Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

72 672 0
Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang chuyển mình theo cơ chế mới: Cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Cùng với quá trình chuyển đổi đó nhiều loại hình công ty và doanh nghiệp đã xuất hiện. Đã có sự cạnh tranh giữa các công ty và doanh nghiệp, để tồn tại và phát triển phải có hướng đi hợp lý. Mục tiêu đặt ra và cũng là mục tiêu đầu tiên của doanh nghiệp là lợi nhuận. Ngay từ khi bước vào hoạt động cũng như trong suốt quá trình phát triển của công ty và doanh nghiệp, các nhà quản lý luôn đặt ra câu hỏi: “làm thế nào để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao càng tốt”. Để đạt được mục tiêu đó, một mặt doanh nghiệp phải có chiến lược thị trường tốt nhằm đẩy mạnh bán ra, cũng như mở rộng thị phần, tăng doanh thu. Mặt khác phải hạ thấp giá thành sản phẩm, một biện pháp ít tốn kém nhưng hiệu quả kinh tế lâu dài. Trong doanh nghiệp giá thành là kết quả tất yếu của quả trình bỏ ra chi phí. Muốn hạ giá thành sản phẩm thì phải sử dụng tiết kiệm chi phí và có hiệu quả cao so với lượng chi phí bỏ ra. Do vậy, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác hoạch toán của bất kỳ công ty hay doanh nghiệp nào, đó là toàn bộ trung tâm của quá trình kế toán. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, trên cơ sở những kiến thức đã được học cũng như tích lũy được. Sau khi tìm hiểu em chọn chuyên đề “Công tác tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa”. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Hoàn thiện cơ sở lý luận về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.1 - Phân tích, đánh giá được thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần tập đoàn Thái Hòa. - Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứua Đối tượng nghiên cứu- Nghiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòab Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi không gian: Tại công ty Cổ phân Tập đoàn Thái Hòa-Phương Mai-Quận Đóng Đa- Hà Nội- Phạm vi thời gian: Thu tập số liệu công ty trong 3 năm từ năm 2007 đến năm 20094. Nội dung nghiên cứu- Tìm hiểu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa- Phương Mai- Quận Đống Đa- Hà Nội.- Thực trạng công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa- Phương Mai- Quận Đống Đa- Hà Nội- Một số giải pháp hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa- Phương Mai- Quận Đống Đa- Hà Nội5 phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chung: Lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở phương pháp luận. - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu trên phương tiện thông tin đại chúng, số liệu của Công ty như: . Tài liệu giới thiệu chung về Công ty.2 . Cơ sở vật chất kỷ thuật của Công ty. . Tình hình tổ chức quản lý sản xuất của Công ty. . Báo cáo B01, B02 của Công ty. . Bảng giá, số công nợ. + Số liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn. - Phương pháp chuyên gia: Trao đổi với cán bộ quản lý và nhân viên trong Công ty. - Phương pháp thồng kê và phân tích kinh tế: + Điều tra thu thập số liệu, tính toán các chỉ số thống kê. Phương pháp tính tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân. + Phân tích tài liệu trên cơ sở nghiên cứu mức độ ảnh hưởng, tình hình biến động của hiện tượng.6 Kết cấu chuyên đề - Đặt vấn đề. - Nội dung( 4 phần): + Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất + Phần 2: Đặc điểm chung của tổ chức kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa + Phần 3: Thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa + Phần 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Tập đoàn Thái Hòa- Kết luận.3 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT1.1. Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 1.1.1. Chi phí sản xuất Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải biết kết hợp ba yếu tố cơ bản, đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Hao phí của những yếu tố này biểu hiện dưới hình thức giá trị gọi là CPSX. Như vậy, CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa, và các chi phí bằng tiền khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch lao vụ, dịch vụ trong một kỳ nhất định.Tùy theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi phí khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất người ta thường phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau: 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí không phân biệt chúng phát sinh ở đâu, dùng vào mục đích gì để chia thành các yếu tố chi phí, bao gồm:* Chi phí nguyên vật liệu.* Chi phí nhân công.* Chi phí khấu hao TSCĐ.* Chi phí dịch vụ mua ngoài.* Chi phí bằng tiền khác.4 ý nghĩa của cách phân loại này cho ta biết tỷ trọng và kết cấu của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất định.1.1.2.2 Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng của chi phí.Theo cách phân loại này, người ta căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí để chia toàn bộ CPSX theo các khoản mục sau:* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).* Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT).* Chi phí sản xuất chung bao gồm 6 yếu tố: chi phí nhân viên phân xưởng; chi phí vật liệu; chi phí dụng cụ sản xuất; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí bằng tiền khác.Cách phân loại này có tác dụng quản lý CPSX theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, là cơ sở để lập định mức CPSX và kế hoạch giá thành cho kỳ sau.1.1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.Theo cách này CPSX được chia thành:* Chi phí khả biến (biến phí): Những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm theo tỷ lệ mức tăng giảm của hoạt động. * Chi phí bất biến (định phí): Tổng đinh phí không thay đổi khi mức hoạt động thay đổi.Cách phân loại này có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh để phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho các quyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.1.1.2.4 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.CPSX được chia thành 2 loại:* Chi phí cơ bản.* Chi phí chung.5 Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định đúng phương hướng và biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đối với từng loại, nhằm hạ giá thành sản phẩm, lao vụ dịch vụ.1.1.2.5 Phân loại CPSX theo phương pháp tập hợp chi phí vào các đối tượng chịu chi phí.Toàn bộ CPSX được chia thành:* Chi phí trực tiếp.* Chi phí gián tiếp.Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tượng một cách đúng đắn và hợp lý. 1.2. Giá thành sản phẩm.1.2.1. Khái niệm:Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các chi phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành.Quá trình sản xuất là quá trình thống nhất bao gồm 2 mặt: chi phí sản xuất và kết quả sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) và các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.1.2.2. Phân loại.1.2.2.1. Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành được chia làm 3 loại:* Giá thành kế hoạch: Việc tính toán xác định giá thành kế hoạch được tiến hành trước khi bước vào kinh doanh do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, đồng thời được xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để 6 so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.* Giá thành định mức: Giống như giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định mức cũng được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất sản phẩm và được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho từng đơn vị sản phẩm.* Giá thành thực tế: Khác với 2 loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản phẩm chỉ có thể tính toán được sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và dựa trên cơ sở các chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm tập hợp được trong kỳ.1.2.2.2. Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấu thành trong giá thành.Theo cách này, giá thành sản phẩm bao gồm:Giá thành phân xưởng: là chỉ tiêu phản ánh tất cả chi phí phát sinh lien quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.Giá thành công xưởng: là chỉ tiêu phản ánh thông qua giá thành phân xưởng và chi phí Quản lý doanh nghiệp.Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và được tính theo công thức:Giá thành toàn bộ của sản phẩm=Giá thành sản xuất của sản phẩm +Chi phí quản lý doanh nghiệp +Chi phí bán hàng1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmChi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Do đó, về bản chất chúng giống nhau nhưng chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm. Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có những mặt khác nhau sau:- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá 7 thành sản phẩm gắn liền với khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất đã hoàn thành.- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm lao vụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm hỏng, sản phẩm dở dang cuối kỳ, cả những chi phí trích trước nhưng thực tế chưa phát sinh. Giá thành sản phẩm lại liên quan đến sản phẩm làm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang.1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm1.4.1. Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất1.4.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tập hợp trong kỳ đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát, tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung và công dụng khác nhau, phát sinh ở các địa điểm khác nhau theo những quy trình công nghệ sản xuất khác nhau. Với những căn cứ đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định: - Căn cứ vào tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất - Căn cứ vào loại hình sản xuất- Căn cứ vào trình độ quản lý và khả năng tổ chức quản lý kinh doanh Việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đúng đắn và phù hợp với đặc điểm quy trình hoạt động, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất một cách khoa học từ khâu tổ chức hạch toán ban đầu cho đến việc tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản và các sổ chi tiết.Như vậy, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực chất là việc xác định những phạm vi mà chi phí sản xuất cần được tập hợp.8 -Về chất: Giá thành sản phẩm là nói đến chi phí sản xuất tính cho một đối tượng tính giá thành cụ thể đã hoàn thành, còn chi phí sản xuất là những chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm không kể hoàn thành hay chưa.- Về lượng: Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất thường không đồng nhất với nhau vì giá thành sản phẩm ở kỳ này có thể bao gồm chi phí ở kỳ trước hoặc chi phí ở kỳ sau tính trước cho nó, còn chi phí ở kỳ này có thể được tính vào giá thành kỳ trước hoặc kỳ sau.1.4.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếpChi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu, được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức phân bổ thường được sử dụng là định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, theo số lượng sản phẩm. Công thức phân bổ như sau:Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tượng i=Tiêu thức phân bổ của đối tượng ixHệ số phân bổTài khoản sử dụng là TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Kết cấu tài khoản này như sau: Bên Nợ: Ghi giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.Bên Có: Ghi trị giá vật liệu xuất dùng không hết, trị giá phế liệu thu hồi, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.9 Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếpChi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao lao động phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, phụ, và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với so số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.Tài khoản sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí và có kết cấu như sau:Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp phát sinhBên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành TK 622 cuối kỳ không có số dư. c. Hạch toán chi phí trả trướcChi phí trả trước (hay còn gọi là chi phí chờ phân bổ) là các khoản chi phí thực tế đã phát sinh nhưng chưa tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ này số còn lại được tính cho các kỳ hạch toán sau. Đây là những khoản chi phí phát sinh một lần với giá trị lớn hoặc bản thân chi phí phát sinh có tác động tới kết quả hoạt động của nhiều kỳ kế toán.Tài khoản sử dụng TK 142 - Chi phí trả trước. TK 142 được chi tiết thành 2 tiểu khoản là TK 1421 - Chi phí trả trước và TK 1422 - Chi phí chờ kết chuyển. Kết cấu tài khoản như sau:Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước thực tế phát sinh. Số kết chuyển một phần từ TK 641 - Chi phí bán hàng và TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp. 10 [...]... xuất, kinh doanh của công ty; Chịu trách nhiệm trước thủ tướng chính phủ và pháp luật Nhà nước về công việc sản xuất, kinh doanh của công ty - Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: giúp tổng giám đốc điều hành các công tác kinh doanh Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, báo cáo trước giám đốc về tình hình kinh doanh của Công ty - Phó tổng giám đốc phụ trách điều hành: giúp tổng giám đốc điều hành các. ..Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ hạch toán Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh Dư Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc chưa được kết chuyển vào TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh d Hạch toán chi phí phải trả Chi... tín Sản phẩm cà phê Arabica của Công ty chiếm tới hơn 80% sản lượng cà phê Arabica xuất khẩu của Việt Nam, góp phần không nhỏ vào việc xây dựng thương hiệu cà phê Arabica của Việt Nam trên thị trường thế giới- một loại cà phê cách đây 10 năm còn rất xa 22 lạ và bị người tiêu dùng kỳ thị Sản phẩm của Công ty được tiên thụ một phần tại Việt Nam nhưng chủ yếu vẫn là xuất khẩu đi các nước như: Mỹ, EU, Nhật... Thực hiện công tác kế toán, lập báo cáo tài chính phát sinh tại Văn phòng Tập đoàn; + Tham mưu cho giám đốc về hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty + Tổ chức và quản lý nguồn tài chính và thu chi tổng hợp + Xây dựng cơ sở hạch toán kinh doanh về giá cả, tỷ giá xuất nhập khẩu và các định mức trong sản xuất -Ban Kinh Doanh xuất nhập khẩu: Xây dựng kế hoạch kinh doanh và thực hiện. .. Nhật Dưới đây là một số chỉ tiêu thể hiện kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua vài năm trở lại đây: Biểu 01 Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật ĐVT: 1000Đồng Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 θ LH So sánh (%) θ LH 08/07 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2 Các khoản giảm trừ 3 Doanh thu thuần 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp 6 Doanh thu hoạt động tài chính 7 Chi... phận của tài sản, giảm do đánh giá lại Số dư bên 27 28 PHẦN 3 THỰC TRẠNG V Ề CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN THÁI HÒA 3.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng đồng tiền của toán bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh. .. và đảm bảo tính thống nhất trong cả kỳ hạch toán Kỳ tính giá thành thường là tháng, quý hoặc là chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Kỳ tính giá thành càng ngắn thì càng cung cấp các thông tin một cách đầy đủ cho yêu cầu quản lý và quản trị nội bộ doanh nghiệp 1.4.2.2 Trình tự tính giá thành - Tổng hợp các chi phí sản xuất có liên quan đến đối tượng tính giá - Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung... bằng cách tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giai đoạn công nghệ f Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau Ở doanh nghiệp này trước khi sản xuất ta phải lập giá thành kế hoạch cho từng loại và dựa trên giá thành kế hoạch để tính giá thành thực tế của. .. nghiệp bỏ ra có liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhất định Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tại công ty Thái hòa lao động sống là tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất Lao động vật hóa là các khoản hao phí ho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất, khấu hao TSCĐ 3.2 Phân loại... rộng thị trường trong nước và xuất khẩu ra thị trường thế giới 2.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Thái Hòa là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và chế biến cà phê Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội còn các công ty con và chi nhánh được phân bổ ở các tỉnh trong cả nước Các chi nhánh tiền hành hạch toán độc lập còn hai phân xưởng là phân xưởng Liên Ninh và phân xưởng . trách kinh doanh: giúp tổng giám đốc điều hành các công tác kinh doanh. Đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, báo cáo trước giám đốc về tình hình kinh doanh của. “làm thế nào để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao càng tốt”. Để đạt được mục tiêu đó, một mặt doanh nghiệp phải có chiến lược thị trường tốt nhằm đẩy

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:46

Hình ảnh liên quan

so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

so.

sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp Xem tại trang 7 của tài liệu.
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

1..

Doanh thu bán hàng và cung cấp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 02. Tình hình cán bộ công nhân viên - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Bảng 02..

Tình hình cán bộ công nhân viên Xem tại trang 23 của tài liệu.
Nhìn vào tình hình cán bộ công nhân viên công ty chúng ta có thể thấy trình độ đại  học, cao đẳng còn thấp chiếm chi có 2.92 % so với toàn công ty, chủ  yếu lượng công nhân viên của công ty là Lao động phổ thông và hợp đồng  ngắn hạn chiếm 81.39 % - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

h.

ìn vào tình hình cán bộ công nhân viên công ty chúng ta có thể thấy trình độ đại học, cao đẳng còn thấp chiếm chi có 2.92 % so với toàn công ty, chủ yếu lượng công nhân viên của công ty là Lao động phổ thông và hợp đồng ngắn hạn chiếm 81.39 % Xem tại trang 24 của tài liệu.
bảng phân bổ - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

bảng ph.

ân bổ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biểu 04: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 04: BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN NGUYÊN VẬT LIỆU Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sau khi lập Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu, kế toán tính ra đơn giá xuất nguyên vật liệu trong kì theo phương pháp bình quân gia quyền. - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

au.

khi lập Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu, kế toán tính ra đơn giá xuất nguyên vật liệu trong kì theo phương pháp bình quân gia quyền Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 10: BẢNG ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 10: BẢNG ĐƠN GIÁ CÔNG VIỆC Xem tại trang 40 của tài liệu.
Biểu 11: BẢNG TÍNH LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 11: BẢNG TÍNH LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Xem tại trang 41 của tài liệu.
Biểu 12: : BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Thang 1 năm 2010 - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 12: : BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Thang 1 năm 2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
số liệu phân bổ của bảng này để ghi sổ nhật kí chung theo từng khoản mục chi phí đã được phân chia - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

s.

ố liệu phân bổ của bảng này để ghi sổ nhật kí chung theo từng khoản mục chi phí đã được phân chia Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 15. BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH                   Tháng 1 năm 2010 - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 15. BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tháng 1 năm 2010 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Biểu 18 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

i.

ểu 18 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng tính và phân bổ khấu hao sử dụng tại công ty không cho thấy sự tăng giảm chi phí khấu hao trong các kì, công ty có thể thay đỗi mẫu báo cáo  này như mẫu biểu của bộ tài chính ban hành  nhằm tăng thêm thông tin mà nó  cung cấp - Chiến lược Kinh doanh của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Bảng t.

ính và phân bổ khấu hao sử dụng tại công ty không cho thấy sự tăng giảm chi phí khấu hao trong các kì, công ty có thể thay đỗi mẫu báo cáo này như mẫu biểu của bộ tài chính ban hành nhằm tăng thêm thông tin mà nó cung cấp Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan