Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

99 2.5K 30
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tóm tắt ............................................................................................................................ 1 1. Giới thiệu .................................................................................................................... 1 2. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế. .... 3 2.1. Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................... 3 2.1.1. Khái niệm........................................................................................................ 3 2.1.2. Các nhân tố thu hút FDI................................................................................... 4 2.2. Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế ............................................................. 6 2.2.1. Những nghiên cứu trước đây ........................................................................... 6 2.2.2. Các mô hình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế .................................................................................................. 17 3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 27 3.1. Mô hình nghiên cứu Việt Nam............................................................................. 27 3.2. Số liệu và phương pháp xử lý .............................................................................. 34 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu................................................................................. 34 4.1. Thảo luận mô hình............................................................................................... 35 4.2. Kiểm định mô hình .............................................................................................. 43 4.2.1. Xét đa cộng tuyến.......................................................................................... 43 4.2.2. Xét phương sai thay đổi................................................................................. 47 4.2.3. Xét tự tương quan.......................................................................................... 48 4.3. Kết luận từ mô hình ............................................................................................ 50 5. Kết Luận.................................................................................................................... 51 5.1. Một số kết luận .................................................................................................... 51 5.2. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam ................................................................ 54 5.2.1. Tổng quan tình hình thu hút FDI tại Việt Nam .............................................. 54 5.2.2.1. Cải thiện môi trường đầu tư..................................................................... 56 5.2.2.2. Xây dựng chính sách vĩ mô ..................................................................... 60 5.2.2.2.1. Tỷ giá hối đoái .................................................................................. 61 5.2.2.2.2. Lạm phát ........................................................................................... 65 5.2.3. Nâng cao nguồn vốn con người. .................................................................... 71 5.2.4. Độ mở nên kinh tế. ........................................................................................ 74 5.2.5. Chi tiêu chính phủ ......................................................................................... 74 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia Châu Á năm 2010.........................................................................................................................4 Bảng 1.2. Bảng tóm tắt kết quả những nghiên cứu thức nghiệm trên thế giới. ............... 12 Bảng 3.1. Mối quan hệ giữa tín dụng được cung cấp bởi các ngân hàng trong nước và tăng trưởng kinh tế......................................................................................................... 29 Bảng 3.2. Bảng hồi quy các biến tác động đến tăng trưởng kinh tế với biến nguồn vốn con người được đại diện bởi tỷ lệ đăng ký học của sinh viên đại học. ............................ 31 Bảng 3.3. Bảng kỳ vọng mối quan hệ giữa biến giải thích và biến phụ thuộc. ................ 34 Bảng 4.1. Bảng ma trận cho thấy mối tương quan giữa các biến. ................................... 35 Bảng 4.2. Bảng tập hợp kết quả các biến tác động đến tăng trưởng kinh tế. ................... 36 Bảng 4.3. Bảng thể hiện tác động tổng hợp của FDI với các biến điều kiện đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .............................................................................................. 40 Bảng 4.4. Bảng hồi quy kiểm định đa cộng tuyến. ......................................................... 44 Bảng 4.5. Bảng hồi quy phụ cho kiểm định đa cộng tuyến. ............................................ 45 Bảng 4.6. Bảng hồi quy khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến. ....................................... 46 Bảng 4.7. Bảng hồi quy kiểm định phương sai thay đổi ................................................. 47 Bảng 4.8. Bảng hồi quy kiểm định tự tương quan theo Durbin-Waston. ........................ 48 Bảng 4.9. Bảng hồi quy kiểm định tự tương quan theo BG. ........................................... 49 Bảng 5.1. Bảng hồi quy tác động của tỷ giá hối đoái trong việc thu hút FDI của Việt Nam............................................................................................................................... 62 Bảng 5.2. Bảng hồi quy tác động của lạm phát trong việc thu hút FDI của Việt Nam. .. 66 Bảng 5.3. Bảng hồi quy tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. ........ 66 Bảng 5.4. Bảng kết quả mô hình xác định ngưỡng lạm phát cho Việt Nam. ................... 69 Danh mục hình Biểu đồ 3.1. Đồ thị thể hiện sự tương quan của chi tiêu chính phủ, nguồn vốn con người, đầu tư trong nước và độ mở của nền kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. ....... 28 Biểu đồ 5.1. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010. .................................................................................................................... 51 Biểu đồ 5.2. Đồ thị thể hiện sự biến động của đầu tư trong nước và nguồn vốn con người trong giai đoạn 1985-2010. ............................................................................................ 53 Biểu đồ 5.3. Đồ thị thể hiện FDI bình quân đầu người của một số quốc gia Châu Á trong giai đoạn 2000-2010. ..................................................................................................... 54 Biểu đồ 5.4. Đồ thị thể hiện số dự án và vốn FDI phân bổ về các địa phương ................ 55 Biểu đồ 5.5. Đồ thị thể hiện vốn ODA Việt Nam trong giai đoạn 2000-2009................. 57

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tóm tắt 1 1. Giới thiệu 1 2. Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoàitác động FDI đến tăng trưởng kinh tế. 3 2.1.Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoài 3 2.1.1. Khái niệm 3 2.1.2. Các nhân tố thu hút FDI 4 2.2. Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế 6 2.2.1. Những nghiên cứu trước đây 6 2.2.2. Các mô hình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế 17 3. Phương pháp nghiên cứu 27 3.1. Mô hình nghiên cứu Việt Nam 27 3.2. Số liệu và phương pháp xử lý 34 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu 34 4.1. Thảo luận mô hình 35 4.2. Kiểm định mô hình 43 4.2.1. Xét đa cộng tuyến 43 4.2.2. Xét phương sai thay đổi 47 4.2.3. Xét tự tương quan 48 4.3. Kết luận từ mô hình 50 5. Kết Luận 51 5.1. Một số kết luận 51 5.2. Một số gợi ý chính sách cho Việt Nam 54 5.2.1. Tổng quan tình hình thu hút FDI tại Việt Nam 54 5.2.2.1. Cải thiện môi trường đầu 56 5.2.2.2. Xây dựng chính sách vĩ mô 60 5.2.2.2.1. Tỷ giá hối đoái 61 5.2.2.2.2. Lạm phát 65 5.2.3. Nâng cao nguồn vốn con người. 71 5.2.4. Độ mở nên kinh tế. 74 5.2.5. Chi tiêu chính phủ 74 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia Châu Á năm 2010 4 Bảng 1.2. Bảng tóm tắt kết quả những nghiên cứu thức nghiệm trên thế giới. 12 Bảng 3.1. Mối quan hệ giữa tín dụng được cung cấp bởi các ngân hàng trong nước và tăng trưởng kinh tế 29 Bảng 3.2. Bảng hồi quy các biến tác động đến tăng trưởng kinh tế với biến nguồn vốn con người được đại diện bởi tỷ lệ đăng ký học của sinh viên đại học. 31 Bảng 3.3. Bảng kỳ vọng mối quan hệ giữa biến giải thích và biến phụ thuộc. 34 Bảng 4.1. Bảng ma trận cho thấy mối tương quan giữa các biến. 35 Bảng 4.2. Bảng tập hợp kết quả các biến tác động đến tăng trưởng kinh tế. 36 Bảng 4.3. Bảng thể hiện tác động tổng hợp của FDI với các biến điều kiện đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 40 Bảng 4.4. Bảng hồi quy kiểm định đa cộng tuyến. 44 Bảng 4.5. Bảng hồi quy phụ cho kiểm định đa cộng tuyến. 45 Bảng 4.6. Bảng hồi quy khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến. 46 Bảng 4.7. Bảng hồi quy kiểm định phương sai thay đổi 47 Bảng 4.8. Bảng hồi quy kiểm định tự tương quan theo Durbin-Waston. 48 Bảng 4.9. Bảng hồi quy kiểm định tự tương quan theo BG. 49 Bảng 5.1. Bảng hồi quy tác động của tỷ giá hối đoái trong việc thu hút FDI của Việt Nam. 62 Bảng 5.2. Bảng hồi quy tác động của lạm phát trong việc thu hút FDI của Việt Nam. 66 Bảng 5.3. Bảng hồi quy tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 66 Bảng 5.4. Bảng kết quả mô hình xác định ngưỡng lạm phát cho Việt Nam. 69 Danh mục hình Biểu đồ 3.1. Đồ thị thể hiện sự tương quan của chi tiêu chính phủ, nguồn vốn con người, đầu trong nước và độ mở của nền kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. 28 Biểu đồ 5.1. Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010. 51 Biểu đồ 5.2. Đồ thị thể hiện sự biến động của đầu trong nước và nguồn vốn con người trong giai đoạn 1985-2010. 53 Biểu đồ 5.3. Đồ thị thể hiện FDI bình quân đầu người của một số quốc gia Châu Á trong giai đoạn 2000-2010. 54 Biểu đồ 5.4. Đồ thị thể hiện số dự án và vốn FDI phân bổ về các địa phương 55 Biểu đồ 5.5. Đồ thị thể hiện vốn ODA Việt Nam trong giai đoạn 2000-2009 57 Trang 1 ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tóm tắt Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI kể từ khi thực hiện cuộc cải cách kinh tế 1986. Và việc FDI có tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã được các nhà kinh tế, các nhà nghiên cứu tiến hành thực hiện. Tuy nhiên, đa số bài nghiên cứu về tác động mối quan hệ của hai biến này chỉ dừng ở mức độ định tính, số lượng những bài phân tích định lượng khá hạn chế. Nhận thấy việc phân tích định lượng khá cần thiết. Vì thế, người làm nghiên cứu xây dựng mô hình với mẫu quan sát trong giai đoạn 1985-2010. Người làm nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy OLS với dữ liệu lấy từ nguồn worldbank. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy rằng tại Việt Nam, nguồn vốn con người, vốn đầu trong nước và chi tiêu chính phủ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc khai thác hết những lợi ích do FDI mang lại. Ba nhân tố trên là những điều kiện kinh tế cơ bản và cần thiết để FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy rằng độ mở nền kinh tế Việt Nam và tín dụng trong nước được cung cấp bởi các ngân hàng đóng vai trò khá mờ nhạt trong việc thúc đẩy FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế, các hệ số tác động của những biến này thấp và không có ý nghĩa thống kê. 1. Giới thiệu Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam đã tăng liên tục. Nếu như trong giai đoạn đầu đổi mới (1986-1990), GDP chỉ đạt mức tăng trưởng bình quân 4.8%, thì trong 5 năm tiếp theo (1991-1995), GDP tăng trưởng bình quân là 8.2% cao nhất trong các kế hoạch 5 năm từ trước đến nay. Trong giai đoạn 1996-2000, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân của Việt Nam là 6.98%, tuy có thấp hơn nửa đầu thập niên 90 thế kỷ XX do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997 Trang 2 nhưng vẫn thuộc trong “top” cao của khu vực. Trong 5 năm kế tiếp (2001-2005), kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng với tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm là 7.5%. Và trong giai đoạn gần đây nhất ( 2006-2010) mặc dù Việt Nam bị ảnh hưởng của khủng hoảng suy thoái toàn cầu năm 2007-2008, nhưng tăng trưởng trung bình của nước ta vẫn đạt được 7.02 %. Ngoài ra, Việt Nam lần đầu tiên ban hành luật đầu tiên về đầu trực tiếp nước ngoài năm 1987. Mặc dù luật ra đời khá muộn nhưng Việt Nam đã quản lý và thu hút một số lượng vốn FDI đáng kể. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là tốc độ tăng trưởng của Việt Nam ấn tượng như thế có phải là do tác động của vốn đầu trực tiếp nước ngoài hay chỉ là do nội tại bên trong của Việt Nam. Đây là vấn đề được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Tại Việt Nam, cũng có nhiều tác giả nghiên cứu như Nguyễn Mại (2003) đã nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI tại Việt Nam trong giai đoạn 1988-2003 và đi đến kết luận rằng FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu và cải thiện nguồn nhân lực. Nguyễn Thị Hường và Bùi Huy Nhượng (2003) rút ra một số bài học cho Việt Nam bằng cách so sánh chính sách thu hút FDI ở Trung Quốc và Việt Nam trong giai đoạn 1979-2002. Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự (2006) sử dụng cách tiếp cận rộng hơn, kết hợp cả hai phương pháp phân tích định tính dữ liệu thống kê thứ cấp và phân tích định lượng. Với chuỗi số liệu từ năm 1988-2003, nghiên cứu khẳng định FDI đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kênh đầu và mức độ đóng góp tăng lên khi Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngoài ra, Đặng Tài Anh Trang và Nguyễn Phi Lân (2006) nghiên cứu phân tích mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài. Bài nghiên cứu khẳng định FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Namtăng trưởng chính là nhân tố thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam. Nhận thấy tầm quan trọng của FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, người làm nghiên cứu muốn khảo sát lại lần nữa mối quan hệ giữa giữa hai biến này. Bên cạnh đó trong mô hình, người làm nghiên cứu còn xây dựng những biến khác cũng đồng thời tác động đến tăng trưởng kinh tế, để phản ánh mức ảnh hưởng của các biến và đặc biệt là FDI đến tăng trưởng GDP Việt Nam. Người làm nghiên cứu dựa trên phương pháp hồi Trang 3 OLS. Phương pháp hồi quy này cũng từng được Magnus Blomstrom, Robert Lipsey và Mario Zejan (1994) sử dụng với mẫu là 78 quốc gia phát triển trong giai đoạn 1970-1999. Điểm đặc biệt trong mô hình, người làm nghiên cứu đã thay biến FDI thuần túy thành biến FDI kết hợp với các biến đại diện cho điều kiện kinh tế của Viêt Nam. Kết quả cho thấy rằng nguồn nhân lực, vốn đầu trong nước và chi tiêu chính phủ là ba nhân tố chính trong việc hấp thụ nguồn vốn FDI, làm tăng trưởng kinh tế. Ngoài phần giới thiệu, bài nghiên cứu chia làm bốn phần. Phần một là tổng quan về đầutrực tiếp và những nghiên cứu trên thế giới về tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Phần hai là xây dựng mô hình cho Việt Nam và sử dụng nguồn dữ liệu. Phần ba thảo luận về kết quả của mô hình và rút ra những luận từ mô hình. Cuối cùng là kết luận chung và gợi ý chính sách cho Việt Nam. 2. Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoàitác động FDI đến tăng trưởng kinh tế. 2.1. Tổng quan về đầu trực tiếp nước ngoài 2.1.1. Khái niệm Đầu trực tiếp nước ngoài xảy ra khi công dân một nước ( nước đầu ) nắm giữ quyền kiểm soát các hoạt động kinh tế ở một nước khác ( nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư). Có rất nhiều khái niệm khác nhau trên thế giới, nhưng có thể kể đến các khái niệm sau: Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF ( International Monetary Fund ) định nghĩa “ đầu trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh tế ( nhà đầu trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.” Theo tổ chức thương mại thế giới WTO ( World Trade Organization ) cho rằng “ Đầu trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác ( nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần Trang 4 lớn trường hợp, cả nhà đầu lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con hay các chi nhánh công ty.” 2.1.2. Các nhân tố thu hút FDI Có nhiều nhân tố tác động đến việc thu hút FDI, song có một số nhóm nhân tố chính: Thứ nhất, môi trường kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, lạm phát được kiểm soát tốt. Đây là nhóm nhân tố rất quan trọng trong thu hút FDI vì trong một môi trường kinh tế vĩ mô thiếu ổn định sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy nhà đầu sẽ không sẵn lòng bỏ vốn đầu ( Dunning, 1970, 1993, 1995) [14]. Tăng trưởng kinh tế là một trong những yếu tố quan trọng nhất tác động tích cực đến thu hút FDI của một quốc gia. Các nước có tốc độ tăng trưởng cao bền vững thường thu hút FDI nhiều hơn các nước có nền kinh tế không ổn định. Nhiều nhà nghiên cứu đã chứng minh điều này (Hsieh Wen-Jen, 2005, Lipsey, 2000; và Scheneider và Frey ,1985)[17],[22],[35] . Số liệu thu hút FDI và tăng trưởng kinh tế của một số nước trên thế giới năm 2010 được trình bày trong bảng cũng gợi mở mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến số này Bảng 1.1 Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia Châu Á năm 2010. Quốc gia FDI ( Tỷ USD ) Tăng trưởng kinh tế (%) Trung Quốc Ấn Độ Việt Nam Malaysia Indonesia 85 24 8 10 13 10.4% 8.81% 6.78% 7.19% 6.10% Nguồn: worldbank.org Thứ hai, hệ thống cơ sở hạ tầng đầy đủ và đồng bộ. Cơ sở hạ tầng gồm cơ sở hạ tầng vật chất-kỹ thuật ( hay cở sở hạ tầng cứng) và cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ( hay cơ sở hạ tầng mềm). Hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đến các yếu tố đầu vào lẫn đầu ra của hoạt Trang 5 động kinh doanh. Do đó, đây là yếu tố nền tảng để các nhà đầu khai thác lợi nhuận. Nếu cơ sở hạ tầng yếu kém thiếu đồng bộ thì nhà đầu rất khó khăn để triển khai dự án, chi phí đầu tăng cao, quyền lợi của nhà đầu không được đảm bảo và vì thế nhà đầu tư không muốn đầu bằng vốn của mình. Các loại cơ sở hạ tầng  Cơ sở hạ tầng cứng ( như đường sá, điện nước, vận tải, bưu chính, viễn thông,…) là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thu hút FDI. Đối với các nước đang phát triển, quốc gia nào có cở sở hạ tầng tốt sẽ thu hút nhiều FDI hơn. Nhiều nghiên cứu trước đây của các tác giả đã chỉ ra ảnh hưởng tích cực của cơ sở hạ tầng đối với việc thu hút FDI (Asidu ,2002; Kumar N& Pradhan J.P 2002 ; Loree và Guisinger, và Wheel and Mody ,1992 ; Marta Bengoa Calvo, Marta Blanca Sanchez-Robles, 2001).[4],[20],[22],[38],[24].  Cơ sở hạ tầng mềm ( hệ thống thị trường trong nước, hệ thống pháp luật, số lượng và chất lượng nguồn lao động, chi phí lao động…) cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu hút FDI. Mục tiêu của việc chuyển vốn ra nước ngoài của nhà đầu là để khai thác thị trường nên nếu thị trường của nước tiếp nhận đầu nhỏ, khả năng thanh toán của dân cư bị hạn chế thì sẽ không hấp dẫn được nhà đầu nước ngoài. Điều này lý giải một số nước giành rất nhiều ưu đãi cho các nhà đầu nước ngoài nhưng không thu hút được luồng vốn FDI do không có quy mô thị trường đủ sức hấp dẫn. Vì thế, quy mô thị trường là một nhân tố quan trọng trong việc thu hút FDI. Một số nước có quy mô thị trường lớn sẽ tạo ra nhiều cơ hội buôn bán, khai thác các nguồn lợi và mang lợi nhuận cho các công ty và vì vậy thu hút được dòng vốn FDI. ( Moore, 1993; Schneider và Frey, 1985; và Wang & Swain, 1995).[27],[34],[36]. Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực và chi phí lao động cũng ảnh hưởng đến việc thu hút FDI. Chi phí lao động rẻ là nhân tố ảnh hưởng đến việc dòng vốn FDI chảy vào các nước đang phát triển. Các nghiên cứu của Wheeler & Mody (1992), Schneider & Frey (1985), Loree & Guisinger (1995) đã chỉ ra rằng chi phí lao Trang 6 động thấp tác động tích cực đến việc thu hút FDI [38], [34], [22]. Bên cạnh đó, các nước có nguồn lao động dồi dào và có kỹ thuật sẽ thu hút FDI nhiều hơn, đặc biệt trong những ngành nghề tập trung sử dụng nhiều lao động yêu cầu có hàm lượng kỹ thuật cao. Trên thực tế, một quốc gia một quốc gia có đầy đủ vốn con người sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn một quốc gia một quốc gia không đủ vốn con người. Thứ ba là độ mở của nền kinh tế, khuyến khích xuất khẩu và sự ổn định chính trị. Nền kinh tế càng mở cửa thì mức độ giao thương, buôn bán càng mạnh, các doanh nghiệp sẽ có thị trường xuất nhập khẩu lớn hơn và có nhiều cơ hội hơn trong đầu mở rộng sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, một quốc gia có nền chính trị ổn định thì mức độ rủi ro khi đầu của các doamh nghiệp sẽ được giảm thiểu. Chính vì thế, đây cũng là những biến số quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc thu hút FDI của một quốc gia ( Bende-Nabende et al., 2000&2003; Dunning , 1970, 1993, 1995). [7],[14]. 2.2. Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế 2.2.1. Những nghiên cứu trước đây Trong những thập kỷ vừa qua, các tác giả trên thế giới luôn cố gắng nghiên cứu những lợi ích của vốn đầu trực tiếp nước ngoài và kết quả của họ tìm ra được không phải tương đồng hoàn toàn. Các kết quả này cũng có đôi chút mâu thuẩn. Do đó, người làm nghiên cứu sẽ phân chia các kết quả này thành hai quan điểm Phần lớn các quan điểm cho rằng FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Trong quan điểm này tồn tại nhiều nghiên cứu thảo luận về cách thức mà FDI có thể góp phần vào sự phát triển của một nền kinh tế nước chủ nhà (Wei (1995); Balasubramanyam et al, 1996; de Mello, 1997) [37],[5],[12]. Nhìn chung, những nghiên cứu này lập luận rằng tác động của FDI vào tăng trưởng khá phức tạp. Đầu tiên, thông qua vốn tích lũy của nước tiếp nhận, FDI dự kiến sẽ làm tăng trưởng kinh tế của nước sở tại bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào và áp dụng công nghệ mới vào trong sản xuất. Thứ hai, vốn đầu nước ngoài cải thiện hiệu quả hoạt động của các công ty nước chủ nhà sở hữu trong nước [...]... chỉ có tác động đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn còn trong dài hạn thì FDI lại có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Theo tác giả cũng như những Trang 27 nhà nghiên cứu trước đó cho rằng quy mô thị trường là nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Những nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế thay đổi thời gian Tốc độ tăng tỷ giá hối đoái là nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vào những... và tăng trưởng kinh tế Điều này ngụ ý rằng tác động của FDI làm tăng trưởng kinh tế và chính tăng trưởng kinh tế chính là kênh thu hút vốn FDI Tăng trưởng kinh tế làm tăng quy mô của các thị trường nước sở tại và tạo ra các ưu đãi cho thị trường tìm kiếm vốn đầu nước ngoài Tuy nhiên, đối với hầu hết các trường hợp các nền kinh tế đang phát phát triển do mức thu nhập thấp nên quan hệ tăng trưởng kinh. .. cách trực quan các biến này có ng quan với biến tăng trưởng kinh tế Biểu đồ 3.1 Đồ thị thể hiện sự ng quan của chi tiêu chính phủ, nguồn vốn con người, đầu trong nước và độ mở của nền kinh tế đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam ĐỒ THỊ THỂ HIỆN SỰ TƯƠNG QUAN CHI TIÊU CHÍNH PHỦ, NGUỒN VỐN CON NGƯỜI, ĐẦU TRONG NƯỚC VÀ ĐỘ MỞ CỦA NÊN KINH TẾ VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.8 1.6 1.4 1.2 GDP per capita... FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng của nước sở tại nếu nước sở tại là nước đang phát triển nhưng không phải cho các nền kinh tế phát triển Điều này có thể phản ánh rằng trong một nền kinh tế thị trường trưởng thành không có sự khác biệt giữa đầu Trang 24 trong nướcđầu nước ngoài Trong bảng phân tích dữ liệu, đầu trong nước cũng có một ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế cả... bộ nền kinh tế phát triển ( không phải chỉ có lợi cho các công ty nước ngoài) Nhóm ba, FDI tác động đến tăng trưởng kinh tế thông qua kênh đầu và nguồn nhân lực  Nguyễn Mại (2003), đã nghiên cứu tổng quát hoạt động FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1988-2003 và đều đi đến kết luận chung rằng FDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kênh đầu và cải thiện nguồn nhân lực Theo tác giả,... mối quan hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài Bài nghiên cứu được tác giả sử dụng ba phương pháp hồi quy OLS, 2SLS và GMM với dữ liệu tại Việt Nam trong giai đoạn từ 1996-2005 Kết quả bài nghiên cứu phát hiện ra FDI và tăng trưởng cả nước có mối quan hệ tích cực hai chiều, FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Namtăng trưởng chính là nhân tố thu... cực đến tăng trưởng kinh tế các nước sở tại FDI trong lĩnh vực phi sản xuất không đóng một ý nghĩa vai trò trong việc tăng cường tăng trưởng kinh tế Bài nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề cấp vốn FDI vào khu vựa nào sẽ tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết quả cho thấy tổng số dòng vốn FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Phát hiện này là phù hợp với những nghiên cứu trước đó Tuy nhiên, tác động. .. bằng giá trị của các chứng khoán niêm yết/GDP (%) ICRG: Chỉ số rủi ro của một quốc gia FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Những quốc gia có nền kinh tế thấp có xu hướng phát triển nhanh Đầu trong nước và giáo dục của nước sở tại đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các quốc gia có mức độ rủi ro thấp hơn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn Tốc độ tăng trưởng dân... nghiên cứu khẳng định FDI đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua kênh đầu và mức độ đóng góp tăng lên khi Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Kết luận rút ra từ phân tích định lượng là vốn con người không chỉ là yếu tố xác định tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mà còn làm tăng đóng góp của FDI đến tăng trưởng kinh tế Bằng cách thử nghiệm ba chỉ tiêu khác nhau biểu... hoặc không có bằng chứng tác động đến tăng trưởng kinh tế Những nhà kinh tế ủng hộ trường phái này chủ yếu thực hiện trong thập niên 50, 60  Điển hình là mô hình tân cổ điển của Robert Solow (1956), tác động của FDI vào tốc độ tăng trưởng sản lượng bị hạn chế bởi sự suy giảm trở lại của vốn Do đó, vốn đầu nước ngoài chỉ có thể tác động đến sản lượng bình quân đầu người và tác động này không phải là . về đầu tư trực tiếp nước ngoài và tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế. 3 2.1.Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 2.1.1. Khái niệm 3 2.1.2. Các nhân tố thu hút FDI 4 2.2. Tác động của. hệ hai chiều giữa tăng trưởng kinh tế và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Bài nghiên cứu khẳng định FDI tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam và tăng trưởng chính là nhân. TÀI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Tóm tắt Việt Nam đã rất thành công trong việc thu hút nguồn vốn FDI kể từ khi thực hiện cuộc cải cách kinh tế

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan