Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

95 1.9K 22
Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤCTrangMỞ ĐẦU . 3 CHƯƠNG 1. LUẬN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 4 1.1.1. QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 5 .DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTAPEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam ÁASEM Diễn đàn hợp tác Á - ÂuBOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giaoBTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanhBT Hợp đồng xây dựng – chuyển giaoBQL Ban quản lýDN Doanh nghiệp-1- DNNN Doanh nghiệp nhà nướcDNTN Doanh nghiệp nhânĐTM Đánh giá tác động môi trườngĐTNN Đầu nước ngoàiFDI Đầu trực tiếp nước ngoàiGPĐT Giấy phép đầu tưGCNĐT Giấy chứng nhận đầu tưIMF Quỹ tiền tệ quốc tếKCN Khu công nghiệpKCX Khu chế xuấtKKT Khu kinh tếKCNC Khu công nghệ caoKTTT Kinh tế thị trườngQLNN Quản Nhà nướcTTg CP Thủ tướng Chính phủUBND Ủy ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩaDANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒTrangBảng 2.1. Những thay đổi chủ yếu trong chính sách thu hút FDI trong các thời kỳ sửa đổi Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam 29Bảng 2.2. Danh sách các quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam đã ký hiệp định song phương về khuyến khích bảo hộ đầu .36Bảng 2.3. Tình hình cấp GCNĐT tại Việt Nam giai đoạn 1991 – 2007 72Biểu đồ 2.1. Cơ cấu vốn ĐTNN theo ngành giai đoạn 1987 – 2007 .52-2- Biểu đồ 2.2. Cơ cấu vốn ĐTNN theo hình thức đầu giai đoạn 1987 - 2007 59Biểu đồ 2.3. Tình hình cấp chứng nhận đầu tại Việt Nam giai đoạn 1987 - 2007 .73Sơ đồ 1.1: Pháp luật về đầu nước ngoài 15Sơ đồ 2.1. Lĩnh vực đầu nước ngoài tại Việt Nam .48Sơ đồ 2.2. Các hình thức đầu nước ngoài tại Việt Nam hiện nay 55Sơ đồ 2.3. Các phương thức cơ bản hình thành DN liên doanh tại Việt Nam 55Sơ đồ 2.4. Các phương thức cơ bản hình thành hợp đồng hợp tác kinh doanh 56Sơ đồ 2.5. Các phương thức cơ bản hình thành DN 100% vốn nước ngoài .57Sơ đồ 2.6. Các phương thức cơ bản hình thành hợp đồng BOT, BTO, BT 59Sơ đồ 2.7. Phân loại dự án cấp Giấy chứng nhận đầu .61Sơ đồ 2.8. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án loại 1 .62Sơ đồ 2.9. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án loại 2 .62Sơ đồ 2.10. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án loại 3 .63Sơ đồ 2.11. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án loại 4 .64Sơ đồ 2.12. Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu đối với các dự án loại 5 .65MỞ ĐẦUViệt Nam đã mở cửa cho các nhà đầu nước ngoài vào cuối thập kỷ 80’ theo chính sách đổi mới các cuộc cải cách kinh tế. Năm 2008 là năm thứ 21 thi hành chính sách mở cửa thu hút đầu nước ngoài tại Việt Nam. Trong khoảng 20 năm qua, đầu nước ngoài đã trở thành một kênh quan trọng, đóng góp ngày càng lớn vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, tạo thêm thế lực cho Việt Nam chủ động hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực trên thế giới. Cũng trong 20 năm qua, công tác Quản nhà nước đối với hoạt động đầu nước ngoài đã có nhiều thay đổi theo hướng tạo ra một môi trường đầu hấp dẫn, bình đẳng an toàn thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn đầu nước ngoài. Bên cạnh những -3- thành tựu đã đạt được, công tác QLNN vẫn còn tồn tại nhiều bất cập ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hiệu quả thu hút đầu nước ngoài. Xuất phát từ những điều trên, tôi lựa chọn đề tài: "Quản Nhà nước đối với hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt NamThực trạng giải pháp".CHƯƠNG 1. LUẬN QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1.1. QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÓI CHUNG QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU NÓI RIÊNGTừ cuối thế kỷ XIX sang cả thế kỷ XX nhiều trường phái kinh tế đã xuất hiện trên thế giới, đặc biệt là sự xuất hiện trường phái của Samuelson. Ông chủ trương phát triển kinh tế phải dựa vào cả “hai bàn tay” - là cơ chế kết hợp cả hai yếu tố thị trường Nhà nước. Samuelson đã đưa ra một hình ảnh khá thuyết phục, “điều hành một nền kinh tế không có đồng thời cả Chính phủ lẫn thị trường thì cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay”.Từ học thuyết “hai bàn tay” của Samuelson đã khẳng định vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền KTTT để hạn chế những khuyết tật của nó. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhà nước Việt Nam là tổ chức quyền lực chính trị của nhân dân -4- Việt Nam, đại diện cho nhân dân Việt Nam thực hiện quản thống nhất mọi mặt hoạt động của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, đối ngoại. QLNN về kinh tế là nội dung quan trọng rộng lớn nhất.1.1.1. QUẢN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Quản Nhà nước (QLNN) trong nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) ở Việt Nam là một vấn đề lớn cả về luận lẫn thực tiễn. Trên giác độ hình thức pháp lý, QLNN thể hiện trong ba nội dung: lập pháp, hành pháp, pháp trong phạm vi quốc gia cả những vấn đề liên quan đến thế giới.Trong ba mặt đó, thì chức năng lập pháp của QLNN được thể hiện thông qua việc xây dựng ban hành hệ thống pháp luật là rất quan trọng. Hệ thống pháp luật từ Hiến pháp đến các luật văn bản dưới luật của Nhà nước là sự cụ thể hoá quyền lực nhà nước lợi ích của nhân dân. Còn QLNN nói chung, là sự điều hành, điều chỉnh các hành vi, hành động của các tổ chức của mọi công dân theo luật định bằng quyền lực của Nhà nước.Trên lĩnh vực hành pháp, bộ máy nhà nước bằng các hoạt động cụ thể, đưa pháp luật vào đời sống xã hội, bảo đảm để pháp luật trở thành khuôn mẫu hoạt động của Nhà nước, của cả xã hội, bảo đảm thực hiện thống nhất pháp luật ở mọi ngành, mọi cấp trên phạm vi toàn lãnh thổ quốc gia. Quản của Nhà nước thể hiện qua cơ cấu tổ chức của Nhà nước sự phân công trách nhiệm thực hiện cũng như sự phân công phối hợp thực hiện các nhiệm vụ QLNN trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong phạm vi quốc gia quốc tế.Để đạt các mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài, Nhà nước ta thực hiện chức năng QLNN thông qua bộ máy hành pháp với những công cụ như: xây dựng các chương trình mục tiêu, quy hoạch, kế hoạch về từng lĩnh vực theo từng thời kỳ khác nhau.Hoạt động pháp là một trong những phương pháp để thực hiện chức năng QLNN. Chính lĩnh vực pháp, thông qua hoạt động của các cơ quan chức năng: Toà án, Viện kiểm sát, Thanh tra,… thể hiện sự QLNN nhằm bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm, duy trì trật tự, kỷ cương phép nước, sự ổn định của xã hội; đồng thời -5- góp phần thực hiện các chương trình, quy hoạch, kế hoạch trên mọi lĩnh vực.Vai trò QLNN của Nhà nước ta được cụ thể hơn dễ nhận thấy trong việc QLNN ở từng nhiều lĩnh vực khác nhau: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, mà lĩnh vực lớn nhất là QLNN trong lĩnh vực kinh tế.1.1.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QLNN VỀ KINH TẾ1.1.2.1. Xây dựng pháp luật kinh tếNhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng pháp luật kinh tế trong hệ thống các hoạt động QLNN nhằm thể hiện Đảng cầm quyền có đường lối chính trị - kinh tế rõ ràng, các điều kiện tối thiểu của hoạt động kinh tế - xã hội của mọi thành phần kinh tế đã được thể chế hoá qua hệ thống pháp luật là một trong những điều kiện tiên quyết làm cơ sở cho mọi công dân cũng như các nhà đầu nước ngoài có lòng tin để làm kinh tế trên lãnh thổ Việt Nam một phần cho các nhà đầu Việt Nam đầu ra nước ngoài. Việc xây dựng pháp luật về kinh tế ở nước ta mặc dù đã được đặc biệt quan tâm “tăng tốc” song là quá chậm trước yêu cầu chuyển sang KTTT có sự QLNN theo định hướng XHCN hội nhập quốc tế. Đây là điều Nhà nước ta đã thấy đang tìm mọi biện pháp để đẩy nhanh việc xây dựng pháp luật kinh tế.1.1.2.2. QLNN về kinh tế thông qua tổ chức bộ máy QLNNCơ cấu tổ chức của Chính phủ theo nguyên tắc Bộ đa ngành, đa lĩnh vực thực hiện chức năng quản vĩ mô bằng pháp luật, chính sách hướng dẫn kiểm tra thực hiện; theo hướng gọn nhẹ, chức năng rõ ràng, khoa học, hoạt động có hiệu lực hiệu quả; giảm các cơ quan trực thuộc Chính phủ tổ chức trực thuộc Thủ tướng Chính phủ. 1.1.2.3. QLNN về kinh tế thông qua việc xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nướcViệc QLNN về kinh tế ở nước ta thông qua việc xây dựng các kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm hàng năm, các quy hoạch, chương trình, v.v… Chức năng QLNN ở đây không dừng ở các văn bản mà còn là kiểm tra, đôn đốc thực hiện thực hiện báo cáo quá trình thực hiện Chương trình. Xây dựng hệ thống các chính sách dự án đầu nhằm cụ thể hoá chương trình mục tiêu chiến lược. 1.1.2.4. QLNN đối với hệ thống các doanh nghiệp-6- Nhà nước ban hành các văn bản pháp luật về kinh tế nhằm bảo đảm sự bình đẳng quyền tự chủ của các DN thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Bên cạnh đó, hỗ trợ các DN thuộc các thành phần kinh tế khác về pháp, về thông tin, các cơ quan ngoại giao thương mại của Nhà nước ta ở nước ngoài có trách nhiệm hỗ trợ các DN trong nước về thị trường ở nước ngoài, về khả năng hợp tác đầu với nước ngoài ở trong nước đầu ra nước ngoài.1.1.2.5. Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động kinh tế của đất nước nói riêng, của nhu cầu toàn xã hội nói chungTrong mỗi quốc gia luôn có các ngành sản xuất các loại hàng hoá dịch vụ mà các thành phần kinh tế khác không “mặn mà” đầu như các công trình hạ tầng cơ sở như: đường sá, cầu cống, hệ thống cấp thoát nước, vận tải công cộng trong thành phố, giáo dục, văn hoá, y tế; đầu ở các vùng sâu, vùng xa . Nhưng các ngành này lại không thể thiếu cho một quốc gia. Đây chính là trách nhiệm của Nhà nước. Nhà nước phải đầu xây dựng các loại DN hoạt động trong các ngành tổ chức xây dựng khai thác sử dụng các hệ thống kết cấu hạ tầng này.1.1.2.6. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động các đơn vị kinh tếKiểm tra các DN về việc tuân thủ các pháp luật kinh doanh, pháp luật lao động, pháp luật về bảo vệ tài nguyên môi trường; kiểm tra chất lượng sản phẩm, chống hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhà nước có các chính sách biện pháp toàn diện nhằm thực hiện ngăn ngừa các dịch bệnh cho cây, con bảo vệ sức khoẻ của nhân dân khỏi các bệnh dịch ở trong nước từ nước ngoài lan vào nước ta, như cúm gia cầm, dịch bệnh gia súc,…1.1.2.7. Kiểm tra các DN tuân thủ pháp luật về tài chính, kế toán, thống kêNhà nước đứng ra thông qua các tổ chức Viện Kiểm sát, Toà án để làm “trọng tài” trong các vụ việc tranh chấp trong lĩnh vực kinh tế, liên quan đến lao động, phạm vi trong nước cả với ngoài nước.1.1.2.8. Một số hình thức QLNN riêng có của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩaNgoài các hoạt động QLNN như đã nêu trên, ở Việt Nam một số nước có thể -7- chế chính trị gần giống nước ta còn có một số các hình thức QLNN khác đó là tổ chức giáo dục, động viên, khen thưởng, tổ chức thi đua,… (như Đại hội thi đua ngành, địa phương, cả nước; các danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới), nhằm hướng toàn dân thực hiện các nhiệm vụ được giao một cách sáng tạo, hiệu quả cao,… góp phần thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của các chương trình chung của đất nước.1.1.3. QUẢN NHÀ NƯỚC VỀ ĐẦU 1.1.3.1. Khái niệm quản nhà nước về đầu tưĐầu hoạt động có tính liên ngành. Quản đầu là công tác phức tạp nhưng là yêu cầu khách quan, nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.Quản lý, theo nghĩa chung là sự tác động có mục đích của chủ thể vào các đối tượng quản nhằm đạt được các mục tiêu quản đã đề ra. Quản nhà nước về đầu là sự tác động liên tục, có tổ chức, định hướng, mục tiêu của Nhà nước vào quá trình đầu (bao gồm công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu vận hành kết quả đầu tư) các yếu tố đầu tư, bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp kinh tế - xã hội, tổ chức kỹ thuật các biện pháp khác nhằm đạt được kết quả hiệu quả đầu cao nhất, trong điều kiện cụ thể xác định trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật khách quan quy luật đặc thù của đầu tư.1.1.3.2. Mục tiêu quản nhà nước về đầu tưQuản nhà nước về đầu là việc quản đầu trên góc độ vĩ mô nhằm đáp ứng những mục tiêu sau:- Thực hiện thành công các mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia, từng ngành từng địa phương nhằm thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người lao động.- Huy động tối đa sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn đầu tư, các nguồn tài lực, vật lực của ngành, địa phương toàn xã hội. Quản đầu nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm khai thác có hiệu quả từng loại nguồn vốn, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động các tiềm năng khác. Đồng thời, quản đầu gắn với việc bảo vệ môi trường -8- sinh thái, chống mọi hành vi tham ô, lãng phí trong sử dụng vốn đầu khai thác các kết quả đầu tư.- Thực hiện đúng những quy định pháp luật về yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực đầu tư. Quản vĩ mô hoạt động đầu nhằm bảo đảm quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng công trình theo đúng quy hoạch thiết kế được duyệt, đảm bảo sự bền vững mỹ quan, đảm bảo chất lượng thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.1.1.3.3. Nội dung quản đầu của nhà nướcNhà nước XHCN thực hiện chức năng quản kinh tế của mình trong đó có việc quản hoạt động đầu tư. Nhà nước thống nhất quản đầu với các nội dung sau đây:- Nhà nước xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp những văn bản dưới luật liên quan đến hoạt động đầu tư. Nhà nước ban hành, sửa đổi, bổ sung luật đầu các luật liên quan như luật thuế, luật đất đai, luật đấu thầu… các văn bản dưới luật nhằm, một mặt khuyến khích các hoạt động đầu tư, mặt khác bảo đảm cho hoạt động đầu thực hiện đúng luật đạt hiệu quả cao.- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đầu tư. Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, của ngành của địa phương vùng lãnh thổ, xây dựng các quy hoạch, kế hoạch đầu trong đó quan trọng nhất là việc xác định nhu cầu về vốn, nguồn vốn, các giải pháp huy động vốn… Từ đó xác định danh mục các dự án ưu tiên.- Ban hành kịp thời các chính sách chủ trương đầu nhằm cải thiện môi trường thủ tục đầu tư, huy động sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn.- Ban hành các định mức kinh tế - kỹ thuật, các chuẩn mực đầu tư. - Xây dựng các chính sách cán bộ thuộc lĩnh vực đầu tư.- Đề ra các chủ trương chính sách hợp tác đầu với nước ngoài, xúc tiến đầu quảng bá hình ảnh quốc gia.- Thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu tư, xử những vi phạm pháp luật, quy định của nhà nước, những cam kết của chủ đầu (như chuyển nhượng, bổ sung mục tiêu hoạt động…)-9- - Quản trực tiếp nguồn vốn Nhà nước. Nhà nước đề ra các biện pháp để quản sử dụng nguồn vốn nhà nước từ khâu xác định chủ trương đầu tư, phân phối vốn, đến việc thi công xây dựng vận hành công trình.1.1.3.4. Phương pháp quản hoạt động đầu tưCũng như các hoạt động kinh tế khác, quản hoạt động đầu bao gồm các phương pháp như phương pháp kinh tế, giáo dục, hành chính, các phương pháp toán, thống kê… Phương pháp kinh tếQuản hoạt động đầu bằng phương pháp kinh tế, nghĩa là, thông qua các chính sách đòn bẩy kinh tế để hướng dẫn, kích thích, động viên điều chỉnh các hành vi của những đối tượng tham gia hoạt động đầu theo một mục tiêu nhất định của nền kinh tế xã hội. Như vậy, phương pháp kinh tế trong quản chủ yếu dựa vào lợi ích kinh tế của đối tượng tham gia vào quá trình đầu tư, kết hợp hài hòa lợi ích của Nhà nước, xã hội với lợi ích của tập thể cá nhân người lao động trong lĩnh vực đầu tư. Phương pháp hành chínhPhương pháp hành chính là cách thức tác động trực tiếp của chủ thể quản đến đối tượng quản bằng những văn bản, chỉ thị, những quy định về tổ chức… Phương pháp giáo dụcĐể đạt được mục tiêu yêu cầu quản lý, phương pháp giáo dục cần được coi trọng. Nội dung của phương pháp giáo dục trong quản bao gồm giáo dục thái độ đối với lao động, ý thức tổ chức kỷ kuật, tinh thần trách nhiệm, khuyến khích phát huy sáng kiến, giữ gìn uy tín đối với chủ đầu tư…Phương pháp toán thống kêĐể quản hoạt động đầu có hiệu quả, bên cạnh các phương pháp định tính cần áp dụng cả các biện pháp định lượng, đặc biệt là phương pháp toán kinh tế thống kê. Đó là những phương pháp thu thập, tổng hợp, xử phân tích các số liệu thống kê trong hoạt động đầu tư, dự báo các chỉ tiêu…1.2. QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI-10- [...]... tác quản đối với hoạt động đầu nước ngoài của Nhà nước sau hơn 20 năm mở cửa thu hút đầu trực tiếp nước ngoài 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam năm 1987 là một trong những đạo luật kinh tế đầu tiên của thời kỳ đổi mới Việc ban hành Luật Đầu nước ngoài tại Việt Nam đã đặt nền móng cho sự hình thành và. .. giữa nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh trên được tiếp tục liên doanh với nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài để đầu thành lập tổ chức kinh tế mới theo quy định của Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan -3 1• Pháp luật đầu 2005 còn có quy định nhà đầu nước ngoài lần đầu đầu vào Việt Nam phải có dự án đầu thực hiện thủ tục đầu để... đầu nước ngoài có vai trò quan trọng của Luật Đầu nước ngoài Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trong việc thu hút vốn đầu nước ngoài ở khu vực trên thế giới, Luật Đầu nước ngoài đã thực sự trở thành “đòn bẩy” quan trọng trong việc thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam (3) Các quy định về quản Nhà nước đối với hoạt động đầu nước ngoài của Bộ, ngành địa phương Bên cạnh Luật đầu. .. tác động qua lại lẫn nhau được sử dụng trong sự kết hợp với nhau Sẽ là sai lầm nếu như tuyệt đối hóa bất cứ phương pháp nào, kể cả việc tuyệt đối hóa phương pháp mệnh lệnh là phương pháp mang tính chất đặc trưng của QLNN -1 7- CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM - GIAI ĐOẠN 1987 - 2007 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM. .. Luật đầu năm 2005, Nghị định 108/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật đầu được áp dụng thống nhất trong cả nước đối với hoạt động đầu nói chung hoạt động đầu nước ngoài nói riêng, thì mỗi Bộ, ngành địa phương đều có ban -3 2- hành các quy định riêng về quản Nhà nước đối với hoạt động đầu nước ngoài nhằm phát huy tính chủ động linh hoạt trong khuôn khổ cho phép của Luật đầu Ủy.. .-1 1- QLNN là việc Nhà nước thực hiện chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình thông qua ba nội dung: lập pháp, hành pháp, pháp trong phạm vi quốc gia cả những vấn đề liên quan đến thế giới Do vậy, hoạt động đầu nước ngoài cũng không nằm ngoài sự quản chung đó QLNN đối với hoạt động đầu nước ngoài trên góc độ lập pháp là việc xây dựng ban hành hệ thống pháp luật đầu nước ngoài, ... các nhà đầu là tất yếu khách quan Luật đầu chung năm 2005 ra đời đã góp phần thực hiện điều đó Luật Đầu nước ngoài là văn bản pháp quy cơ bản quan trọng nhất tạo hành lang pháp cho các hoạt động đầu nước ngoài tại Việt Nam Quá trình hình thành phát triển của Luật đầu nước ngoài gắn liền với sự chuyển biến về nhận thức quan điểm của Việt Nam về vai trò của đầu nước ngoài. .. hình thức đầu như: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu nước ngoài; Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu trong nước nhà đầu nước ngoài; Đầu theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT; Đầu phát triển kinh doanh; Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản hoạt động đầu tư; Đầu thực hiện... nước ngoài nói chung FDI nói riêng Bên cạnh đó, những thay đổi trong chính sách thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam còn xuất phát từ những cam kết quốc tế của Việt Nam về đầu nước ngoài -2 5- 2.2.2.1 Chuyển biến về nhận thức quan điểm của Việt Nam về vai trò của đầu trực tiếp nước ngoài Cho đến nay, quan điểm của Đảng Nhà nước Việt Nam về vai trò của đầu nước ngoài nói chung, FDI... thực hiện việc sáp nhập mua lại doanh nghiệp Nhà đầu được đầu để thành lập tổ chức kinh tế bằng 100% vốn của mình, doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam được hợp tác với nhau và/ hoặc với nhà đầu nước ngoài để đầu thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài mới theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà đầu cũng có thể đầu thành lập tổ chức kinh . " ;Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam – Thực trạng và giải pháp& quot;.CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ VÀ. VỀ KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI1.1. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÓI CHUNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NÓI RIÊNGTừ

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:58

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ - Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp
DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.1. Những thay đổi chủ yếu trong chớnh sỏch thu hỳt FDI trong cỏc thời kỳ sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1..

Những thay đổi chủ yếu trong chớnh sỏch thu hỳt FDI trong cỏc thời kỳ sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.2. Danh sỏch cỏc quốc gia và vựng lónh thổ Việt Nam đó ký hiệp định song phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư - Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2..

Danh sỏch cỏc quốc gia và vựng lónh thổ Việt Nam đó ký hiệp định song phương về khuyến khớch và bảo hộ đầu tư Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình thức đầu tư - Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp

Hình th.

ức đầu tư Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan