Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

87 595 4
Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

Chuyên đề tốt nghiệpMục lục*Bảo lãnh gián tiếp 14* Bảo lãnh được xác nhận .15* Đồng bảo lãnh: 151.1.3.3. Theo điều kiện bảo lãnh: 16*Bảo lãnh có điều kiện: .16*. Bảo lãnh vô điều kiện: .16 Chuyên đề tốt nghiệpDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CÁC BẢNG BIỂUNH: Ngân hàngNHTM: Ngân hàng thương mạiNHĐT&PT: Ngân hàng đầu phát triển .TCTD: Tổ chức tín dụngBiểu 2.1: Tình hình huy động vốn Biểu2.2: Tình hình cho vay đầu Biểu 2.3: Biểu đồ dư nợ cho vay theo thời hạnBiểu 2.4:Biểu đồ nguồn thu dịch vụ Biểu 2.5: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Biểu 2.6 Tổng doanh số bảo lãnh Biểu 2.7 : Số lượng hợp đồng bảo lãnh phát sinh Biểu 2.8 Tình hình thực hiện các loại bảo lãnhBiểu 2.9: Bảng thu phí dịch vụ bảo lãnhBiểu 2.10: Doanh số bảo lãnh Biểu 2.11: Tỷ trọng các loại hình bảo lãnhBiểu 2.12: Cơ cấu bảo lãnh theo thành phần kinh tếBiểu 2.13 : Tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnhBiểu 2.14: Tình hình ghi nợ bắt buộc của chi nhánh Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUĐất nước ta đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đi kèm với nó là sự mở rộng các giao dịch thương mại trong ngoài nước. Tuy nhiên, trong các giao dịch này, sự thiếu hụt thông tin đã gây cản trở cho các bên trong hoạt động kinh doanh. Chính vì điều đó, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ra đời đã đáp ứng được nhu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế. Ngân hàng với uy tín năng lực tài chính vững mạnh sẽ đứng ra cam kết với bên thứ ba về việc khách hàng được bảo lãnh sẽ thực hiện đúng đầy đủ nghĩa vụ như đã cam kết. Với mục đích đó, từ khi ra đời đến nay, bảo lãnh ngân hàng đã có sự phát triển vượt bậc về quy mô phạm vi hoạt động. Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng đã có mặt ở hầu hết tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế. Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã tạo ra nhu cầu to lớn về hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Thông qua hoạt động bảo lãnh, ngân hàng thương mại không chỉ có thêm một nguồn thu nhập quan trọng mà còn góp phần nâng cao uy tín vị thế của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh. Các ngân hàngchất lượng bảo lãnh tốt sẽ có nhiều ưu thế trong việc thu hút khách hàng, tăng cường khả năng cạnh tranh thúc đẩy các dịch vụ ngân hàng khác cùng phát triển. Nhận thức được điều đó, nâng cao chất lượng bảo lãnh là một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong chiến lược phát triển hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại.Qua một thời gian tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHĐT&PT Thành, em nhận thấy chất lượng bảo lãnh của chi nhánh chưa tương xứng với năng lực của ngân hàng. Quy mô họat động bảo lãnh còn nhỏ bé so với các hoạt động kinh doanh khác, trong khi địa bàn hoạt động của chi nhánh còn rất nhiều tiềm năng có thể khai thác.Bên cạnh đó, mức độ rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh đang có những diễn biến phức tạp. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, thì nguy cơ rủi ro từ hoạt động bảo lãnh là không thể tránh khỏi.1 Chuyên đề tốt nghiệpXuất phát từ những nguyên nhân đó, em đã lựa chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu phát triển Thành” nhằm đưa ra một số giải pháp phù hợp để hoạt động bảo lãnh của chi nhánh ngày càng hoàn thiện.Kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương chính:Chương 1 : Một số vấn đề về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mạiChương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT ThànhChương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT Thành.Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh, chị đang công tác tại chi nhánh NHĐT&PT Thành đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn em rất nhiều trong thời gian thực tập tại ngân hàng. Xin cảm ơn thầy giáo- TS Hoàng Xuân Quế đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG I2 Chuyên đề tốt nghiệpNHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1 HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1.1. Khái niệm đặc điểm bảo lãnh ngân hàng.Khái niệm bảo lãnh ngân hàngNgân hàng thương mại ra đời phát triển trên cơ sở nền sản xuất lưu thông hàng hóa. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế là động lực thúc đẩy các ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ. Trong thế giới hiện đại, tính cho đến thời điểm này thì ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính của mỗi nước.Hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, phong phú về loại hình dịch vụ có phạm vi rộng lớn. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các ngân hàng thương mại không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh cung ứng thêm những sản phẩm mới cho khách hàng. Bên cạnh nghiệp vụ cho vay, huy động vốn, đầu tài chính… ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụ thanh toán, bảo hiểm, môi giới đầu chứng khoán, quản lý ngân quỹ, bảo lãnh Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng ngày càng đa dạng phát triển mãnh mẽ. Nguồn thu từ phí bảo lãnh đã đem lại một khoản thu nhập không nhỏ góp phần nâng cao uy tín của ngân hàng thương mại.Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của TCTD (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hòan trả nợ cho TCTD số tiền đã được trả thay.3 Chuyên đề tốt nghiệpTrong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại hình tài trợ ngoại thương nhằm chống đỡ những tổn thất của người thụ hưởng bảo lãnh do sự vi phạm nghĩa vụ của bên đối tác có liên quan.Theo điều 58 luật tổ chức tín dụng thì: “ Tổ chức tín dụng được bảo lãnh bằng uy tín khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh”. Như vậy bảo lãnh ngân hàngbảo lãnh bằng năng lực chi trả. Trong quan hệ bảo lãnh có các bên:* Bên bảo lãnh: là các tổ chức tín dụng, bao gồm NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NH đầu tư, NH phát triển, NH chính sách, NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngoài tại Việt Nam, NH hợp tác, các loại hình NH khác các TCTD phi ngân hàng thành lập hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng.* Bên được bảo lãnh: khách hàng được TCTD bảo lãnh là các tổ chức cá nhân trong nước nước ngoài. Việc hạn chế bảo lãnh của TCTD đối với các khách hàng thực hiện theo quy định tại điều 78 Luật các TCTD.* Bên nhận bảo lãnh: là các tổ chức, cá nhân trong ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các TCTD. Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng Thứ nhất:Bảo lãnh ngân hànghoạt động ngoại bảng.Bảo lãnh ngân hàng là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, qua đó khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực hiện được các họat động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi.Bảo lãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín. Ngân hàng không phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh, do vậy, bảo lãnh được coi như tài sản ngoại bảng.Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện được cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thứ 3. Khoản chi trả này được xếp vào loại tài sản xấu trong nội bảng.Chính vì vậy, bảo lãnh cũng chứa đựng rủi ro như một khỏan cho vay đòi hỏi ngân hàng phân tích khách hàng như khi cho vay.4 Chuyên đề tốt nghiệpThứ hai: Bảo lãnh ngân hàng tạo mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau.Trong một nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường có sự kết hợp giữa 3 hợp đồng độc lập: Hợp đồng giữa bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh, hợp đồng giữa bên được bảo lãnh bên bảo lãnh, hợp đồng giữa bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh.Trong đó mối quan hệ giữa bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh là mối quan hệ xuất phát ban đầu, được thể hiện trên hợp đồng gốc. Hợp đồng này quy định một cách cụ thể trách nhiệm quyền hạn của các bên. Bên được bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện đầy đủ những cam kết tài chính hoặc phi tài chính .đối với bên nhận bảo lãnh.Bên bảo lãnh bên được bảo lãnh chịu sự ràng buộc thông qua một hợp đồng bảo lãnh.Trong hợp đồng này có quy định rõ điều kiện thực hiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, hình thức bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh, giá trị tài sản bảo đảm, quy định về bồi hoàn sau khi tổ chức tín dụng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh…Như vậy mối liên kết trách nhiệm giữa bên bảo lãnh bên được bảo lãnh chỉ kết thúc khi bên được bảo lãnh đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình. Trong trường hợp bên bảo lãnh phải thực hiện cam kết bảo lãnh cho người thụ hưởng, thì bên được bảo lãnh có nghĩa vụ hoàn trả cho ngân hàng khỏan tín dụng được cấp các nghĩa vụ khác có liên quan. Hợp đồng bảo lãnh không chỉ liên kết trách nhiệm giữa bên bảo lãnh bên được bảo lãnh mà còn ràng buộc trách nhiệm của bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh. Theo đó, bên bảo lãnh có nghĩa vụ thực hiện cam kết bảo lãnh cho bên thụ hưởng khi bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng.Như vậy thông qua nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng, một mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau giữa các bên được thiết lập.Trách nhiệm quyền hạn của mỗi bên có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau là nguyên nhân, kết quả của nhau. Họat động bảo lãnh ngân hàng đã tạo nên mối liên hệ, gắn kết chặt chẽ giữa các bên trong quan hệ kinh doanh.5 Chuyên đề tốt nghiệpThứ ba: Bảo lãnh ngân hàng có tính độc lập tương đối so với hợp đồng.Mục đích của bảo lãnh ngân hàng là bồi hoàn cho người thụ hưởng những thiệt hại từ việc không thực hiện hợp đồng của người được bảo lãnh, nhưng việc thanh toán một bảo lãnh chỉ hòan toàn căn cứ vào các điều khỏan điều kiện được quy định trong bảo lãnh.Đặc tính này cho ta thấy tính độc lập tương đối của bảo lãnh ngân hàng so với các hợp đồng thương mại, tài chính… có nghĩa là ngân hàng bảo lãnh chỉ thực hiện cam kết bảo lãnh theo đúng trách nhiệm của mình đã ghi trong thư bảo lãnh, không kể người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng vì lí do gì.Tính độc lập tương đối của bảo lãnh ngân hàng được xác lập bởi việc xây dựng điều kiện được bảo lãnh không thể tách rời với hợp đồng của bên được bảo lãnh bên thụ hưởng. Mức độ độc lập của bảo lãnh còn phụ thuộc vào điều kiện bảo lãnh. Nếu những điều kiện bảo lãnh được quy định quá chặt chẽ có liên quan đến những điều khỏan hợp đồng khác thì tính độc lập của bảo lãnh không được đảm bảo chắc chắn. Có thể thấy rằng, tính độc lập của bảo lãnh đã đem lại những ưu điểm nhất định. Ngân hàng khi thực hiện cam kết bảo lãnh chỉ cần kiểm tra những điều khoản quy định trong hợp đồng mà không cần xem xét đến những tranh chấp phát sinh giữa bên được bảo lãnh bên thụ hưởng. Điều này thể hiện rõ trách nhiệm của bên bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh trong trường hợp bên nhận bảo lãnh xuất trình được những chứng cứ về sự vi phạm nghĩa vụ hợp đồng của bên đựơc bảo lãnh.Như vậy tính độc lập tương đối của bảo lãnh góp phần tạo nên sự thuận tiện linh hoạt giữa các bên.Thứ tư: Tính phù hợp của bảo lãnhBảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết. Như vậy các cam kết bảo lãnh của ngân hàng đều được lập trên cơ sở các chứng từ có giá trị pháp lý cao. Khi người thụ hưởng đến yêu cầu tổ chức tín dụng thanh toán thì tổ chức tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ được xuất trình.Việc thanh tóan chỉ được thực hiện khi các 6 Chuyên đề tốt nghiệpchứng từ được xem là phù hợp với những điều kiện của bảo lãnh. Tính phù hợp của bảo lãnh cho phép tổ chức tín dụng từ chối thanh toán nếu tổ chức tín dụng nhận thấy chứng từdầu hiệu không hợp lệ hay những điều kiện của bảo lãnh không được đáp ứng. 1.1.2 Chức năng vai trò của hoạt động bảo lãnh.Chức năng của hoạt động bảo lãnhBảo lãnh ngân hàng hình thành phát triển như một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường. Hoạt động bảo lãnh ra đời đã ngăn ngừa hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế giữa các chủ thể. Không chỉ dừng lại ở đó, họat động bảo lãnh còn góp phần bù đắp đền bù những thiệt hại về phương diện tài chính cho người thụ hưởng bảo lãnh khi có thiệt hại xảy ra.Với ý nghĩa đó, họat động bảo lãnh ngân hàng có chức năng đặc biệt quan trọng không chỉ đối với các bên liên quan trong nghiệp vụ bảo lãnh mà còn đối với tổng thể nền kinh tế.Thứ nhất: Bảo lãnh là công cụ bảo đảm.Đây là chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng. Xuất phát từ mục đích ngăn ngừa hạn chế rủi ro, khi xảy ra sự cố vi phạm hợp đồng, phía ngân hàng sẽ thực hiện cam kết bảo lãnh cho bên thụ hưởng. Như vậy thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng đã tạo ra một sự bảo đảm chắc chắn cho người nhận bảo lãnh. Thứ hai: Bảo lãnh là công cụ tài trợ.Không chỉ là công cụ bảo đảm, bảo lãnh còn là công cụ tài trợ cho người được bảo lãnh. Thông qua bảo lãnh, người được bảo lãnh không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ… Do vậy, mặc dù không trực tiếp cấp vốn như trong cho vay nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong trường hợp cho vay.7 Chuyên đề tốt nghiệpThứ ba: Bảo lãnh với chức năng đôn đốc thực hiện hợp đồng. Bảo lãnh ngân hàng đã tạo nên mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ về lợi ích giữa các bên. Trong suốt thời gian hiệu lực của bảo lãnh người thụ hưởng luôn có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh thanh toán nếu như người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Chính điều này đã tạo mối liên hệ giữa nghĩa vụ tài chính của ngân hàng (bên bảo lãnh) với trách nhiệm thực hiện hợp đồng của bên được bảo lãnh. Do đó, người bảo lãnh luôn đốc thúc người được bảo lãnh thực hiện hoàn tất hợp đồng đã kí kết.Thứ tư: Bảo lãnh góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro cho người thụ hưởng. Trong quan hệ hợp đồng, khi hai bên không tin tưởng lẫn nhau thì sự đảm bảo của bên thứ ba trở thành một tất yếu khách quan. Chính vì vậy , ngay từ khi ra đời, bảo lãnh ngân hàng với chức năng phòng ngừa hạn chế rủi ro đã trở thành một trong những chức năng cơ bản nhất. Thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, ngân hàng đã tạo nên một cam kết chắc chắn cho người thụ hưởng. Nếu phát sinh rủi ro do đối tác không thực hiện đúng những điều kiện trong hợp đồng, bên thụ hưởng có thể hạn chế những rủi ro về tài chính nhờ vào việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của ngân hàng. Vai trò của hoạt động bảo lãnhNgày nay, đất nước ta đã đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Gắn liền với điều đó là việc mở rộng những cơ hội kinh doanh to lớn đối với các doanh nghiệp trong ngoài nước. Sự phát triển của nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực là động lực cho các ngân hàng cung ứng các dịch vụ ngân hàng hiện đại, đặc biệt là nghiệp vụ bảo lãnh. Xuất phát từ đặc điểm chức năng của bảo lãnh ngân hàng, ta có thể thấy vai trò đặc biệt của nó đối với các doanh nghiệp, với bản thân ngân hàng trên hết là đối với nền kinh tế của đất nước.* Đối với nền kinh tếXem xét vai trò của nghiệp vụ bảo lãnh trong mối quan hệ với tổng thể nền kinh tế, có thể thấy rằng bảo lãnh ngân hàng đã có những đóng góp tích cực vào sự tăng 8 [...]... của cán bộ ngân hàng, tất cả đều ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động bảo lãnh ngân hàng Việc nhận thức đầy đủ những nhân tố ảnh hưởng chất lượng bảo lãnh là điều kiện để ngân hàng nâng cao chất lượng và xây dựng chi n lược phát triển hoạt động bảo lãnh một cách phù hợp Chuyên đề tốt nghiệp 33 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN THÀNH 2.1 KHÁI... ngân hàng trung gian phục vụ bên được bảo lãnh dựa trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng Trong bảo lãnh gián tiếp, ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng không có quan hệ bảo lãnh đối với người nhận bảo lãnh Nghĩa vụ của ngân hàng đối với ngân hàng phát hành bảo lãnh khi ngân hàng phát hành thanh toán tiền bảo lãnh là nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng Khi có vi phạm xảy ra, ngân hàng phát hành bảo lãnh. .. nhận bảo lãnh ký kết hợp đồng gốc trong đó quy định về bảo lãnh ngân hàng các điều khoản cũng như thời hạn của bảo lãnh (2) Bên được bảo lãnh đề nghị ngân hàng phục vụ mình yêu cầu một ngân hàng khác tại quốc gia của bên nhận bảo lãnh phát hành bảo lãnh (3) Ngân hàng thứ hai phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng phát hành bảo lãnh thông báo cho ngân hàng thông báo (5) Ngân hàng thông... bên nhận bảo lãnh (6) Bên nhận bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phát hành phải thực hiện thanh toán khi bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng đã ký kết (7) Ngân hàng phát hành thanh toán cho bên nhận bảo lãnh (8) Ngân hàng phát hành yêu cầu ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng hoàn trả lại số tiền mà họ đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh (9) Ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng yêu cầu bên được bảo lãnh phải... VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU & PHÁT TRIỂN THÀNH 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mô hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng đầu phát triển Thành được thành lập ngày 16/9/2003, là chi nhánh cấp 1 của NHĐT&PT Việt Nam trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Tràng Tiền trực thuộc sở giao dịch I NHĐT&PT Việt Nam .Chi nhánh NHĐT&PT Thành đã chính thức đi vào hoạt động được hơn 4 năm là một trong những chi. .. tiếp: Bảo lãnh trực tiếp là loại bảo lãnhngân hàng bảo lãnh cam kết sẽ trực tiếp thanh toán cho người thụ hưởng bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng một hoặc một số các điều kiện ghi trong cam kết bảo lãnh Thông thường có ba bên tham gia vào một nghiệp vụ bảo lãnhngân hàng bảo lãnh, bên được bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Người được bảo lãnh sẽ yêu cầu ngân hàng phát hành một bảo lãnh. .. được bảo lãnh Sau khi thẩm định hồ sơ, ngân hàng đưa ra quyết định bảo lãnh hay không bảo lãnh Khi ra quyết định chấp thuận bảo lãnh, ngân hàng phải cân nhắc lựa chọn hình thức nội dung bảo lãnh thích hợp nhất với yêu cầu của khách hàng khả năng kinh nghiệm nghiệp vụ của ngân hàng Chuyên đề tốt nghiệp 18 Bước 3: Ngân hàng kí hợp đồng bảo lãnh với khách hàng phát hành thư bảo lãnh Khách hàng. .. thể xảy ra bất cứ khi nào Xuất phát từ đó, việc nâng cao chất lượng bảo lãnh ngân hàng trở thành một tất yếu Chuyên đề tốt nghiệp 20 khách quan Vậy như thế nào là chất lượng bảo lãnh ngân hàng? tại sao nâng cao chất lượng bảo lãnh ngân hàng lại trở nên cần thiết trong giai đoạn hiện nay? Chất lượng là vấn đề không xa lạ đối với tất cả các doanh nghiệp nói chung ngân hàng nói riêng Đặc biệt là trong... được bảo lãnh 1.2 CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH 1.2.1 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng là một dịch vụ ngân hàng hiện đại, xuất hiện vào giữa những năm 60 ở một thị trường nội địa nước Mỹ Từ đó đến nay, bảo lãnh ngân hàng đã không ngừng phát triển lớn mạnh được ứng dụng rộng rãi trong các giao dịch thương mại quốc tế Hầu hết những giao dịch lớn trong ngoài... thông qua ngân hàng thông báo hoặc thông báo trực tiếp cho bên nhận bảo lãnh (4) Ngân hàng thông báo bảo lãnh sẽ kiểm tra tính trung thực thông báo lại cho bên nhận bảo lãnh (5) Ngân hàng phát hành thực hiện việc thanh toán cho bên được bảo lãnh khi có sự vi phạm hợp đồng của bên xin bảo lãnh *Bảo lãnh gián tiếp Bảo lãnh gián tiếp là loại hình bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh chính mở bảo lãnh theo . “ Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành nhằm đưa ra một số giải pháp phù hợp để hoạt động bảo lãnh. trạng chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT Hà ThànhChương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh NHĐT&PT

Ngày đăng: 19/12/2012, 11:56

Hình ảnh liên quan

Biểu 2.1:Tình hình huy động vốn năm 2005-2006-2007 - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

i.

ểu 2.1:Tình hình huy động vốn năm 2005-2006-2007 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Biểu 2.2:Tình hình cho vay và đầu tư năm 2005-2006-2007 - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

i.

ểu 2.2:Tình hình cho vay và đầu tư năm 2005-2006-2007 Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.1.2.3 Tình hình dịch vụ. - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

2.1.2.3.

Tình hình dịch vụ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 2.5:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

i.

ểu 2.5:Bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2006-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.2.3 Tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

2.2.3.

Tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh Xem tại trang 48 của tài liệu.
* Tình hình thực hiện các loại hình bảo lãnh. - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

nh.

hình thực hiện các loại hình bảo lãnh Xem tại trang 50 của tài liệu.
Với bảo lãnh bảo hành và các loại hình bảo lãnh khác, sự biến động về doanh số bảo lãnh tuy không lớn, nhưng do doanh số thấp nên vẫn giữ tốc độ tăng trưởng cao - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

i.

bảo lãnh bảo hành và các loại hình bảo lãnh khác, sự biến động về doanh số bảo lãnh tuy không lớn, nhưng do doanh số thấp nên vẫn giữ tốc độ tăng trưởng cao Xem tại trang 52 của tài liệu.
Từ các số liệu về tình hình thực hiện các loại bảo lãnh, ta có thể xem xét cơ cấu bảo lãnh tại chi nhánh Hà Thành trong biểu 2.11 dưới đây. - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

c.

ác số liệu về tình hình thực hiện các loại bảo lãnh, ta có thể xem xét cơ cấu bảo lãnh tại chi nhánh Hà Thành trong biểu 2.11 dưới đây Xem tại trang 56 của tài liệu.
Trong thời gian qua, thực hiện chiến lược đa dạng hoá các loại hình dịch vụ và phát triển hoạt động bảo lãnh, Chi nhánh Hà Thành đã đạt đựơc một số kết quả đáng  ghi nhận - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

rong.

thời gian qua, thực hiện chiến lược đa dạng hoá các loại hình dịch vụ và phát triển hoạt động bảo lãnh, Chi nhánh Hà Thành đã đạt đựơc một số kết quả đáng ghi nhận Xem tại trang 58 của tài liệu.
Xem xét các số liệu trong bảng ta có thể thấy tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh chiếm một tỷ lệ đáng kể so với doanh thu phí dịch vụ - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

em.

xét các số liệu trong bảng ta có thể thấy tỷ trọng doanh thu phí bảo lãnh chiếm một tỷ lệ đáng kể so với doanh thu phí dịch vụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Biểu 2.14:Tình hình ghi nợ bắt buộc của chi nhánh - Nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Thành

i.

ểu 2.14:Tình hình ghi nợ bắt buộc của chi nhánh Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan