Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

30 4.1K 33
Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Bài tập môn : TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy Họ tên sinh viên : Phạm Thị Kim Huệ MSV : CQ501095 Lớp : Tín chỉ 10 Khóa : 50 Năm học 2009-2010Chủ tịch Hồ Chí Minh người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Người kiến trúc nên Nhà nước Cách mạng Việt Nam. Nói đến Bác, chúng ta nhớ ngay đến tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời của Người. Một nhà lãnh đạo đã nói: Để hiểu sự nghiệp Hồ Chí Minh, chúng ta hãy đến với con người Hồ Chí Minh. Hồ Chủ tịch một thiên tài kiệt xuất. Cái cốt tử trong thiên tài của Bác đạo đức cách mạng.Ở Paris có bức tường “Những người làm nên thế kỷ 20″ (Ils ont fait le XX Siecle) có nụ cười Bác Hồ ở đây, giữa những trí tuệ, những tâm hồn lớn ở thời đại chúng ta. Trong một thế giới vẫn còn nhiều bạo ngược và lẫn lộn, đã có một cuộc đời Hồ Chí Minh, một con người Hồ Chí Minh. Chúng ta có thể gọi Bác bằng nhiều cách khác nhau: 1 vị lãnh tụ, 1 người cộng sản chân chính, 1 tâm hồn và trí tuệ lớn lao, 1 con người của những quyết định lịch sử; nhưng trên hết thảy, Hồ Chí Minh 1 người con yêu nước vĩ đại đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.Và trong diễn văn tại lễ kỉ niệm 105 ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Người hiện thân sáng chói của tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội, mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đổi mới và sáng tạo”. “Người hiện thân sáng chói của tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội”Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội tưởng chính trị xuyên suốt và bao trùm trong di sản tưởng Hồ Chí Minh. tưởng đặc sắc ấy thể hiện nhất quán mục tiêu của con đường cách mạng mà Người đã lựa chọn, nó vừa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của dân tộc và khát vọng của quần chúng nhân dân giành lấy độc lập, tự do, ấm no và hạnh phúc, giải phóng cuộc đời lầm than, đói khổ dưới ách thống trị tàn bạo của chủ nghĩa thực dân, đế quốc và bè lũ tay sai. tưởng ấy đã đưa dân tộc ta đến độc lập, tự do, nước nhà Bắc – Nam thống nhất và ngày nay, đó nguồn sức mạnh trong sự nghiệp xây dựng một hội Việt Nam mới hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.*Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa hội tất yếu khách quanDân tộc ta có truyền thống yêu nước, anh dũng bất khuất, đã từng chiến thắng nhiều đế quốc phong kiến hung hãn. Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, phong trào yêu nước đã dấy lên hết sức mạnh mẽ. Liên tiếp nổ ra các cuộc nổi dậy trên khắp mọi miền đất nước thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân, các bậc sĩ phu, kể cả một bộ phận quan lại phong kiến. Các phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế, các phong trào Duy Tân, Đông Du, khởi nghĩa Yên Bái và hàng chục cuộc đấu tranh khác nữa đều bị thực dân Pháp thẳng tay đàn áp và thất bại. Điều đó chứng tỏ rằng, vẫn nhân dân giàu lòng yêu nước, có truyền thống chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng ủng hộ và tham gia các phong trào yêu nước; còn các bậc sĩ phu, các nhà lãnh đạo các phong trào chống thực dân Pháp đều có thừa trí dũng, không thiếu quyết tâm nhưng họ, cả giai cấp phong kiến và đại diện cho chế độ phong kiến, cả giai cấp sản và đại diện cho thế lực sản khi đó đều không giải quyết được vấn đề độc lập dân tộc ở nước ta. Trong bối cảnh đó, chưa bao giờ như lúc bấy giờ, độc lập dân tộc càng trở nên yêu cầu cơ bản, khách quan của hội Việt Nam - hội thuộc địa, nửa phong kiến. Công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam khi ấy ở trong "tình hình đen tối như không có đường ra". Bằng con đường nào và giai cấp nào có khả năng gánh vác sứ mệnh trọng đại đó ? Và sự ra đời của Chủ nghĩa Mác đã vạch ra cái tất yếu từng bị che lấp bởi màn sương mù trong lịch sử. Chủ nghĩa Mác khẳng định: chủ nghĩa bản nhất định bị thay thế bằng một chế độ tốt đẹp hơn - chế độ cộng sản chủ nghĩa không có người bóc lột người và người đào huyệt chôn chủ nghĩa bản chính giai cấp công nhân - sản phẩm của nền đại công nghiệp bản chủ nghĩa. Đó một tiếng sét trong lòng chủ nghĩa bản ở vào thời thịnh trị, sau khi nó chiến thắng các chế độ chuyên chế phong kiến, và đã bành trướng ra khắp thế giới. Các nước bản phát triển khi ấy đang trở thành "trung tâm vũ trụ", chi phối và làm mưa làm gió mọi mặt đời sống hội loài người. Nhưng chính thời điểm mà chủ nghĩa bản tưởng như đang cực thịnh ấy, thì Cách mạng Tháng Mười đã nổ ra. Sự đột phá Tháng Mười mở đầu cho một xu thế phát triển mới của lịch sử thế giới. Nếu trước Cách mạng Tháng Mười, chế độ bản chủ nghĩa phát triển đến mức người ta rêu rao như một "định mệnh", như một "trật tự vĩnh hằng", thì sau Tháng Mười - 1917, không ai không thấy, cái "then" hãm thế giới ấy đã bị bẻ gẫy, điều định mệnh ấy thành ảo tưởng, cái trật tự ấy bị lật nhào, tạo ra phản ứng dây chuyền của hàng loạt cuộc đấu tranh giải phóng có quy mô to lớn và chiều sâu cách mạng chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại. Rõ ràng, tới những năm 20 của thế kỷ XX với những biến động to lớn và sâu sắc, đặc biệt với Cách mạng Tháng Mười Nga "rung chuyển thế giới", đã làm cho tính chất thời đại thay đổi, giai cấp trung tâm của thời đại thay đổi, vai trò lãnh đạo cách mạng cũng thay đổi; vì vậy con đường để giải quyết mâu thuẫn của hội, lực lượng cách mạng và phương pháp cách mạng cũng thay đổi. Toàn bộ tình hình đó của thế giới, bằng nhiều con đường, dội vào và thấm sâu trong mảnh đất Việt Nam - nơi mà chính "sự tàn bạo của chủ nghĩa bản đã chuẩn bị đất rồi; chủ nghĩa cộng sản chỉ còn phải làm cái việc gieo hạt của công cuộc giải phóng nữa thôi". Hơn ai hết, chính Nguyễn Ái Quốc người gieo hạt, gây mầm cách mạng Việt Nam. Người đã đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa hội. Ở Người, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, bản lĩnh và tố chất đặc biệt Việt Nam đã "bắt gặp" chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nói như Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - một cuộc gặp gỡ đẹp như cùng hẹn trước - đã chung đúc nên tưởng Hồ Chí Minh. Với kỳ công của Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mác - Lê-nin kết hợp với phong trào yêu nước và phong trào công nhân Việt Nam chuyển hóa thành một tất yếu đưa đến một sự kiện trọng đại : năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Sự kiện này mốc son đánh dấu sự kết hợp các nhân tố dân tộc và giai cấp, quốc gia và quốc tế, độc lập dân tộcchủ nghĩa hội trong bản chất của Đảng. Vừa ra đời, Đảng tuyên bố : "Chủ trương sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới hội cộng sản". Lời tuyên bố ấy cũng đồng nghĩa với lời bác bỏ thẳng thừng chế độ phong kiến và chế độ bản chủ nghĩa; và nhìn rộng hơn, cũng bác bỏ bất cứ một thứ chủ nghĩa nào khác, bất cứ một con đường nào khác. Một cách tự nhiên là, ngay sau lời tuyên bố ấy của Đảng, chủ nghĩa hội không chỉ mục tiêu lựa chọn mà đã thực sự thúc đẩy lịch sử dân tộc Việt Nam chuyển mình, con đường dân tộc Việt Nam đã và đang đi từ đó dọc thế kỷ XX, và tiếp tục đi cho tới đích cuối cùng. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ, chỉchủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ; chỉchủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc có một hội tốt lành gắn liền với tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no; bảo đảm việc làm cho mọi người, tất cả vì niềm vui, hòa bình, hạnh phúc của con người. Rõ ràng, sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn chặt với chủ nghĩa hội của Đảng và nhân dân ta, xét về lôgíc một tất yếu khách quan; xét về lịch sử, hoàn toàn phù hợp với sự vận động của cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại; xét về nhu cầu, hoàn toàn xuất phát từ điều kiện cụ thể của một nước thuộc địa, nửa phong kiến và nguyện vọng cháy bỏng của nhân dân Việt Nam; và xét về mặt hội, đó một hệ giá trị cơ bản nhất quyết định sự phát triển của đất nước Việt Nam ta hôm nay và mai sau. Cũng chính vì vậy mà con đường đi lên chủ nghĩa hộiđộc lập phải gắn liền với chủ nghĩa hội trở thành nội dung cốt lõi trong tưởng Hồ Chí Minh, và mục tiêu chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam suốt hai phần ba thế kỷ và mãi mãi về sau. * Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội+ Độc lập dân tộc mục tiêu trước hết, cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa hội.Hồ Chí Minh cho rằng, cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng hội chủ nghĩa. Hai giai đoạn ấy không có bức tường ngăn cách, mà gắn bó chặt chẽ với nhau.Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân có hai nhiệm vụ chiến lược: chống thực dân xâm lược và chống địa chủ phong kiến. Nhiệm vụ dân tộcdân chủ quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó nhiệm vụ giải phóng dân tộc đặt lên trên hết, trước hết, nhiệm vụ dân chủ cần thực hiện từng bước và phải phục tùng sự nghiệp giải phóng dân tộc. tưởng trên đây được Hồ Chí Minh thể hiện rõ nét trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng năm 1930 và Người nhấn mạnh tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VIII (khóa I) 5-1941.Trong tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao gồm cả nội dung dân tộc dân chủ. Không phải bất kỳ độc lập dân tộc nào cũng tạo cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa hội. Theo Hồ Chí Minh, để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa hội, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phải được thực hiện một cách triệt để. Đó một nền độc lập thực sự, độc lập hoàn toàn không lệ thuộc vào bất cứ lực lượng nào cả về đối nội, lẫn đối ngoại. Hồ Chí Minh nhiều lần phê phán sự lệ thuộc về mọi mặt của những chính quyền do thực dân cũ và mới lập nên ở Việt Nam. Người gọi đó độc lập giả hiệu, độc lập kiểu Mỹ.Để tạo cơ sở, tiền đề cho việc tiến lên chủ nghĩa hội, đối với Việt Nam, một đòi hỏi có ý nghĩa sống còn độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, Bắc - Trung - Nam một khối thống nhất không thể phân chia, đồng bào Kinh, Mường, Thái, Êdê, Bana… đều con dân nước Việt, con Rồng cháu Tiên. Đó quan điểm nhất quán, mang tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh. Không duy trì và phát triển được khối thống nhất đó thì không thể có độc lập dân tộc, càng không thể nói đến việc tạo cơ sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa hội.Để tiến lên chủ nghĩa hội đòi hỏi độc lập dân tộc phải đi đôi với tự do hạnh phúc của nhân dân. Theo Hồ Chí Minh "nếu nước được độc lập mà người dân không được hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập chẳng có ý nghĩa gì".+ Chủ nghĩa hội con đường bảo vệ và phát triển thành quả của độc lập dân tộcĐộc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa hội thể hiện mối quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu lâu dài. Theo lôgíc của sự phát triển, hai mục tiêu ấy quan hệ chặt chẽ với nhau. Không thể đi đến mục tiêu cuối cùng nếu không thực hiện được mục tiêu trước mắt. Chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng mới bảo vệ và phát triển được những thành quả của mục tiêu trước mắt. Vì vậy, nếu độc lập dân tộc tạo cơ sở, tiền đề để đi lên chủ nghĩa hội con đường tốt nhất để giữ vững và phát triển lên một tầm cao mới - thành quả của độc lập dân tộc.Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa hội làm cho dân giàu, nước mạnh, ai cũng có công ăn, việc làm, được ăn no, mặc ấm, được học hành, các dân tộc trong nước bình đẳng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Về mặt phân phối sản phẩm lao động thì chủ nghĩa hội ai làm nhiều hưởng nhiều, ai làm ít hưởng ít, ai có sức lao động mà không làm thì không hưởng, những người già, đau yếu, tàn tật và trẻ em thì hội và cộng đồng có trách nhiệm chăm sóc nuôi dưỡng. Trong chủ nghĩa hội, văn hóa, khoa học kỹ thuật, chính trị và kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được quan tâm và ngày một nâng cao. Về mặt đối ngoại, chủ nghĩa hội hòa bình, hữu nghị, làm bạn với tất cả các nước. Chủ nghĩa hội với những đặc trưng đó không chỉ bảo vệ những thành quả của độc lập dân tộc mà cơ bản tạo nên sự phát triển mới vế chất. Hồ Chí Minh khẳng định chỉchủ nghĩa hội, chủ nghĩa cộng sản mới bảo đảm cho một nền độc lập dân tộc chân chính, mới giải phóng các dân tộc một cách thực sự, hoàn toàn.Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng, cả cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng hội chủ nghĩa việc khó, cuộc đấu tranh gay go, ác liệt, lâu dài. Giành độc lập dân tộc đã khó, xây dựng chủ nghĩa hội còn khó khăn hơn. Hồ Chí Minh so sánh: thắng đế quốc phong kiến tương đối dễ, thắng bần cùng lạc hậu khó khăn hơn. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đánh đổ giai cấp địch đã khó, đấu tranh xây dựng chủ nghĩa hội còn gian khổ, khó khăn hơn nhiều". Từ những khó khăn gian khổ ấy, Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng, Nhà nước và mỗi người dân phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộcchủ nghĩa hội.* Sự thể hiện trên thực tế tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hộiTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội xuất hiện từ năm 1920, khi Người bắt gặp chủ nghĩa Mác-Lênin, và nó được thể hiện rõ nét từ năm 1930. Sự thể hiện tưởng của Người về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội có thể phân thành 3 thời kỳ chủ yếu.+ Thời kỳ 1930 - 1945Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội của Hồ Chí Minh thời kỳ này thể hiện rõ trong những Văn kiện do Hồ Chí Minh soạn thảo được Hội nghị hợp nhất thông qua. Chánh cương vắn tắt của Đảng chỉ rõ Đảng chủ trương "làm sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới hội hội cộng sản". Hồ Chí Minh khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam được thực hiện bằng con đường cách mạng vô sản: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản". Theo tưởng Hồ Chí Minh điều đó có ý nghĩa là: Đối tượng của cuộc đấu tranh thực dân đế quốc và bọn tay sai chống lại độc lập dân tộc. Ở trong nước lực lượng cách mạng bao gồm công nông gốc và tất cả những ai có lòng yêu nước, thương nòi. Về lực lượng cách mạng ngoài nước trong thời kỳ này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh sự ủng hộ của Quốc tế Cộng sản, Liên bang cộng hòa hội chủ nghĩa Xô Viết, giai cấp công nhân và nhân dân lao động chính quốc, các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc.Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc sự lãnh đạo của Đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin.+ Thời kỳ 1945 - 1954Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội ở thời kỳ này được thể hiện ở những chủ trương, đường lối chiến lược do Hồ Chí Minh khởi xướng "vừa kháng chiến, vừa kiến quốc", "kháng chiến đi đôi với kiến quốc", "kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến".Kháng chiến tức bảo vệ nền độc lập dân tộc, chống sự xâm lược lần thứ hai của thực dân Pháp theo phương châm ‘trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi”.Kiến quốc theo Hồ Chí Minh xây dựng, củng cố Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á, xây dựng đời sống mới, xây dựng những cơ sở đầu tiên của chủ nghĩa hội.+ Thời kỳ 1954 - 1969 Ở thời kỳ này độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội trong tưởng Hồ Chí Minh thể hiện qua chủ trương: một Đảng Cộng sản lãnh đạo thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền: xây dựng chủ nghĩa hội ở miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam, tiến tới thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa hội. Đây một sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh.Ngày 2-9-1969, Hồ Chí Minh qua đời. Theo chỉ dẫn của Người, nhân dân ta đã đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào. Với chiến dịch lịch sử mang tên Hồ Chí Minh, mục tiêu của thời kỳ này được hoàn thành vào ngày 30-4-1975.* Những điều kiện bảo đảm cho độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội của cách mạng Việt NamThứ nhất, trong suốt quá trình cách mạng, sự lãnh đạo của Đảng phải được giữ vững, củng cố và tăng cường. Xuất phát từ quan điểm xây dựng chủ nghĩa hội một nhiệm vụ khó khăn hơn đánh đổ đế quốc, phong kiến, Hồ Chí Minh khẳng định trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa hội Đảng phải mạnh hơn bao giờ hết.Thứ hai, khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công - nông - trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng phải được củng cố và mở rộng. Hồ Chí Minh luôn đòi hỏi Đảng, Nhà nước và mỗi người dân cần nêu cao trách nhiệm trong việc làm cho "rừng cây đại đoàn kết ấy đã nở hoa kết trái và gốc rễ nó đang ăn sâu lan rộng khắp toàn dân, và nó có một cái tương lai 'trường xuân bất lão'". Thứ ba, sự ủng hộ giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới được giữ vững và phát triển. Để làm được việc đó, ngay từ 1947, Hồ Chí Minh đã nêu cao chủ trương: "Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai".Ba nhân tố trên luôn được giữ vững và tăng cường, tác động qua lại, liên quan chặt chẽ với nhau điều kiện bảo đảm cho sự thắng lợi của mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Đó ba bài học lớn mà mỗi cán bộ và đảng viên cần ghi sâu vào lòng và phát huy thêm mãi". * Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội tưởng chính trị đặc sắc của Hồ Chí Minh. Bởi lẽ, Người đã vượt qua giới hạn của những nhà yêu nước đương thời và phát hiện ra con đường cứu dân, cứu nước. Chúng ta tự hào với lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh kiên cường và bền bỉ để giữ vững độc lập dân tộc của dân tộc ta. Khi nước nhà bị bọn xâm lược giầy xéo thì dân tộc không có khát vọng nào cao hơn giành độc lập dân tộc. Nhưng chúng ta vẫn biết không phải bất cứ lúc nào những người con yêu nước của dân tộc cũng tìm thấy cho mình con đường cứu dân, cứu nước đúng đắn. Thực tiễn khi thực dân Pháp xâm lược nước ta cho đến những năm đầu của thế kỷ XX cho thấy, nhân dân ta, các thế hệ nối tiếp nhau đứng lên, mong đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại non sông đất nước. Song do chưa có đường lối đúng đắn như con đường “Tây du” và “Đông du” của các cụ Phan khởi xướng, do ngọn cờ tưởng phong kiến đã lỗi thời, nên các phong trào, các cuộc khởi nghĩa yêu nước lần lượt thất bại, quần chúng cách mạng bị dìm trong biển máu. Sự thể đau lòng đến nỗi nhà yêu nước Phan Bội Châu buông lời: “Trăm lần thất bại chưa có một lần thành công”. Sinh ra trong cảnh nước mất, nhà tan, người thanh niên Nguyễn Tất Thành sau nhiều trăn trở đã ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911. Sau hơn 10 năm lăn lộn, qua nhiều nước để tìm tòi và thử nghiệm, Người đã đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, đến với tưởng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại. Người cho rằng phải học tập cách mạng Nga, khi được tiếp xúc: “Bản luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin, Người đã sung sướng nói to lên: “Hởi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cái cần thiết cho chúng ta, đây con đường giải phóng chúng ta!”. Vậy là, từ lòng yêu nước, thương dân thúc giục Người ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân thì đến với Cách mạng tháng Mười và chủ nghĩa [...]... một trăm năm dưới gót sắt của chủ nghĩa thực dân thì khát vọng cao nhất và trực tiếp nhất giành độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc Nhưng để có độc lập thực sự cho dân tộc phải đi lên chủ nghĩa hội Vì vậy, độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa hội Độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa hội, chủ nghĩa hội mục tiêu, lý ng, điều kiện đảm bảo cuộc sống... nhân dân ta với đế quốc xâm lược Giải quyết mâu thuẫn này cũng thực hiện được hai mâu thuẫn cơ bản của hội thuộc địa nửa phong kiến Và như thế, rõ ràng, tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt Nam tưởng cách mạng không ngừng, sự thống nhất giữa độc lập dân tộc, dân chủchủ nghĩa hội Vì vậy, chủ nghĩa hội con đường phát triển tất yếu của cách mạng dân tộc dân chủ nhân... chủ nghĩa hội (1999) khẳng định: “Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộcchủ nghĩa hội Có thể nói độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội là lý ng cao cả, mục tiêu cao đẹp của Đảng ta suốt 80 năm qua Trong nhiều văn kiện của Đảng ta, vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội luôn được khẳng định một cách mạnh mẽ và dứt khoát Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ. .. nhất là: "Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộcchủ nghĩa hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tưởng Hồ Chí Minh" Đưa đất nước đi lên chủ nghĩa hội trong bối cảnh hiện nay một sự nghiệp đầy chông gai, thử thách nhưng đó con đường hợp quy luật để có một nước Việt Nam hội chủ nghĩa mà trong đó: dân giàu, nước mạnh, hội dân chủ, công bằng, văn minh! ... kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội đã nêu rõ : "Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộcchủ nghĩa hội Đó bài học xuyên suốt quá trình cách mạng của nước ta Độc lập dân tộc điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa hộichủ nghĩa hội cơ sở bảo đảm vững chắc cho độc lập dân tộc" Và tại Đại hội IX của Đảng, khi tổng kết những bài học chủ yếu của 15 năm đổi mới, Báo cáo Chính trị đã chỉ rõ... phóng dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai đã sự nghiệp nổi lên hàng đầu của nhân dân Việt Nam, cách mạng Việt Nam Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc không có nghĩa coi nhẹ vấn đề giai cấp, coi nhẹ chủ nghĩa hội Trái lại, Người luôn quan niệm độc lập dân tộc mục tiêu trước tiên phải giành được để tiến lên chủ nghĩa hội Tuy trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, nhất ở... tộc dân chủ nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo, sau khi đã căn bản thực hiện thắng lợi các mục tiêu trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đó sự lựa chọn của Hồ Chí Minh, của nhân dân Việt Nam và của chính lịch sử cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, xu thế phát triển của hội Việt Nam phù hợp... kháng chiến, vừa kiến quốc thực sự đóng vai trò to lớn vào sự nghiệp giải phóng dân tộc và tạo lập chế độ mới trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tưởng của Người còn sâu sắc ở chỗ, độc lập dân tộc không chỉ khẩu hiệu mà phải độc lập thực sự, phải gắn liền với thống nhất tổ quốc Độc lập bao giờ cũng gắn liền với tự do dân chủ và ấm no hạnh phúc của nhân dân, nhất đối với một nước thuộc địa,... 90% nông dân Dân chủ trước hết lúc này phải giành lại ruộng đất cho dân cày và xác định quyền làm chủ của nông dân trên đồng ruộng của họ Độc lập dân tộcdân chủ hai mục tiêu cơ bản, hai nội dung lớn mà cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phải thực hiện Hai nội dung đó quan hệ chặt chẽ và thúc đẩy nhau, song trước hết cần tập trung vào độc lập dân tộc vì nó giải quyết mâu thuẫn chủ yếu giữa... thực hiện được mục tiêu đó, đòi hỏi Đảng ta phải vận dụng sáng tạo, bổ sung và phát triển chủ nghĩa MácLênin và tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn cách mạng mới; kiên định con đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội! “Người mẫu mực của tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đổi mới và sáng tạo” Mục tiêu cao cả nhất mà dân tộc ta nhằm đạt tới từ Cách mạng Tháng Tám Độc lập tự do” Trong . mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. * Sự thể hiện trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hộiTư tư ng Hồ. mới xã hội chủ nghĩa: dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. *Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quanDân

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:49

Hình ảnh liên quan

Nhìn vào quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ thấy rất rõ đó là một quá trình đổi mới liên tục trong nhận thức tư tưởng, cũng  như trong hoạt động thực tiễn của Người - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

h.

ìn vào quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ thấy rất rõ đó là một quá trình đổi mới liên tục trong nhận thức tư tưởng, cũng như trong hoạt động thực tiễn của Người Xem tại trang 24 của tài liệu.
Cách mạng Tháng Tám trước hết là hình mẫu của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Sự lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan

ch.

mạng Tháng Tám trước hết là hình mẫu của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan