bị cũng nh khả năng quản lý thì đã làm cho thị trờng tiêu thụ của công ty gặp rất nhiều khó khăn. Đứng trớc những thách thức đó công ty đã vạch ra chủ trơng, chiến l-ợc phát triển ngắn hạn và dài hạn, đi đầu vẫn là xúc tiến các hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm. Với mong muốn có đợc những hiểu biết rõ hơn về vấn đề đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh thực trạng này tại công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không. Xuất phát từ thực tế thực tập tại công ty trên cơ sở những kiến thức đã đợc học, cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Trần Mai Hoa, em đã đi sâu nghiên cứu và chọn đề tài: "Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không".Nội dung đề tài gồm ba chơng:Chơng I: Lý luận chung về đầu t và chất lợng sản phẩm Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B3 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Chơng II: Thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không Chơng III: Các giải pháp đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công Ty nhựa Cao Cấp Hàng KhôngEm xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Mai Hoa cùng các cô chú ở công ty đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành đề tài này.Chơng iSinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B4 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Lý luận chung về đầu t và chất lợng sản phẩm I. Một số lý luận chung về đầu t 1. Các khái niệm về đầu t Đầu t là một phạm trù kinh tế rất rộng, nó có mặt ở tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế không chỉ ở một quốc gia và mà còn thể hiện mối quan hệ song phơng và đa phơng giữa các quốc gia trên thế giới. Các nhà kinh tế có thể căn cứ vào tình hình đầu t (trong nớc và ngoài nớc) của một quốc gia nhằm đa ra những đánh giá về nền kinh tế đó. Vì thế, việc đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về đầu t là một việc làm hết sức quan trọng, nó có ý nghĩa chiến lợc để có đợc những quyết định đúng đắn trong lĩnh vực đầy may rủi này. Mỗi một hoạt động đầu t đợc tiến hành với rất nhiều công việc có những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật đa dạng. Nguồn lực cần huy động cho hoạt động đó thờng rất lớn. Thời gian thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra, hoặc đem lại những lợi ích cho xã hội là một quá trình có thời gian tơng đối dài. Do đó. để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đã chi cho công cuộc đầu t, đem lại lợi ích kinh tế xã hội lớn nhất cho đất nớc nói chung. cho địa phơng, cho ngành và cho từng cơ sở nói riêng, một trong những vấn đề quan trọng có tính chất quyết định đó là những ngời trực tiếp quản lý điều hành quá trình đầu t và thực hiện đầu t phải đợc trang bị đầy đủ các kiến thức về kinh tế đầu t, về nghệ thuật tiến hành và quản lý các công cuộc đầu t. Điều này khẳng định sự cần thiết phải nghiên cứu và nắm vững các kiến thức về đầu t.Để nghiên cứu những vấn đề xung quanh việc đầu t, chúng ta hãy cùng hiểu rõ về khái niệm "Đầu t " là gì? Đầu t có thể đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau:- Đầu t hiểu theo nghĩa rộng, nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó. - Đầu t hiểu theo nghĩa hẹp, là chỉ bao gồm các hoạt động sử dung các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế - xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó.Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B5 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Nếu xét trên góc độ tài chính, đầu t là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu t nhận về một chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời. Nếu xét trên góc độ tiêu dùng, đầu t là hình thức hy sinh hay hạn chế tiêu dùng hiện tại để thu đợc mức tiêu dùng cao hơn trong tơng lai.Nếu xét trên góc độ của một doanh nghiệp, các nhà kinh tế cho rằng đầu t là việc chi dùng vốn nhằm thay đổi qui mô dự trữ hiện có. 2. Đặc điểm của đầu t- Nguồn lực cần huy động cho một công cuộc đầu t thờng lớn, do vậy cần tích luỹ lâu dài, có khi là của nhiều thế hệ gộp lại. Để hạn chế thấp nhất thời gian nhàn rỗi của vốn, một nhân tố quan trọng trong nguồn lực cho đầu t, do cha tích lũy đủ hoặc cha có cơ hội đầu t may mắn thì cần phải phối hợp, huy động từ nhiều nguồn của nhiều ngời qua các tổ chức huy động vốn trung gian, đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu t có cơ hội đầu t nhng cha tích luỹ đầu t.- Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thờng kéo dài đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy ra. Cần nhận thấy rằng thời gian tiến hành thực hiện đầu t càng dài thì mất mát, rủi ro càng lớn. Vì vậy, cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý hạn chế thấp nhất rủi ro và nhà đầu t phải có lòng dũng cảm, dám chấp nhận rủi ro.- Thời gian cần thiết để thu hồi vốn và giá trị sử dụng khai thác các thành quả của đầu t thờng dài. Một lợng vốn lớn bỏ ra không phải sau 1 chút thời gian là đã có thể thu hồi vốn về đủ mà đòi hỏi phải kết thúc trong một thời gian dài. Mặt khác, khi vốn đã thu hồi về đủ nhng có thể giá trị sử dụng của các thành quả của đầu t vẫn còn giá trị hoặc cũng có thể không còn giá trị do đầu t công nghệ lạc hậu trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển.- Các thành quả đầu t thờng gắn với vị trí địa lý nhất định và nó đợc thực hiện ngay tại nơi chúng đợc tạo ra nên chịu sự chi phối của điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý sở thích, chính sách kinh tế xã hội nơi tạo dựng nên thành quả đó. Điều này cho thấy cần tìm hiểu kỹ càng nơi định tiến hành hoạt động đầu t, tính toán đầy đủ các yếu tố chi phối công cuộc đầu t trong dài hạn.- Mọi thành quả và hậu quả của quá trình thực hiện đầu t chịu ảnh hởng nhiều của yếu tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian.3. Vai trò của đầu t Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B6 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .3.1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớcĐầu t có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của mọi quốc gia, kể cả các quốc gia phát triển, các quốc gia đang phát triển và đặc biệt đối với những quốc gia đang yếu kém. Đầu t là một trong những nhân tố chính có khả năng phá vỡ "vòng luẩn quẩn về sự nghèo đói", là chìa khoá cho sự tăng trởng của mọi quốc gia .3.2. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụĐể tạo dựng cơ sở vật chất cho sự ra đời của bất cứ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào cũng phải xây dựng văn phòng nhà xởng, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị . trong quá trình hoạt động các cơ sở vật chất này bị h hỏng hao mòn, doanh nghiệp phải bỏ chi phí để sửa chữa. Và để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và quá trình đổi mới phát triển của khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp phải đổi mới cở sở vật chất kỹ thuật, quy trình công nghệ . Tất cả các hoạt động đó đều là hoạt động đầu t. Ngay cả trong các doanh nghiệp hoạt động vô vị lợi cũng phải đầu t để tiến hành sửa chữa lớn và thực hiện các chi phí thờng xuyên.Quá trình đầu t trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ở các mặt sau :Thứ nhất: Đầu t tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.Xã hội liên tục phát triển, nền kinh tế toàn cầu nói chung, nền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng cũng vì thế mà không ngừng vận động và phát triển. Sự phát triển đó đợc thể hiện rất rõ trong đời sống dân c. Nhu cầu xã hội tăng lên cả về mặt lợng và mặt chất, nếu trớc đây ngời ta mong muốn đợc "ăn no, mặc ấm" thì ngày nay nhu cầu ấy không còn phù hợp nữa mà trở thành nhu cầu mới "ăn ngon, mặc đẹp", thị trờng ngày càng trở nên khắt khe, nhu cầu của con ngời phát triển đòi hỏi tiêu dùng nhiều hơn, hàng hoá phải có chất lợng cao hơn, mẫu mã đẹp và đa dạng hơn . Vì thế mà các doanh nghiệp muốn tồn tại và chiến thắng trong cuộc chạy đua giành giật thị tr-ờng cần phải có những chính sách, chiến lợc phát triển phù hợp, lấy nòng cốt là đầu t phát triển. Thứ hai: Đầu t tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuậnCác doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ mong muốn có lợi nhuận mà còn mong muốn tiền của họ không ngừng tăng lên tức là quy mô lợi nhuận ngày càng đợc mở rộng.Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B7 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Mặt khác lợi nhuận lại đợc quy định bởi doanh thu và chi phí theo công thức sau :Lợi nhuận = doanh thu - chi phíVì vậy để có lợi nhuận cao thì phải tăng doanh thu, giảm chí phí, điều này chỉ có thể đợc thực hiện một cách có hiệu quả nhất chính là đầu t đổi mới máy móc hiện đại, quy trình công nghệ tiên tiến, đầu t nâng cao trình độ của nguồn nhân lực . Thứ ba: Đầu t góp phần nâng cao chất lợng nguồn nhân lựcĐể hoạt động đợc và hoạt động có hiệu quả, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một đội ngũ lao động có trình độ, kỹ xảo, dày dặn kinh nghiệm. Điều này có ảnh hởng rất lớn tới quá trình sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm . Cùng với điều kiện sản xuất nh nhau nhng lao động có trình độ cao hơn sẽ tạo ra sản phẩmchất lợng tốt hơn. Đầu t vào lao động bao gồm các hoạt động nh đầu t đào tạo cán bộ quản lý, tay nghề công nhân và các chi phí để tái sản xuất sức lao động. Với những hoạt động nh vậy, chúng ta có thể khẳng định đầu t góp phần nâng cao chất lợng lao động của doanh nghiệp.Thứ t : Đầu t góp phần đổi mới công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trờng cùng với sự phát triển nh vũ bão của cuôc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, mỗi doanh nghiệp đều thấy rõ vai trò của to lớn của việc áp dụng các loại máy móc công nghệ hiên đại trong quá trình sản xuất, nó mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Vì vậy các doanh nghiệp luôn luôn chú trọng đến việc đầu t đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh, từng bớc hiện đại hoá máy móc thiết bị của doanh nghiệp.4. Các loại đầu t và bản chấtTrong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo nhiều tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng những nhu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế khác nhau. Trong bài viết này chúng ta chỉ đề cập tới các loại đầu t phân theo tiêu thức bản chấtphạm vi lợi ích do đầu t mang lại4.1. Đầu t tài chínhSinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B8 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Là loại hình đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành. Đầu t tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức hoặc cá nhân đầu t.4.2. Đầu t thơng mại Là loại hình đầu trong đó ngời có tiền bỏ ra để mua hàng hoá và sau đó bán với giá nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch mua và bán. Loại đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế (nếu không tính đến ngoại thơng) mà chỉ làm tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ.4.3. Đầu t phát triển Là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại, tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội.5. Vốn và nguồn vốn đầu t 5.1.Vốn đầu t:a) Khái niệm:+ Trên góc độ vĩ mô:Vốn đầu t là nguồn tích luỹ đợc của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, từ tiết kiệm của dân c hoặc đợc huy động từ nớc ngoài và đợc biểu hiện dới các dạng tiền tệ, hiện vật hữu hình ( máy móc, nhà xởng, . ), hiện vật vô hình ( bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, . ) và các hàng hoá đặc biệt khác (vàng bạc, cổ phiếu, . ). + Trên góc độ vi môVốn đầu t là nguồn lực tự tích luỹ của cơ sở (tài sản thừa kế, lợi nhuận giữ lại, vốn góp, .) hoặc đi vay (trong nớc, ngoài nớc) hoặc đợc tài trợ, viện trợ từ trong nớc hay nớc ngoài.Từ hai khái niệm trên có thể đa ra khái niệm tổng quát về vốn đầu t nh sau:Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B9 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm .Vốn đầu t là phần tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn lực khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực lớn hơn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt xã hội và sinh hoạt trong mỗi gia đình.b. Nội dungĐể tiến hành một công cuộc đầu t phát triển đòi hỏi phải xem xét các khoản chi phí sau đây:+ Chi phí chuẩn bị đầu t + Chi phí để tạo ra các TSCĐ mới hoặc bảo dỡng sự hoạt động của các TSCĐ có sẵn.+ Chi phí để tạo ra hoặc tăng thêm các TSLĐ.+ Chi phí dự phòng cho các khoản chi phí phát sinh không dự kiến trớc đợc. 5.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tNguồn vốn đầu t hay các kênh có thể huy động đợc vốn cho đầu t gồm có hai nguồn vốn cơ bản đó là: nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài.a. Nguồn vốn trong nớcVốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết để xây thành quá trình sản xuất kinh doanh đợc hình thành nên từ các nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng d của nhân dân lao động qua nhiều thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi doanh nghiệp và cả quốc gia. Vốn đầu t trong nớc phụ thuộc vào quy mô và tốc độ tăng GDP, quan hệ giữa tiêu dùng và tích luỹ của cả nớc, tỷ lệ tiết kiệm của dân c, doanh nghiệp; phụ thuộc vào tập quán tiêu dùng, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế. Vốn đầu t trong nớc đợc hình thành từ các nguồn sau:- Vốn đầu t của nhà nớc+ Vốn tích luỹ từ Ngân sáchVốn tích luỹ từ ngân sách là tiết kiệm của ngân sách nhà nớc (NSNN) hay vốn NSNN chi cho phát triển kinh tế là số chênh lệch giữa tổng thu so với tổng chi tiêu th-ờng xuyên NSNN. Sự thay đổi tiết kiệm NSNN phụ thuộc vào việc tăng giảm tổng thuế của Nhà nớc hay chính sách thuế và hiệu lực của bộ máy quản lý thuế, sự tăng Sinh viên: Nguyễn Vinh Quang - Lớp Kinh tế đầu t 41B10 [...]... quản lý chất lợng, biến quản lý chất lợng thành tự quản lý chất lợng của công nhân Đồng thời, cũng phải đầu t đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ sản xuất của ngời công nhân để từ đó có thể ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm Ví dụ nh Công Ty trách nhiệm hữu hạn EPCO, trong đầu t, Công Ty không những quan tâm đến việc đầu t thiết bị máy móc tân tiến, công suất cao mà còn đặc biệt quan tâm đến đầu t... sự đầu t đổi mới, nâng cấp thiết bị công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm 1.3 Nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một yếu tố tham gia trực tiếp vào việc cấu thành nên sản phẩm Những đắc tính của nguyên vật liệu sẽ đơc đa vào sản phẩm, vì vậy chất lợng của nguyên vật liệu ảnh hởng trức tiếp đến chát lơng sản phẩm đợc sản xuất ra Không thể có chất lợng sản phẩm cao từ nguyên vật liệu có chất lợng không. .. do nâng cao chất lợng sản phẩm cao hơn sự tăng lên do chi phí cần thiết đạt đợc mức độ chất lợng đó Sản phẩm của hàng hoá đạt đợc chất lợng cao tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm phải thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh với nhiều hãng trên thị trờng và đạt đợc hiệu qủa cao Phấn đấu đa chất lợng sản phẩm đạt mức chất lợng tối u là một trong những mục tiêu quan trọng của. .. Kinh tế đầu t 41B 33 Đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm 2 Các yếu tố ảnh hởng đến khả năng và hiệu quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Khả năng và hiệu quả của hoạt động đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm, năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố nhng trong đó có thể kể đến một số các yếu tố chính sau: - Lợi nhuận: Đây là mục tiêu sống còn của các doanh... của các yếu tố đầu vào và công tác bảo quản sản phẩm Vì vậy, trình độ nguồn nhân lực có ảnh hởng rất lớn đến khả năng và hiệu quả của đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm Đối với trình độ của nguồn nhân lực cao thì sẽ là động lực để doanh nghiệp đầu t đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩm, và hiệu quả mà nó mang lại là rất lớn nếu công nghệ mới đầu t không những hiện... quan niệm chất lợng sản phẩm tiếp tục đợc phát triển, bổ sung hơn nữa Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm của mình nhng không phải theo đuổi chất lợng cao với bất cứ giá nào mà luôn có giới hạn về kinh tế - xã hội và công nghệ Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nắm chắc các loại chất lợng sản phẩm 1.2 Phân loại chất lợng sản phẩm 1.2.1... nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Các sản phẩm có thể đợc đánh giá cao ở thị trờng này nhng lại không cao ở thị trờng khác Thông thờng, khi mức sản phẩm xã hội còn thấp, các sản phẩm khan hiếm thì yêu cầu của ngời tiêu dùng cha cao, họ cha quan tâm tới sản phẩmchất lợng cao Nhng khi đời sống xã hội tăng lên thì đòi hỏi về chất lợng sản phẩm ngày càng cao, ngoài tính năng sử dụng còn... sai hỏng + SLSP tốt Trong đó, số sản phẩm hỏng bao gồm số sản phẩm hỏng có thể sữa chữa đợc và sản phẩm hỏng không thể sữa chữa đợc + Dùng thớc đo giá trị để tính, ta có công thức: Chi phí về sản phẩm hỏng Tỷ lệ sai hỏng = 100% x Giá thành công xởng của sản phẩm hàng hoá Trong đó, chi phí sản phẩm hỏng bao gồm chi phí về sản phẩm sữa chữa đợc và chi phí về sản phẩm hỏng không sữa chữa đợc Trên cơ sở tính... quá trình nâng cao chất lợng sản phẩm 1 Đầu t là phơng tiện để nâng cao chất lợng sản phẩmnăng lực cạnh tranh Nhiều nhà sản xuất, kinh doanh cho rằng chất lợng cao dẫn đến chi phí cao hơn Đây là quan niệm phổ biến nhất hiện nay về quản lý chất lợng Nhiều Giám Đốc các công ty Việt Nam cho rằng, để nâng cao chất lợng, nhất thiết phải đổi mới kỹ thuật, đổi mới quy trình công nghệ, phải đầu t chiều sâu... hoạch chất lợng sản phẩm và ngợc lại Để sản xuất kinh doanh một sản phẩm nào đó, doanh nghiệp phải xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, phải đăng ký và đợc các cơ quan quản lý chất lợng sản phẩm Nhà nớc ký duyệt Tuỳ theo từng loại sản phẩm, từng điều kiện của doanh nghiệp mà xây dựng tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm sao cho đáp ứng đợc yêu cầu của nhà quản lý và ngời tiêu dùng iii đầu t với quá trình nâng . chất lợng sản phẩm của công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không Chơng III: Các giải pháp đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của Công Ty nhựa Cao Cấp Hàng KhôngEm xin. ii: thực trạng đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty nhựa Cao Cấp Hàng Không ................39I. Khái quát chung về công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không

Ngày đăng: 19/12/2012, 14:44

Hình ảnh liên quan

Hình1: Sơ đồ vòng tròn chất lợng - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Hình 1.

Sơ đồ vòng tròn chất lợng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Doanh thu theo các hình thức bán buôn, bán lẻ và các Đại lý. - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

oanh.

thu theo các hình thức bán buôn, bán lẻ và các Đại lý Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu CBCNV Công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 2.

Cơ cấu CBCNV Công ty Nhựa Cao Cấp Hàng Không Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hiện nay, để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là : 256 ngời, trong đó nam chiếm 40% (102 ngời), nữ  chiếm 60% (154 ngời). - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

i.

ện nay, để đáp ứng tình hình sản xuất kinh doanh thực tế, tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là : 256 ngời, trong đó nam chiếm 40% (102 ngời), nữ chiếm 60% (154 ngời) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng3: Tổng vốn đầu t giai đoạn 1999-2003 - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 3.

Tổng vốn đầu t giai đoạn 1999-2003 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng4: Cơ cấu nguồn vốn đầu t trong giai đoạn 1999-2002 - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 4.

Cơ cấu nguồn vốn đầu t trong giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ trọng nguồn vốn đầu t trong giai đoạn 1999-2002 - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 5.

Tỷ trọng nguồn vốn đầu t trong giai đoạn 1999-2002 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng10: Chi phí đầu t - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 10.

Chi phí đầu t Xem tại trang 53 của tài liệu.
3 Chi phí uỷ thác nhập khẩu ( 0,2% ) - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

3.

Chi phí uỷ thác nhập khẩu ( 0,2% ) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Công ty hiện đang sử dụng 5 loại hình công nghệ chủ yếu sau: - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

ng.

ty hiện đang sử dụng 5 loại hình công nghệ chủ yếu sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình3: Sơ đồ quy trình chế tạo các loại sản phẩm của Công ty APLACO - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Hình 3.

Sơ đồ quy trình chế tạo các loại sản phẩm của Công ty APLACO Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng12: Quy mô của công trình - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 12.

Quy mô của công trình Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 13: Quy mô công trình - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 13.

Quy mô công trình Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 16: Yêu cầu kỹ thuật của một số sản phẩm - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 16.

Yêu cầu kỹ thuật của một số sản phẩm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng17: phân cấp chất lợng sản phẩm qua 3 năm gần đây - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 17.

phân cấp chất lợng sản phẩm qua 3 năm gần đây Xem tại trang 68 của tài liệu.
- Qua bảng trên ta thấy từ năm 2000 đến năm 2002, các sản phẩm loại một có chiều hớng tăng - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

ua.

bảng trên ta thấy từ năm 2000 đến năm 2002, các sản phẩm loại một có chiều hớng tăng Xem tại trang 69 của tài liệu.
1.4. Tình hình tiêu thụ của công ty trong các năm gần đây - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

1.4..

Tình hình tiêu thụ của công ty trong các năm gần đây Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng20: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 20.

Doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 21: So sánh doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 21.

So sánh doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trờng Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 24: Kế hoạch đầu t - Thực trạng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm của Công ty nhựa cao cấp hàng không

Bảng 24.

Kế hoạch đầu t Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan