Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm

94 1.9K 10
Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm.

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Dân gian ta có câu: “ Cơm không rau nh- đau không thuốc”. Câu này muốn khẳng định rau xanh là nhu cầu không thể thiếu trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của con người. Rau là loại thực phẩm rất cần thiết, nó cung cấp nhiều vitamin mà các thực phẩm khác không thể thay thế được như Vitamin A, B, C, D, E … các loại axit hữu cơ, các chất khoáng như Ca, P, K … cần thiết cho sự phát triển của cơ thể con người. Đặc biệt, khi lương thực các thức ăn giàu đạm đã được bảo đảm thì yêu cầu về số lượng chất lượng rau lại càng gia tăng như một nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ vì rau xanh có tác dụng ngăn ngõa bệnh tim, bệnh đường ruột, vitamin C trong rau có tác dụng ngăn ngõa ung thư dạ dày viêm lợi … .Theo tính toán của các nhà dinh dưỡng học, muốn cơ thể hoạt động bình thường cần cung cấp 2300 – 2500 kcal mỗi ngày, trong đó phải có 250-300 gam rau. Sự phát triển của quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá sự gia tăng nhanh dân số đã làm cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất rau an toàn nói riêng bị sức Ðp mạnh. Đất đai bị thu hẹp, môi trường cho sản xuất nông nghiệp an toàn bị ô nhiễm do phế thải từ các khu công nghiệp rác thải đô thị. Thêm vào đó, tập quán canh tác sản xuất của người dân trong việc sử dụng phân bón, hoá chất thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tưới… không tuân thủ quy trình kỹ thuật, đã làm cho sản phẩm nông nghiệp mà đặc biệt là rau không được an toàn. Ngày nay, Việt Nam đang trong xu hướng phát triển chung của thời đại, việc phát triển sản xuất tiêu dùng những sản phẩm sạch, an toàn là vấn đề có tính cấp thiết vì sự phát triển kinh tế, xã hội, môi trường sức khoẻ con người. Vì vậy sản xuất nông nghiếp sạch bền vững là hướng đi đúng đắn cho đất nước, trong đó ngành raumột bộ phận. Gia Lâmmột huyện ngoại thành thuộc vành đai thực phẩm của thành phố Hà Nội với lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất rau. Trong năm qua Gia Lâm đã cung cấp cho thị trường khoảng 23 nghìn tấn rau xanh, sản xuất rau của Gia Lâm đạt hiệu quả kinh tế khá. Giá trị canh tác 1 ha rau gấp 3-4 lần trồng lúa, với giá trị sản xuất rau trung bình tại các xã như Văn Đức, Đặng Xá là 120-150 triệu/ha/năm. Song một thực tế mà người nông dân Gia Lâm đang phải đối mặt là tình trạng sản xuất manh mún không theo quy chuẩn, tiêu thụ bấp bênh. Sản xuất rau an toàn (rau chất lượng) vẫn chưa thực sự phổ cập, quy mô sản xuất rau an toàn vẫn còn bị bó hẹp thiếu tính đồng bộ. Nhận thức được những tồn tại đó nên em chọn đề tài: “Thực trạng một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm”. 2. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu hiện trạng sản xuất tiêu thụ rau an toàn (RAT) trên địa bàn huyện Gia Lâm, từ đó đánh giá những thành công đã đạt được những khó khăn, thách thức đã đang đặt ra cho địa phương. - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là các chủng loại rau an toàn được canh tác trên địa bàn huyện Gia Lâm Là các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm Là mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia vào quá trình sản xuất mối quan hệ của các tác nhân tham gia vào quá trình tiêu thụ RAT trên địa bàn huyện. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tiến hành trên phạm vi huyện Gia Lâm ngoại thành Hà Nội. Cụ thể trên 5 xã là Văn Đức, Đặng Xá, Lệ Chi, Đông Dư, Đa Tốn. 4.Nội dung của đề tài bao gồm: - Lời nói đầu - Chương I: Cơ sở khoa học về sản xuất tiêu thụ rau an toàn - Chương II: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện - Chương III: Phương hướng một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm - Kết luận Do thời gian nghiên cứu có hạn, với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sù đóng góp ý kiÕn của các thầy cô để đề tài được tốt hơn. MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Mục lục 4 Chương I: Cơ sở khoa học về sản xuất tiêu thụ rau an toàn 8 8 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò các nhân tè ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn 8 8 1.1.Khái niệm về sản xuất 8 1.2. Khái niệm về nông nghiệp sạch rau an toàn 10 10 1.2.1. Khái niệm về nông nghiệp sạch 10 10 1.2.2. Khái niệm về rau an toàn 10 10 1.3.Vai trò đặc điểm của sản xuất rau an toàn 12 12 1.3.1.Vai trò của sản xuất rau rau an toàn 12 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của sản xuất RAT 15 1.3.2.1. Đặc điểm sản xuất rau 15 15 1.3.2.2. Đặc điểm riêng cho sản xuất rau an toàn 15 15 1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm sản phẩm rau quy trình sản xuất RAT 17 . 17 1.4.1.Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau 17 1.4.1.1. Hàm lượng nitrat (NO 3 ) quá ngưỡng cho phép 17 17 1.4.1.2. Tồn dư thuốc hoá học trong sản phẩm 18 18 1.4.1.3. Sử dụng nước tưới không sạch 18 18 1.4.2.Quy trình sản xuất rau an toàn 19 1.5.Nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất RAT 20 20 1.5.1. Nhân tố về điều kiện tự nhiên 20 1.5.2. Nhân tố về kinh tế kỹ thuật 21 2.Khái niệm, vai trò tiêu thụ RAT 22 22 2.1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm rau 22 22 2.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm22 22 2.3. Các kênh phân phối sản phẩm nông nghiệp 24 24 3.Tình hình sản xuấttiêu thụ rau an toàn ở Việt Nam 28 28 4. Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn ở Hà Nội 32 32 4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng RAT trên địa bàn thành phố Hà Nội 32 32 4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau RAT 34 34 4.3. Tiêu thô rau, RAT35 35 4.4. Tình hình quản lý nhà nước về RAT 36 36 Chương II: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện 38 38 1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Gia Lâm, Hà Nội 38 1.1. Đặc điểm tự nhiên 38 1.1.1. Vị trí địa lý, địa giới hành chính 38 38 1.1.2. Khí hậu, thuỷ văn 39 39 1.1.3. Quỹ đất đai của huyện 40 40 1.1.4. Nguồn tài nguyên nước 43 43 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Gia Lâm 44 44 1.2.1. Dân số nguồn lao động 44 44 1.2.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng 45 45 1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế của huỵên Gia Lâm 46 46 2. Thực trạng sản xuất rau an toàn trong những năm qua 48 48 2.1. Về công tác chỉ đạo 48 48 2.2. Về diện tích sản xuất, năng suất, sản lượng, bố trí vùng sản xuất 49 49 2.3. Cơ cấu giống, thời vụ chủng loại rau 53 53 2.4. Công tác đầu tư cơ sở hạ tầng 53 53 2.5. Công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật 54 54 2.6. Tình hình tổ chức thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn 55 55 3.Thực trạng về tiêu thụ rau an toàn tại huyện Gia Lâm 63 63 3.1. Thị trường tiêu thụ RAT63 63 3.2. Giá bán một số loại RAT năm 2008 64 64 3.3. Giá bán một số loại RAT theo phẩm cấp 65 65 3.4. Hình thức tiêu thụ sản phẩm RAT ở huyện Gia Lâm 67 67 4. Những mặt đạt được những tồn tại trong sản xuất tiêu thụ RAT 69 69 4.1. Những mặt đạt được 69 69 4.2. Những tồn tại nguyên nhân của nó 69 69 4.2.1. Những tồn tại 69 69 4.2.2. Những nguyên nhân 71 Chương III: Phương hướng mộtgiải pháp phát triển sản xuất tiêu thô rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm 73 73 1. Mục tiêu, phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT73 73 1.1. Mục tiêu 73 73 1.2. Phương hướng phát triển sản xuất tiêu thụ RAT74 74 2. Các giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau an toàn 76 76 2.1. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất RAT 76 76 2.1.1. Mở rộng quy mô quy hoạch nội bé các vùng sản xuất 76 76 2.1.2. Giải pháp về khoa học kỹ thuật trong trồng RAT 77 77 2.1.3. Hoàn thiện về cơ chế chính sách cho phát triển RAT 79 79 2.1.4. Giải pháp luân canh cây trồng 80 2.1.5. Giải pháp đầu tư các yếu tố đầu vào cho sản xuất RAT 81 2.1.6. Giải pháp xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất kinh doanh RAT 84 . 84 2.1.7. Giải pháp tuyên truyền 86 86 2.2. Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ RAT 87 2.2.1. Giải pháp về thi trường, tổ chức tiêu thụ RAT 87 87 2.2.2. Liên kết chặt chẽ giữa các tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ RAT 89 89 2.2.2.1 Giải pháp đối với người sản xuất 90 90 2.2.2.2. Giải pháp đối với người thu gom 91 91 2.2.2.3. Giải pháp đối với người bán lẻ 91 91 2.2.3. Giải pháp xây dựng thương hiệu sản phẩm rau an toàn 92 92 Danh mục tài liệu tham khảo 94 94 Kết luận 95 95 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SẢN XUẤT TIÊU THỤ RAU AN TOÀN 1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất rau an toàn 1.1.Khái niệm về sản xuất Sản xuất là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra. Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất không có sẵn trong tự nhiên nhưng lại rất cần thiết cho sự tồn tại phát triển của xá hội. Đầu vào của sản xuất bao gồm các yếu tố như lao động, đất đai, máy móc, vốn, nguyên vật liệu, trình độ quản lý Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau. Đầu ra là kết quả của quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào như lương thực, thực phẩm, rau xanh, hoa quả nhằm đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người. Mối quan hệ giữa đầu vào đầu ra được thể hiện ở hàm sản xuất Theo Philip Wicksteed: Hàm sản xuất được mô tả như một quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các yếu tố đầu vào như nguyên liệu đầu vào để sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Hay nói cách khác, hàm sản xuất được định nghĩa thông qua việc tối đa mức đầu ra có thể được sản xuất bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào nhất định. Y= f(x1, x2, xn) Trong đó: - y là mức sản lượng đầu ra - x1, x2, , xn: các yếu tố đầu vào sản xuất (Các yếu tố đầu vào bao gồm đất đai, lao động máy móc, vốn, nguyên vật liệu Giá trị của x thì lớn hơn hoặc bằng 0 nó tạo thành giới hạn phụ thuộc của hàm sản xuất. Các yếu tố đầu vào bị chi phối bởi quy luật “hiệu suất giảm dần”; quy luật “cung cầu thị trường” Quy luật hiệu suất giảm dần: “ Sản phẩm cận biên của bất kì một yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm nào đó khi mà ngày càng có nhiều yếu tố đó được sử dụng vào trong quá trình sản xuất ở điều kiện các yếu tố khác không đổi”. Do đó việc sử dụng các yếu tố đầu vào phải hợp lý để tối thiểu hóa chi phí, tăng lợi nhuận cho hộ nông dân. Quy luật cung cầu: - Quy luật cầu: Giả sử các điều kiện khác không đổi, khi giá nông sản hàng hóa càng cao lượng nông sản cầu về hàng hóa đó càng Ýt ngược lại. Cầu về một nông sản hàng hóa trong nông nghiệp phụ thuộc vào giá của chính sản phẩm đó, giá của sản phẩm khác có liên quan, thị hiếu, tập quán tiêu dùng thu nhập - Quy luật cung: Khi các yếu tố khác không đổi giá càng cao thì cung càng lớn ngược lại. Các yếu tố ảnh hưởng tới cung: + Giá cả của nông sản hàng hóa. + Do giá cả các mặt hàng nông sản khác quy định (lượng cung sản phẩm nông nghiệp thay thế hay bổ trợ). + Do chi phí sản xuất quy định. + Do tình trạng kỹ thuật công nghệ áp dụng vào trong nông nghiệp quy định. + Khí hậu thời tiết + Phô thuộc vào mục tiêu của người sản xuất. MP MP m A MP x’ X 1.2. Khái niệm về nông nghiệp sạch rau an toàn 1.2.1. Khái niệm về nông nghiệp sạch Hiện nay, trên thế giới còng nh- ở Việt Nam hai quan niệm về nền nông nghiệp sạch, đó là: Nông nghiệp sạch tương đối nông nghiệp sạch tuyệt đối. - Nông nghiệp sạch tuyệt đối là nền nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh học. ở nền nông nghiệp này, người ta áp dụng các biện pháp hữu vơ sinh học, trở lại chế độ canh tác tự nhiên, không dùng các loại phân bón hoá học hay thuốc bảo vệ thực vật. Nó được sản xuất trong nhà kính, nhà lưới cách ly với các yếu tố độc hại của môi trường bên ngoài. Hầu như nền nông nghiệp này chỉ được áp dụng ở các nước phát triển, vì họ có điều kiện về tài chính để đầu tư vốn cũng như cơ sở vật chất cho sản xuất nông nghiệp. - Nông nghiệp sạch tương đối là nền nông nghiệp có sự kết hợp các biện pháp thâm canh hiện đại, đặc biệt là các thành tựu về công nghệ sinh học, kỹ thuật cao với các biện pháp hữu cơ, sinh học để giảm thiểu đến mức thấp nhất việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật nhầm hạn chế tối đa tác động xấu của sản xuất đến môi trường, đồng thời các sản phẩm sản xuất ra có dư chất lượng hoá học, kim loại nặng độc tố ở mức cho phép. Nền nông nghiệp này đang được áp dụng ở hầu hết các nước đang phát triển. 1.2.2. Khái niệm về rau an toàn những quy định về sản xuất rau an toàn * Khái niệm về rau an toàn Dùa theo quan điểm về nông nghiệp sạch ở trên, rau an toànrau không chứa các độc tố các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người gia súc. Sản phẩm rau xem là an toàn khi đáp ứng được các yêu cầu sau: hấp dẫn về hình thức, tươi sạch không bụi bẩn lẫn tạp chất, thu đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất, có bao bì hấp dẫn. Khái niệm rau "an toàn" bao hàm rau có chất lượng tốt, với các hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng như các vi sinh vật có hại đối với sức khỏe của con người ở dưới mức các tiêu chuẩn cho phép [...]... B ó hỡnh thnh cỏc vựng sn xut rau an ton So vi tng din tớch v sn lng rau hng nm núi chung, rau an ton hin nay chim cha ti 10% nhu cu i vi rau an ton v kh nng sn xut rau an ton l rt ln Núi ỳng hn, v lõu di, trờn th trng ch c phộp cung ng v tiờu th rau an ton, tt c din tớch trng rau cn phi chuyn sang sn xut rau an ton Tuy nhiờn, trong thc t hin nay, phỏt trin th trng rau an ton gp nhng khú khn gõy nờn... sn lng rau i tr t 590.358,0 tn/nm i vi rau an ton thỡ nng sut v sn lng kộm hn rau i tr, nng sut RAT t 19,0 tn/ha/v, sn lng RAT t 148.285,5 tn/nm, tuy nhiờn hiu qu kinh t m rau an ton mang li li cao hn rau i tr Hin nay trờn a bn thnh ph H Ni rau an ton hin ang l hng phỏt trin chớnh trong trng rau, chng loi v cht lng rau an ton ngy mt phong phỳ v m bo C cu chng loi RAT nm 2008 gm hn 40 loi rau thụng thng... cú gỡ khỏc so vi rau an ton v rau thụng thng Tuy nhiờn núi n rau hu c tc l núi n mt phng thc canh tỏc cú rau an ton cho ngi tiờu dựng trong khỏi nim rau an t an bao trựm tt c l cỏ loi rau bo m cht lng v sinh an ton thc phm Túm li, theo quan im ca hu ht nh khoa hc khỏc cho rng: Rau an ton l rau khụng dp nỏt, ỳa, h hỏng, khụng cú t, bi bao quanh, khụng cha cỏc sn phm hoỏ hc c hi; hm lng NO3, kim loi nng,... kờnh nờn phn nhiu h ch quan tõm n khõu trung gian u tiờn trc tip quan h vi h H ũi hi nhng ngi trung gian quan h trc tip ú pah l nhng kinh doanh mua bỏn rừ rng; mua hng nhiu, ly hng nhanh, ỳng hn, giỏ c cụng khai, thanh toỏn sũng phng, khụng c dõy da, nhp nhng v cú s h tr v dch v cụng ngh v ti chớnh 3.Tỡnh hỡnh sn xut tiờu th rau an ton Vit Nam Do nhiu nguyờn nhõn, vn rau an ton Vit Nam thc t mi... thut, cụng ngh sn xut rau an ton khụng phi l khú tip cn i vi ngi trng rau Trờn c s kinh nghim ca ngh trng rau truyn thng, vi lng vn u t b sung nht nh, vi s hng dn k thut ca cỏc c quan khuyn nụng hoc hc tp kinh nghim trng rau an ton ca cỏc c s trng rau i trc, ngi trng rau bỡnh thng hon ton cú th nm vng v thc hin cụng ngh sn xut rau an ton Nguyờn nhõn c bn hn ch phỏt trin th trng rau an ton hin nay l hiu... n nh ca ngnh trng rau an ton do thiu cỏc bin phỏp t chc v qun lý phự hp i vi h thng phõn phi v tiờu th rau an ton Nhỡn chung mng li phõn phi tiờu th rau thụng thng nh ó mụ t c hỡnh thnh v phỏt trin trong giai on lõu di v v c bn thớch hp vi iu kin kinh t xó hi v tp quỏn sn xut, tiờu dựng ca nc ta Tuy nhiờn, t khi ngnh sn xut rau an ton hỡnh thnh, khi rau an ton c ho nhp vo khi rau thụng thng qua 4 kờnh... cht lng rau xanh cng tng Ngi ta xem rau nh- một nhõn t tớch cc trong cõn bng dinh dng v kộo di tui th Phỏt trin rau cú ý ngha ln v kinh t xó hi ú l to vic lm, tn dng lao ng, t v ngun ti nguyờn cho hộ gia ỡnh Rau l cõy ngn ngy, cú nhng loi rau nh ci canh, ci c t 30 - 40 ngy ó cho thu hoch, rau ci bp 75 -85 ngy, rau gia v ch 15 - 20 ngy mt v , cho nờn mt nm cú th trng c 2 - 3 v, thm chớ 4 -5 v Cõy rau cũn... hu c v luõn canh cõy trụng, cú mc tiờu tụn trng mụi trng v bo v cỏc mi cõn bng ca t v h sinh thỏi nụng nghip õy l hng sn xut sn phm an ton, sn xut rau hu c ó c nhiu nc sn xut theo hng nụng nghip hu c Rau hu c l rau c canh tỏc bng phng phỏp canh tỏc hu c, cựng vi s kim soỏt cht ch t khõu sn xut n khõu tiờu th Thc ra rau hu c v mu mó v chng loi cng khụng cú gỡ khỏc so vi rau an ton v rau thụng thng Tuy... Vit Nam hoc tiờu chun ca FAO, WTO õy l cỏc ch tiờu quan trng nht nhm xó nh mc an ton v sinh thc phõm cho mt hng rau qu sch Nhng quy nh v sn xut rau an ton: Ngy 19/01/2007, B trng B Nụng nghip v Phỏt trin nụng thụn ó ban hnh Quyt nh s 04/2007/Q-BNN v vic ban hnh Quy nh v sn xut v chng nhn rau an ton C th l nhng sn phm rau ti bao gm tt c cỏc loi rau n thõn, lỏ, c, hoa v qu cú cht lng ỳng nh c tớnh... cy ln nhau gia ngi sn xut v ngi tiờu dựng, b phn rau an ton tiờu th theo kờnh ny thu c giỏ cao cn thit Tuy nhiờn, mt phn ỏng k rau an ton cũn li phi tiờu th theo cỏc kờnh nh- rau thụng thng 1 Qua chợ bán lẻ + Giao trực tiếp theo hợp đồng 2 Chợ bán buôn + Giao trực tiếp Ngừơi trồng rau (hộ nông dân, HTX, trạm, trại Ng-ời bán 3.Giao theo hợp đồng Cửa hàng, siêu thị 4 Ng-òi thu gom Ng-ời tiêu dùng cá . rau an toàn - Chương II: Thực trạng sản xuất, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện - Chương III: Phương hướng và một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện. các chủng loại rau an toàn được canh tác trên địa bàn huyện Gia Lâm Là các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm Là mối quan hệ giữa các. sản xuất rau an toàn vẫn còn bị bó hẹp và thiếu tính đồng bộ. Nhận thức được những tồn tại đó nên em chọn đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Ngày đăng: 01/04/2014, 20:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan