ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA TỪ XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG

78 6.1K 49
ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA TỪ XƯNG HÔ  TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT  VÀ TIẾNG TRUNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Nội dung nghiên cứu 3 CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ XƯNG HÔ VÀ TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 4 1.1. Khái niệm về xưng hô và từ xưng hô 4 1.1.1. Xưng hô 4 1.1.2. Từ xưng hô 4 1.2. Phương thức kết cấu từ xưng hô trong gia đình 6 1.2.1. Phương thức kết cấu từ xưng hô trong gia đình của tiếng Việt 6 1.2.2. Phương thức kết cấu từ xưng hô gia đình trong tiếng Trung 9 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ - VĂN HÓA TỪ XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 26 2.1. Hoạt động xưng hô trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung 26 2.1.1. Xưng hô trong gia đình của tiếng Việt 26 2.1.1.1. Xưng hô giữa vợ chồng 26 2.1.1.2. Xưng hô giữa cha mẹ với con cái 31 2.1.1.3. Xưng hô giữa ông bà và cháu 35 2.1.2. Xưng hô trong gia đình của tiếng Trung 36 2.1.2.1. Xưng hô giữa vợ chồng 36 2.1.2.2. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái 42 2.1.2.3. Xưng hô giữa ông bà và cháu 46 2.2. Đối chiếu từ xưng hô trong gia đình của tiếng Việt và tiếng Trung 47 2.2.1. Điểm tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Trung về từ xưng hô trong gia đình 47 2.2.2. Điểm khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Trung về từ xưng hô trong gia đình 49 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIÊP VÀ DỊCH THUẬT TỪ XƯNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 54 3.1. Kiến nghị và đề xuất trong giao tiếp 54 3.1.1. Sơ lược về giao tiếp 54 3.2. Ứng dụng vào lĩnh vực dịch thuật 59 3.2.1. Một số khó khăn khi chuyển dịch từ xưng hô trong gia đình 59 3.2.2. Một vài kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66  

ĐẠI HỌC HUẾ ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA TIẾNG TRUNG  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HĨA TỪ XƯNG HƠ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Giảng viên hướng dẫn: Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Linh Tú Lê Hoàng Sang Huế, ngày 31 tháng 12 năm 2013 DANH SÁCH NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Lê Hoàng Sang Lớp Trung BD K7 Nguyễn Thị Lánh Lớp Trung PD K7 MỤC LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: ĐẶC ĐIỂM NGƠN NGỮ - VĂN HĨA TỪ XƯNG HƠ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Lê Hoàng Sang E-mail: lehoangsang2013@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa tiếng Trung, Đại học ngoại ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Thị Lánh Thời gian thực hiện: Từ 01/01/2012 đến 31/12/2013 Mục tiêu: Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu xưng hơ từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung Dựa khái niệm xưng hơ từ xưng hơ, sâu tìm hiểu, phân tích hoạt động, ngữ nghĩa yếu tố ảnh hưởng đến từ xưng hô phạm vi mơi trường giao tiếp gia đình với tình quan hệ giao tiếp cụ thể nhằm nêu rõ đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa hàm chứa Đồng thời, tiến hành đối chiếu từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung, tìm nét tương đồng dị biệt nhằm làm rõ mối liên hệ ngơn ngữ, văn hóa hai ngơn ngữ Việt – Trung Trên cơ sở đó, phân tích số khó khăn q trình giao tiếp dịch thuật nói chung từ xưng hơ gia đình nói riêng hai ngơn ngữ đưa vài kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục Nội dung chính: Để hồn thành mục tiêu đặt ra, đề tài tập trung thu thập, thống kế,tổng hợp thơng tin có liên quan, đồng thời tiến hành phân tích hoạt động xưng hơ từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung Nội dung đề tài triển khai thành ba chương sau: Chương 1: Sơ lược xưng hô từ xưng hô tiếng Việt tiếng Trung Chương 2: Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung Chương 3: Một số kiến nghị đề xuất nhằm khắc phục khó khăn giao tiếp dịch thuật từ xưng hô gia đình tiếng Việt tiếng Trung Kết đạt được: Thơng qua q trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: • Làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung thể phương diện kết cấu Trước hết, đề tài trình bày cách hệ thống hóa khái niệm liên quan đến xưng hô từ xưng hô, đồng thời sâu phân tích phương thức kết cấu từ xưng hơ trong gia đình tiếng Việt tiếng Trung Từ đó, đề tài làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung thể phương diện kết cấu • Đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung thể qua hoạt động xưng hô cách lựa chọn từ xưng hô Thông qua khảo sát, phân tích hoạt động xưng hơ gia đình, mà cụ thể hai mối quan hệ hạt nhân gia đình vợ chồng cha mẹ với cái, tiếng Việt tiếng Trung, đề tài làm rõ đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa hàm chứa từ xưng hơ hai ngơn ngữ • Chỉ điểm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Trung từ xưng hơ gia đình Trên sở kết đạt phân tích nghiên cứu từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung, đề tài tiến hành so sánh đối chiếu tìm điểm tương đồng 10 điểm dị biệt hai ngôn ngữ lớp từ xưng hô SUMMARY OF FINDINGS OF SCIENCETIFIC AND TECHNOLOGICAL THESIS - COLLEGE LEVEL Project title: LINGUISTIC – CULTURAL CHARACTERISTICS OF VOCATIVE CASE OF FAMILY IN VIETNAMESE AND CHINESE Code number: Instructor: Le Hoang Sang E-mail: lehoangsang2013@gmail.com Implementing Institution: Hue University College of Foreign Language Chinese faculty Collaborating Institutions: Nguyen Thi Lanh Duration: From 01/01/2012 to 31/12/2013 Objectives: Objectives of this research are to study vocative case of family in Vietnamese and Chinese Basing on notions of vocative case and vocative words, this research focuses on study; analyze activities, semantics as well as factors influencing vocative words of family communication with specific circumstances From that, it clarifies the linguistic and cultural characteristics in it Simultaneously, the vocative words in family in Vietnamese and Chinese are compared in order to find out the similarities and differences to clarify linguistic – cultural relations between Vietnamese and Chinese On those results, difficulties in communication and translation as well as of family communication are analyzed to draw some suggestions and recommendations Main contents: To complete planned objectives, the research collected, did statistics, summarized related information; and analyzed vocative case and vocative words of family in Vietnamese and Chinese The contents were developed into chapters: Chapter 1: Summary of vocative case and vocative words in Vietnamese and Chinese Chapter 2: Linguistic – cultural characteristics in vocative words of family in Vietnamese and Chinese Chapter 3: Some suggestions and recommendations to overcome difficulties in communication and translation of vocative words of family in Vietnamese and Chinese Results obtained: Basing on studying process, the research gave some results: • Clarifying linguistic – cultural characteristics on word structure of vocative words of family in Vietnamese and Chinese Firstly, the research presented basic notions relating to vocative case and vocative words; simultaneously analyzed the word structure of vocative words of family in Vietnamese and Chinese Secondly, the research clarified linguistic – cultural characteristics on word structure of vocative words of family in Vietnamese and Chinese • Linguistic – cultural characteristics on vocative case and selection of vocative words of family in Vietnamese and Chinese Basing on survey, analyzing vocative case of family, specifically the nuclear relationships in family such as wife versus husband and parents versus children in Vietnamese and Chinese, the research clarified linguistic – cultural characteristics implicated in vocative words of both languages • Showing the similarities and differences of vocative words of family in Vietnamese and Chinese Basing on the findings when studying vocative words of family in Vietnamese and Chinese, the research compared and find out similarities and 10 differences of this word type in such two languages số trường hợp, đại từ xưng hô “tôi” mang sắc thái biểu cảm đặc biệt Nhìn chung tiếng Việt, “tơi” sử dụng để xưng hơ gia đình, chủ yếu dùng để xưng hô cặp vợ chồng trung niên, mối quan hệ khác cha – con, anh – em khơng dùng “tơi” để xưng hơ tình giao tiếp bình thường Việc sử dụng tên để xưng hơ gia đình có khác biệt: Trong tiếng Việt, dùng tên để xưng hơ, khơng có tượng lặp lại tên đơn giống tiếng Trung Cịn xưng hơ vợ chồng, với tiếng Việt, vợ/chồng dùng tên kết hợp với danh từ thân tộc “anh” “em” để hô gọi đối phương mà thể sắc thái tình cảm yêu thương, âu yếm, Nhưng tiếng Trung, dùng tên họ/họ tên để gọi vợ chồng không kết hợp với danh từ thân tộc giống tiếng Việt Nếu dùng tên tên để hơ gọi sắc thái tình càm lúc trung tính, cịn dùng họ họ tên lại thể mâu thuẫn, xa cách Xưng hô vợ chồng độ tuổi niên trung niên tiếng Việt có xu hướng huyết thống hóa, vợ xưng em gọi chồng anh, chồng xưng anh gọi vợ em.Tong tiếng Trung khơng có tượng xưng hơ vợ chồng Trong tiếng Trung, danh từ thân tộc dùng để xưng hơ gia đình thường tồn song song dạng dùng để xưng hô trực tiếp dạng dùng để xưng hô gián tiếp mang sắc thái ngôn ngữ sách Các danh từ quan hệ thân tộc chuyển sang xưng hô chủ yếu dùng cho hệ “Tơi”, cịn hệ tơi chủ yếu dùng tên gọi Trong tiếng Việt, hệ “Tơi”, ngồi cách xưng hơ tên gọi, cịn xưng hơ danh từ quan hệ thân tộc Trong đó, “em”, “con” “cháu” sử dụng rộng rãi với trường hợp tự xưng hô gọi “Cháu” bao gồm nội ngoại, trực hệ, bàng hệ, chí hệ sau cháu chắt, chút (nếu có) thường nâng bậc lên cháu “cháu” nâng bậc lên “con” với ý nghĩa rút ngắn khoảng cách hệ để gần gũi, thân thiết Từ xưng hô gia đình tiếng Trung có số lượng lớn tồn dạng lặp gồm hai âm tiết, xưng hơ trực tiếp lược bớt âm tiết Trong tiếng Việt khơng có dạng lặp Trong tiếng Trung, 我 phụ 我 mẫu xét mặt cấu tạo dựa nguyên tắc hội ý Phụ với ý nghĩa uy nghiêm người cha việc dạy bảo cái, mẫu mang ý nghĩa công sinh thành, dưỡng dục Cha mẹ có vai trị to lớn, thiết thực tồn “Tôi”, đạo làm phải khắc ghi công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ Phụ, mẫu thường sử dụng văn viết dùng để xưng hô gián tiếp với sắc thái trang trọng, thành kính Phụ,mẫu thường xuất từ ghép quan hệ thân tộc “Tơi” với vai trị từ tố cấu tạo từ, có chức phân biệt giới tính lại khơng phân biệt nội ngoại, xa gần: 我我 tổ phụ, 我我 tổ mẫu, 我我 bá phụ, 我我 bá mẫu Trong tiếng Việt, từ “bố”, “mẹ” dùng để xưng hơ trực tiếp gián tiếp được, nhiên hai từ không dùng làm từ tố cấu tạo nên từ ghép, trừ vài trường hợp “mẹ chông”, “bố chồng”, “mẹ vợ”, “bố vợ” Các trường hợp sử dụng hô gọi gián tiếp cần thiết phải giải thích, phân biệt quan hệ với người tham gia giao tiếp Các danh từ quan hệ thân tộc phi huyết thống vợ, chồng, dâu, rể thường không dùng để xưng hơ trực tiếp Cịn tiếng Trung, danh từ thân tộc quan hệ 我我 anh rể, 我我 em rể, 我我 chị dâu dùng để xưng hô trực tiếp Đối với quan hệ họ hàng, tiếng Trung có phân biệt nội ngoại rõ ràng Các từ tố 我 đường 我 biểu coi từ tố cấu tạo nên từ ghép quan hệ anh chị em họ hàng đàng nội anh chị em họ hàng đằng ngoại Các danh từ 我我 biểu ca, 我我 biểu thư, 我我 biểu muội, 我我 đường huynh, 我我 đường đệ, 我我 đường muội dùng để xưng hơ trực tiếp, lược bỏ yếu tố biểu thị nội, ngoại Trong tiếng Việt, với danh từ anh chị em họ hàng nội ngoại dùng để xưng hô không kèm theo từ tố “nội”, “ngoại” mà dùng “anh”, “chị”, “em” nhằm tạo thân mật, khơng có khoảng cách nội ngoại, thân sơ mà anh em nhà CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG GIAO TIÊP VÀ DỊCH THUẬT TỪ XƯNG HƠ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 3.1 Kiến nghị đề xuất giao tiếp 3.1.1 Sơ lược giao tiếp Theo “Từ điển tâm lý học” Nguyễn Khắc Viện [14], giao tiếp hoạt động phát thông tin người hay nhóm người cho người hay nhóm người khác thơng qua mối quan hệ tác động lẫn Còn theo tác giả Trần Thị Minh Đức “Tâm lý học đại cương”[5], giao tiếp trình tiếp xúc người với người nhằm mục đích nhận thức, thơng qua trao đổi với thông tin, cảm xúc ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn Có thể thấy, có nhiều định nghĩa khác khái niệm giao tiếp, tác giả tùy theo phương diện nghiên cứu mà đưa nhận định riêng làm bật khía cạnh Tuy nhiên, phần đơng tác giả cho rằng, giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin, suy nghĩ, tình cảm hai nhiều người với nhằm thấu hiểu tác động lẫn Hay nói cách khác, giao tiếp thực hóa vận hành mối quan hệ người với người Vậy nên, giao tiếp trình hai chiều, có chủ thể phát thơng tin có chủ thể tiếp nhận, phản hồi thơng tin, đồng thời tồn mối liên hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn chủ thể Một trình giao tiếp thực với tham gia nhiều yếu tố, chủ yếu bao gồm: chủ thể, phương tiện, nội dung, mục đích, quan hệ mơi trường giao tiếp Chủ thể giao tiếp người tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình giao tiếp Vì giao tiếp trình hai chiều nên chủ thể giao tiếp đồng thời đối tượng giao tiếp Hai vai trò liên tục luân phiên đổi chỗ cho suốt trình giao tiếp Phương tiện giao tiếp gồm có tín hiệu ngơn ngữ tín hiệu phi ngơn ngữ Tín hiệu ngơn ngữ lời nói, chữ viết, phương tiện giao tiếp bản, đặc trưng quan trọng người khả diễn cảm, tác động truyền đạt thơng tin Tín hiệu phi ngôn ngữ bao gồm tư thế, cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ có nguồn gốc sinh học, thuộc bao gồm hai loại có chủ định không chủ định Giao tiếp phi ngôn ngữ không chủ định biểu mang tính cử chỉ, nét mặt, tư thế… xuất theo phản xạ khơng có kiểm sốt ý thức, mà với hình thức giao tiếp này, người ta bộc lộ cách tự nhiên chân thật thái độ, cảm nghĩ Giao tiếp phi ngơn ngữ có chủ định biểu hành vi, cử chỉ, biểu cảm nét mặt có ý thức, có mục đích với cố gắng ý chí Nội dung giao tiếp thơng tin, vấn đề mà chủ thể giao tiếp muốn đề cập, truyền đạt, trao đổi Đây yếu tố quan trọng giao tiếp Nội dung giao tiếp chịu ảnh hưởng hồn cảnh, điều kiện, mục đích giao tiếp trạng thái tâm lý, lứa tuổi, nghề nghiệp… quan hệ chủ thể tham gia giao tiếp Mục đích giao tiếp hay nói cách khác nhu cầu mà chủ thể giao tiếp muốn đạt thực q trình giao tiếp, ví dụ nhu cầu trao đổi thông tin, nhu cầu chia sẻ tình cảm, nhu cầu tiếp xúc giải trí, nhu cầu khẳng định thân… Môi trường giao tiếp bao gồm mơi trường giao tiếp gia đình mơi trường giao tiếp xã hội Về chức năng, giao tiếp có chức là: chức thơng tin; chức điều chỉnh, điều khiển hành vi chức đánh giá thái độ giao tiếp Trong đó, chức thơng tin bao qt q trình truyền đạt tiếp nhận thông tin, giao tiếp, người trao đổi cho thông tin định Chức điều chỉnh, điều khiển thể khía cạnh tác động, ảnh hưởng qua lại chủ thể thơ qua q trình giao tiếp Trong q trình giao tiếp, người gây ảnh hưởng, tác động đến người khác ngược lại, chịu tác động, ảnh hưởng từ người khác Vậy nên, giao tiếp, người tự điều chỉnh hành vi đồng thời điều chỉnh, điều khiển hành vi người khác thông qua cách thức thuyết phục, lệnh, ám thị… Chức đánh giá thái độ giao tiếp: giao tiếp, chủ thể tự bộc lộ tư tưởng, quan điểm, thói quen, thái độ…, qua đó, chủ thể nhận thức đánh giá lẫn Hơn nữa, sở so sánh với người khác ý kiến đánh giá người khác mà chủ thể cịn tự đánh giá điều chỉnh hành vi 3.1.2 Kiến nghị đề xuất dịch thuật • Giao tiếp mơi trường gia đình ảnh hưởng đến sống gia đình Do hạn chế nội dung đề tài nên xin bàn khía cạnh giao tiếp cách lựa chọn từ xưng hô giới hạn phạm vi môi trường giao tiếp gia đình Như đề cập phần trên, từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung phong phú, đa dạng không phần phức tạp, thể nhiều ý nghĩa sắc thái biểu cảm khác tình giao tiếp cụ thể Hơn nữa, tính lịch trở thành chuẩn mực xưng hô, việc lựa chọn từ xưng hơ có đảm bảo tính lịch giao tiếp hay khơng định đến chất lượng giao tiếp đồng thời cho thấy văn hóa giao tiếp người tham gia Một giao tiếp trở nên tốt đẹp chủ thể giao tiếp đảm bảo tuân thủ nguyên tắc lịch sự, lễ phép, vai giao tiếp, hoàn cảnh, khéo léo, khiêm nhường… Xưng hô lịch trước hết phải xưng hơ lễ phép, hay cịn gọi “khiêm xưng hơ tơn”, thể tơn kính, nể trọng người bề mối quan hệ tương quan với người nói, xưng hơ với ơng bà, cha mẹ, anh chị Xưng hơ lịch cịn biểu tính mực, cách xưng hơ hợp chuẩn, tn theo ước định xã hội có tính khuôn mẫu Chẳng hạn mẹ tự xưng mẹ gọi con; em bố gọi chú; em mẹ gọi cậu hình thành nên cặp xưng hơ cậu - cháu, - cháu cậu có tuổi cháu Vợ chồng người bình quyền nhau, xưng hơ theo kiểu bạn bè, mày - tao, tớ - cậu, vợ xưng hô với chồng chị gọi chồng em (mặc dù vợ nhiều tuổi hơn) bị xem không mực (vi phạm chuẩn mực xưng hô) Trong mơi trường giao tiếp gia đình, chất lượng giao tiếp, mà cụ thể cách lựa chọn từ xưng hơ giao tiếp, có liên quan mật thiết ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình, đặc biệt phương diện tình cảm giáo dục Xưng hơ vợ chồng với khơng đảm bảo tính mực, xa cách, thiếu tơn trọng hay chí mang tính xem thường, mạt sát làm tình cảm vợ chồng rạn nứt, làm tổn thường nhau, ảnh hưởng đến đời sống hôn nhân hai vợ chồng chí gây đổ vỡ Trong giao tiếp với cái, cha mẹ có cách xưng hơ lạnh nhạt hay nặng lời, thiếu tình cảm, thiếu tơn trọng, trước hết làm ảnh hưởng đến cách nhìn nhận tình cảm, thái độ trẻ dành cho cha mẹ, làm ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách, nhận thức trẻ sau Ngược lại, có cách xưng hơ bất kính, thiếu lễ độ khiêm nhường chứng tỏ thân thiếu tôn trọng thương yêu dành cho ông bà, cha mẹ, đồng thời tạo khoảng cách cách nhìn nhận không tốt cha mẹ dành cho cái, ảnh hưởng đến tâm lí, tình cảm người làm cha làm mẹ, sợi dây gắn kết tình cảm cha mẹ trở nên lỏng lẻo • Một số cách xưng hơ nên và khơng nên giao tiếp gia đình Với lí nêu trên, giao tiếp môi trường gia đình, phải biết lựa chọn từ xưng hơ mực tình cảm, nhằm trì tăng cường tình cảm, thân thiết, hạnh phúc gia đình Cụ thể, nên tránh cách xưng hô thiếu chuẩn mực, xa cách thiếu tôn trọng nhau, đặc biệt lúc gia đình xảy mâu thuẫn Có người quan niệm rằng, xưng hơ không quan trọng, miễn sống với tử tế, thủy chung, có trách nhiệm Tuy nhiên, quan niệm hoàn toàn sai lầm, cung bậc tình cảm, thái độ thể rõ lời nói, cách lựa chọn từ xưng hơ Nếu khơng biết cách, tạo nên mát, tổn thương tình cảm Tình cảm bị ảnh hưởng khó mà khơi phục lại được, ảnh hưởng đến nhiều phương diện khác đời sống gia đình Nhà tâm lí người Mỹ Dale Carnegie khuyên: “Muốn xây dựng hạnh phúc gia đình, vợ chồng phải tơn trọng khách q” Có thể nói rằng, xưng hơ vợ chồng có vai trị đặc biệt việc gìn giữ hạnh phúc, ngôn từ thiếu lịch cách xưng hơ làm tình u phai nhạt Vì vậy, vợ chồng với nhau, tốt nên có cách xưng hơ tơn trọng đồng thời phải ngào tình cảm như: anh ơi, em ơi, hay 我我我 anh yêu/em yêu, 我我 cưng ơi… Hoặc gọi thay như: bố nó, mẹ nó, 我我我我, 我我我我… Cùng với khéo léo, khiêm nhường, cách xưng hô thắt chặt tình cảm vợ chồng, tạo tảng để trì hạnh phúc nhân, gia đình Vào thời điểm vợ chồng “cơm khơng lành, canh chẳng ngọt”, phải tuyệt đối tránh việc sử dụng cách xưng hô khiếm nhã mày-tao, ông mày, bà mày hay gọi họ tên vợ/chồng tiếng Trung…, thể thiếu văn hóa gia đình, làm tổn thương rạn nứt tình cảm, chí ảnh hưởng xấu đến nhân cách Thay vào đó, cần tiếng xưng anh, em , hay 我我我… lịm vợ/chồng làm nguội bớt nóng giận bực tức xoa dịu mâu thuẫn hai bên Tương tự vậy, giao tiếp cha mẹ nên giữ cách xưng hô thân thiết gần gũi mà mực Cha mẹ gọi dùng tên thân mật, biệt danh đáng yêu, dùng tên đơn dạng lặp (tiếng Trung) hay đơn giản gọi 侄侄, cục cưng 侄侄, tự xưng bố 侄 , mẹ 侄 … vừa thể nâng niu, yêu thương cái, vừa tạo cho cảm giác gắn bó, thân thiết với bố mẹ, tạo gắn kết bố mẹ cái, có ảnh hưởng tích cực đến tình cảm trình hình thành nhận thức, nhân cách trẻ Con xưng hô với bố mẹ phải thể thái độ lễ phép, kính trọng yêu thương bố mẹ Hay cách xưng gọi bố mẹ, tiếng Trung gọi 爸爸爸 dùng đại từ nhân xưng 爸 để tự xưng Trong trường hợp đặc biệt cần biểu đạt tình cảm mức cao nhằm mục đích thuyết phục, dùng cách xưng hô gái bố, gái mẹ,女女 Khi cha mẹ bất hòa, xảy mâu thuẫn, làm sai, nên lựa lời nhẹ nhàng, xưng hô nên mực, bố mẹ đừng nặng lời, dùng cách xưng hơ gây tổn thương đến lịng tự trọng tình cảm Người Việt Nam người Trung Quốc coi trọng tôn ti trật tự, coi trọng đức hy sinh người làm cha, làm mẹ chữ hiếu, đạo người làm con, xưng hô với cha mẹ, dù trường hợp không vượt khuôn phép, tuyệt đối phải tránh lối xưng hô vơ phép, xúc phạm bố mẹ, vừa để làm trịn bổn phận đạo làm vừa thể tơn kính cha mẹ 3.2 Ứng dụng vào lĩnh vực dịch thuật 3.2.1 Một số khó khăn chuyển dịch từ xưng hơ gia đình Tiếng Việt tiếng Trung có nhiều điềm tương đồng từ xưng hơ gia đình, tạo thuận lợi cho việc hiểu tốt lớp từ vận dụng vào dịch thuật Tuy nhiên, có trường hợp điểm tương đồng lại gây khó khăn, khiến q trình dịch thuật xảy sai sót Ở xin đưa vài lỗi sai điển hình dịch thuật từ xưng hơ mối quan hệ gia đình cụ thể vợ chồng với cha mẹ với Trong tiếng Việt, cặp từ anh-em vốn danh từ quan hệ thân tộc lại sử dụng phổ biến để xưng hô vợ chồng với nhau, nhiên tiếng Trung lại khơng có tượng Nếu người dịch không nắm rõ điểm khác khơng ý đến tình giao tiếp mắc lỗi sai dịch Ví dụ, nói lời âu yếm, yêu thương với vợ, người chồng nói: - Em ơi, anh yêu em! Trong tình này, anh người chồng tự xưng, em người vợ, vậy, rõ ràng dùng 爸爸 爸爸 dịch hai từ sang tiếng Trung được, dịch câu thành “爸爸爸爸爸” dịch sai ý nghĩa gốc Vậy dịch từ Việt sang Trung phải dùng từ thay mà chuyển tải tình cảm thân mật tiếng Việt? Chúng ta dịch thành “爸爸爸爸爸爸爸”, “爸爸爸爸爸爸” Các cặp vợ chồng trẻ có gọi “bố nó”, “mẹ nó”, chí gọi ngắn gọn “bố” hay “mẹ” tự xưng “mẹ” (vợ tự xưng) “bố” (chồng tự xưng) Ví dụ, vợ nói với chồng : - Bố đâu lấy cho mẹ bình sữa với nào! “Bố” cách người vợ gọi chồng, cịn “mẹ” người vợ tự xưng Nếu người dịch lý giải sai, cho quan hệ hai người giao tiếp bố “bố” “mẹ” để bố mẹ người nói, dẫn đến việc dịch sai, làm thay đổi hoàn toàn nghĩa câu: dịch thành “爸爸爸爸爸爸爸爸爸爸爸爸”mà nên dịch “爸爸爸爸爸爸 爸爸爸爸爸爸” Đối với xưng hô cha mẹ cái, lớn cha mẹ dùng từ “anh” , “chị” xưng hô với con: - Anh mẹ bảo Anh người con, thể công nhận trưởng thành cửa bố mẹ cho thấy tôn trọng chủa cha mẹ dành cho Người dịch trường hợp hiểu sai rằng, anh anh trai dịch thành爸“爸爸爸爸爸爸爸爸爸爸” Dịch trường hợp sai, dịch thành: “爸爸爸爸爸爸爸爸”là ổn Trong tiếng Trung đại từ nhân xưng dùng để xưng hô tất mối quan hệ thể nhiều sắc thái tình cảm khác nhau, tiếng Việt đại từ nhân xưng lại đa dạng lại dùng để xưng hơ gia đình Khi dịch 爸 爸 sang tiếng Việt, tùy tình giao tiếp cụ thể tình trạng quan hệ hai chủ thể giao tiếp mà phải lựa chọn từ xưng hô khác để dịch cho phù hợp, điều khiến cho người dịch gặp khó khăn gây lỗi sai dịch Ví dụ, xưng hơ vợ chồng, hai vợ chồng cãi nhau, chồng nói với vợ rằng: “爸爸爸爸爸爸” Có thể dịch câu thành “Cơ im mồm cho tơi!” “Mày câm mồm vào cho tao!”, lúc 爸 dịch thành cơ, mày, cịn 爸 dịch thành tôi, tao, người dịch không nắm rõ cách dùng tiếng Việt mà dịch thành “Anh câm mồm vào cho em!” khơng phù hợp, khơng diễn tả hết mẫu thuẫn, xung đột gốc tiếng Trung Hoặc là, hai vợ chồng thân mật, tình cảm, người vợ nũng nịu, trách chồng: “爸爸爸爸爸爸爸爸爸 爸”, dịch thành “Sao mày không gọi điện cho tao” làm thay đổi hồn tồn ý nghĩa biểu cảm xưng hô trượng hợp Trong trường hợp xưng hô cha mẹ với cái, mẹ quan tâm, muốn hỏi thích ăn gì, nói với là: “爸爸爸爸爸爸爸爸爸”, 爸爸 lúc khơng thể dịch thành bạn, em hay bọn mày mà phải dịch thành Nhưng tức giận qt mắng cái: “爸爸爸爸爸爸爸 爸”, lại dịch thành mày để tăng biểu cảm tức giận, phẫn nộ lên đến cao trào Nếu xưng hô ơng bà cháu, ơng bà nói với cháu : “爸爸爸爸爸 爸爸 爸爸爸 爸爸 爸爸 , trường hợp này, phải dịch thành cháu con, dịch thành bà/ông: “Tiểu Bảo, con/cháu lại bà/ông kể chuyện cho nghe này.”, dịch 爸 thành tôi, tao hay dịch 爸 thành mày 3.2.2 Một vài kiến nghị, đề xuất nhằm khắc phục Những khó khăn lỗi sai dịch thuật từ xưng hô gia đình tiếng Việt tiếng Trung mà chúng tơi đề cập nói thường gặp q trình dịch thuật nói chung từ xưng hơ nói riêng Có nhiều ngun nhân dẫn đến khó khăn, lỗi sai này, cụ thể là: - Người dịch không hiểu hết cách dùng sắc thái biểu cảm, đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa hàm chứa từ xưng hơ gia đình, dẫn đến việc lý giải sai dịch sai - Người dịch khơng ý đến tình giao tiếp tình trạng quan hệ hai chủ thể xưng hô - Sự khác biệt từ xưng hô cách dùng từ xưng hô gia đình tiếng Việt tiếng Trung - Sự cứng nhắc, thiếu linh hoạt người dịch Để khắc phục khó khăn, hạn chế lỗi sai trình dịch, nâng cao chất lượng, hiệu biểu đạt giá trị dịch, đòi hỏi người dịch khắc phục nguyên nhân nêu Cụ thể: Thứ nhất, người dịch phải tự trang bị cho kiến thức từ xưng hơ gia đình hai ngôn ngữ đặc điểm ngôn ngữ, văn hóa, giá trị biểu cảm hàm chứa Đặc biệt, phải tìm hiểu xem cách dùng ý nghĩa, sắc thái tình cảm từ xưng hơ hồn cảnh, vai giao tiếp cụ thể thay đổi Thứ hai, trình dịch thuật, người dịch buộc phải ý nắm rõ tình giao tiếp nào, tình trạng quan hệ hai chủ thể xưng hô sao, kể nội dung giao tiếp, thái độ hai chủ thể để lựa chọn cách dịch phù hợp nhất, vừa chuyển tải đủ nội dung, ý nghĩa văn gốc, phải phù hợp với cách dùng từ ngôn ngữ dịch ra, khiến cho dịch xác, hay thu hút Thứ ba, phải tìm hiểu, nắm rõ điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ Việt Trung từ xưng hơ gia đình phương diện kết cấu, ngữ nghĩa cách sử dụng, đồng thời người dịch phải chủ động, linh hoạt trình dịch Bởi có từ cách dùng từ xưng hơ gia đình tiếng Việt có tiếng Trung lại không, ngược lại, lúc người dịch đừng dịch cứng theo văn gốc mà phải linh hoạt, chọn lựa cách dịch khác, dùng từ khác mang ý nghĩa tương đương, dịch thống KẾT LUẬN Từ xưng hơ, đặc biệt từ xưng hơ gia đình, khơng đơn phương tiện để xưng hô giao tiếp mà cịn chứa đựng, phản ánh đặc điểm, giá trị phát triển văn hóa dân tộc Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung, lớp từ mang đậm sắc dân tộc, dấu ấn thời đại hai dân tộc Việt Nam, Trung Hoa Thơng qua việc hệ thống hóa phân tích phương thức kết cấu từ xưng hơ gia đình hai ngơn ngữ Việt Trung, kết luận rằng, từ xưng hơ gia đình tiếng Trung thể rõ tư tưởng trọng nam khinh nữ từ phương diện kết cấu: phương thức kết cấu từ xưng hô xuất phát từ từ xưng hô mang nghĩa gốc nam giới, đằng nội, gây cân xưng hô nam nữ, nội ngoại, điều cho thấy ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho gia lễ giáo phong kiến ngàn năm đến văn hóa ngơn ngữ Trung Hoa Trong đó, cân tương đối bình đẳng kết cấu từ xưng hơ gia đình tiếng Việt lại cho thấy văn hóa dân tộc Việt Nam bị ảnh hưởng chế độ phong kiến, Nho giáo, lại không sâu sắc Trung Quốc, cịn cho thấy tư cơng coi trọng tình gia đình từ ngàn xưa dân tộc Việt Chúng tiến hành khảo sát hoạt động từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung xét mối quan hệ hạt nhân vợ chồng, cha con, ông cháu, đồng thời phân tích nghĩa ngữ dụng chúng tình giao tiếp cụ thể mang tính điển hình Từ đó, làm rõ đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa bộc lộ qua từ xưng hơ, cách lựa chọn từ xưng hơ tình huống, quan hệ giao tiếp khác Nhìn chung cách lựa chọn từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung tuân theo nguyên tắc tôn ti trật tự, khiêm xưng hô tôn, đồng thời thể truyền thống coi trọng tình cảm quan hệ thành viên gia đình, đặc biệt coi trọng cái, xem trung tâm gia đình, biểu hiện, đặc trưng văn hóa, tâm lí dân tộc biểu qua từ xưng hô tiếng Việt tiếng Trung Trên sở phân tích, chúng tơi tiến hành đối chiếu nhằm làm rõ điểm tương đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Trung từ xưng hơ gia đình, đồng thời điểm tương đồng khác biệt văn hóa hai ngôn ngữ Thông qua phương pháp đối chiếu, chúng tơi trình bày cách hệ thống đặc điểm văn hóa biểu qua từ xưng hơ gia đình song song với việc nêu điểm tương đồng điểm khác biệt hai ngôn ngữ Việt Trung lớp từ Tuy nhiên, tiếng Việt tiếng Trung thuộc loại hình ngôn ngữ, lại chịu tác động nhiều nhân tố xã hội giống nhau, đó, tương đồng tìm khác biệt Mặt khác, từ xưng hô lựa chọn từ xưng hơ gia đình, tiếng Việt tiếng Trung có trường hợp khơng hồn tồn đồng nhất, người dùng buộc phải có am hiểu, đồng thời đặt vào hai tình tương đương để tìm cách biểu thị xưng hơ xác đáng chuyển dịch hợp lí Đây sở để ứng dụng nghiên cứu vào việc thực tiễn dịch thuật từ xưng hơ gia đình tiếng Việt sang tiếng Trung ngược lại ... NGỮ - VĂN HĨA TỪ XƯNG HƠ TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG TRUNG 2.1 Hoạt động xưng hô gia đình tiếng Việt tiếng Trung 2.1.1 Xưng hơ gia đình tiếng Việt Từ xưng hơ gia đình tiếng Việt vơ... cấu từ xưng hơ trong gia đình tiếng Việt tiếng Trung Từ đó, đề tài làm rõ đặc điểm ngơn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung thể phương diện kết cấu • Đặc điểm ngơn ngữ - văn. .. ? ?Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung? ?? để tiến hành nghiên cứu Mục tiêu đề tài Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu xưng hô từ xưng hơ gia đình tiếng Việt tiếng Trung

Ngày đăng: 02/04/2014, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên đề tài:

  • ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN HÓA TỪ XƯNG HÔ

  • TRONG GIA ĐÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

  • VÀ TIẾNG TRUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan