Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

101 792 1
Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Lời mở đầuViệt Nam gia nhập WTO tạo ra một sân chơi mới cho thị trường tài chính tại Việt Nam. Trong bối cảnh hội nhập mở rộng tài trợ cho các dự án đầu là một chính sách phù hợp để tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, việc mở rộng qui mô đầu đòi hỏi phải có một hệ thống ngân hàng thích ứng để hỗ trợ - các doanh nghiệp yêu cầu cung cấp dịch vụ tài chính tốt hơn, các công ty đa quốc gia cũng muốn có các dịch vụ tài chính trong nước hỗ trợ cho vốn đầu của mình. Điều này thúc đẩy sự hình thành các chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam, cũng như thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng trong nước mở rộng qui mô chất lượng dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. Nhưng tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng áp dụng các chuẩn mực quốc tế mới là cách thức đưa các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước hội nhập một cách thực chất bền vững, có khả năng cạnh tranh cao với các NHTM nước ngoài. Hiện nay, dự án đầu đang giữ một vị trí quan trọng tham gia vào hầu hết các quan hệ kinh tế, trong đó có quan hệ tín dụng với các NHTM. Đầu theo dự án là một trong những phương thức đầu được đánh giá là có hiệu quả nhất mà các nhà đầu trên thế giới đã tổng kết coi đó là cách thức thực hiện chủ yếu khi quyết định đầu đối với mọi công trình.Đứng về phương diện Ngân hàng, hoạt động tín dụng nói chung cả hoạt động cho vay theo dự án nói riêng đem lại nguồn thu 1 nhập chủ yếu cho Ngân hàng, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó Ngân hàng luôn phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhưng an toàn. Đánh giá rủi ro dự án đầu giúp cho Ngân hàng phần nào dự báo được hiệu quả tài chính tính khả thi của từng dự án để có thể chọn lọc được các cơ hội đầu tốt, có hiệu quả, có khả năng thu hồi vốn do đó hạn chế rủi ro cho vay sai lầm, gây hậu quả không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Do vậy hoạt động đánh giá rủi ro trước khi cho vay là một hoạt động vô cùng cần thiết có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng.Qua thực tế tìm hiểu tình hình đánh giá rủi ro trước khi cho vay của Ngân hàng -chi nhánh Nội, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các dự án đầu tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) - chi nhánh nội.Thực trạng giải pháp” , với mục đích đánh giá những kết quả đã đạt được, xem xét những khó khăn còn tồn tại đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác này hơn nữa tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.Chuyên đề này được kết cấu như sau :Chương I : Lý luận chung về dự án đầu tư, tín dụng đầu phát triển rủi ro.Chương II : Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trước khi cho vay đầu tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB ) -chi nhánh nội.2 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với dự án vay vốn đầu tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) -chi nhánh nội.Trong thời gian thực tập hoàn thành chuyên đề này tôi xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Thu Hà, cùng các anh chị phòng thẩm định quản lý tín dụng Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL (MHB) - chi nhánh nội đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.Hà nội,tháng 4 năm 2008Sinh viênNguyễn Thị Hồng Ngọc3 Những chữ viết tắt trong chuyên đề :NHTM : Ngân hàng thương mạiNH Phát triển nhà ĐBSCL : Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu LongTD ĐTPT : Tín dụng Đầu phát triển CNH- HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaDNNN : Doanh nghiệp Nhà nướcIRR : Chỉ tiêu hoàn vốn nội bộ4 Chương I : Lý luận chung về dự án đầu tư, tín dụngđầu phát triển rủi ro.I. Dự án đầu :1. Khái niệm :Dự án đầu có thể được xem xét từ nhiều góc độ như về mặt hình thức, góc độ quản lý, kế hoạch hóa hay xem xét về mặt nội dung thì có những khái niệm khác nhau ứng với mỗi góc độ đó :- Là tập hợp các hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện mục tiêu đó cần có các đầu vào kết quả thu được là các đầu ra.- Là một lĩnh vực haotj động đặc thù, một nhiệm vụ cụ thể cần phải được thực hiện với phương pháp riêng, nguồn lực riêng theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới.- Dự án là những nỗ lực có hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất địnhỞ Việt Nam, khái niệm về dự án được thể hiện ở các văn bản pháp quy. Nghị định 52/1999/NĐ-CP đã xác định : “ Dự án đầu tư” là tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến,nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định.5 2. Chu k ca d ỏn :Chu k ca d ỏn u t l cỏc bc hoc cỏc giai on m mt d ỏn phi tri qua, bt u t khi d ỏn mi ch l ý n khi d ỏn c hon thnh c chm dt hot ng. Ta có thể minh hoạ chu kỳ của dự án theo sơ đồ sau đây: * Giai on chun b u t :- Nghiờn cu v s cn thit phi u t v quy mụ u t- Tin hnh tip xỳc, thm th trng trong nc v ngoi nc xỏc nh nhu cu tiờu th, kh nng cnh tranh ca sn phm, tỡm ngun cung ng thit b, vt t cho sn xut, xem xột kh nng v ngun vn u t v la chn hỡnh thc u t.- Tin hnh iu tra, kho sỏt, v chn a im xõy dng- Lp d ỏn u t- Gi h s d ỏn v vn bn trỡnh ngi cú thm quyn quyt nh u t, t chc cho vay vn u t v c quan thm nh d ỏn u t.6ý đồ về dự án đầu tuChuẩn bị đầu tThực hiện đầu t.Sản xuất kinhdoanhý đồ về dự án mớiHình 1.1: Chu kì của dự án đầu t. * Giai đoạn thực hiện đầu tư:- Xin giao hoặc thuê đất (đối với dự án sử dụng đất)- Xin giấy phép xây dựng(nếu yêu cầu phải có giấy phép xây dựng ) giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên)- Thực hiện việc đền bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định cư phục hồi, chuẩn bị mặt bằng xây dựng - Mua sắm thiết bị công nghệ- Thực hiện việc khảo sát, thiết kế xây dựng- Thẩm định, phê duyệt thiết kế tổng dự toán, dự toán công trình.- Tiến hành thi công xây lắp- Kiểm tra thực hiện hợp đồng - Quản lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị chất lượng xây dựng- Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao thực hiện bảo hành sản phẩm.* Giai đoạn kết thúc đầu :- Nghiệm thu bàn giao công trình- Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình - Vận hành công trình hướng dẫn sử dụng công trình7 - Bảo hành công trình- Quyết toán vốn đầu tư- Phê duyệt quyết toán- Hoàn trả vốn đầu tưQuá trình nghiên cứu, soạn thảo một dự án đầu được thực hiện theo từng giai đoạn rất cẩn thận nhưng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Do đó, chúng ta cần phải có một quy trình đánh giá rủi ro trước khi cho vay vốn dự án thích hợp nhằm phát hiện ra những sai sót để có biện pháp khắc phục, đảm bảo tính khả thi của dự án.2. Các nguồn vốn cho dự án :2.1. Nguồn vốn trong nước2.1.1. Nguồn vốn nhà nước : - Vốn ngân sách : Được hình thành từ nguồn thu thuế nguồn thu khác cộng với tiết kiệm chi cho ngân sách. Đây là nguồn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho các đơn vị hoạt động đầu trong nước. Nguồn này hiện nay chủ yếu được tập trung cho đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội, đầu phát triển một số công trình then chốt. Bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế. Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư. Đó là một nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lựơc phát triển 8 kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của doanh nghiệp đầu vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn.- Vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới mở cửa, tín dụng đầu phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp.- Nguồn vốn đầu từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn. Mặc vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ 9 của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu của toàn xã hội.2.1.2. Nguồn vốn từ khu vực nhân.Nguồn vốn từ khu vực nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà cuă được huy động triệt để.Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt ,nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập chi tiêu của các hộ gia đình. Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: - Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mô tỷ lệ tiết kiệm thấp).+ Tập quán tiêu dùng của dân cư.+ Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập các khoản đóng góp với xã hội. 2.2. Nguồn vốn nước ngoài.Có thể xem xét nguồn vốn đầu nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital 10 [...]... của Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - chi nhánh nội 1 Quá trình hình thành phát triển : Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) là 1 trong 5 Ngân hàng thương mại nhà nước được xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt, thành lập theo Quyết định 769/QĐ-TTg ngày 18/9/1997 của Thủ ng Chính phủ Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại địa chỉ số 9 Võ Văn Tần, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Phát. .. ngoại hối của các ngân hàng 2.2.4 Rủi ro về thanh toán : Rủi ro thanh toán là một trong các rủi ro rất quan trọng trong hoạt động Ngân hàng, do vậy rủi ro thanh toán được Ngân hàng quan tâm đặc biệt 27 Rủi ro thanh toán là khả năng đáp ứng nhu cầu tiền trong dự kiến và/ hoặc đột xuất của Ngân hàng Với cách hiểu đó cho thấy Ngân hàng hoạt động bình thường được đánh giá có khả năng thanh toán tốt là phải... doanh thu thu nhập hàng năm của dự án + Dự kiến doanh thu hàng năm, lợi nhuận gộp lại lợi nhuận ròng hàng năm có đủ bù đắp cho chi phí không… Xét các chỉ tiêu : Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn,chỉ tiêu NPV, điểm hòa vốn của dự án, chỉ tiêu IRR phân tích độ nhạy của dự án Chương II : Thực trạng đánh giá rủi ro trước khi cho vay tại Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - chi nhánh nội I Khái quát về tình... hơn so với khách hàng mới Thông tin đánh giá cần phải đầy đủ, chính xác giúp cho Ngân hàng có quyết định đúng trong quá trình cho vay - Đánh giá về năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp : Cần đánh giá về năng lực chuyên môn, năng lực tài chính, uy tín lãnh đạo 2.3.2 Đánh giá rủi ro với dự án vay vốn : - Đánh giá sự cần thiết mục tiêu đầu của dự án : dự án có phù... nguồn vốn của Ngân hàng là có hiệu quả nhất 2.2.5 Rủi ro về nguồn vốn : - Rủi ro thừa vốn rủi ro thiếu vốn : nếu không khắc phục Ngân hàng sẽ có khả năng bị thua lỗ lớn, hoặc phạm vi của Ngân hàng bị thu hẹp, có khi nguy cơ đi đến vỡ nợ 2.3 Nội dung đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với dự án vay vốn đầu phát triển : Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng liên quan... các yếu tố cần cho các hoạt động sẽ thực thi, dự đoán sai đối ng cho vay đầu - Về tổn thất : Sự tổn thất của Ngân hàng có thể hiểu là các thiệt hại về vật chất hoặc uy tín của Ngân hàng Rủi ro có thể dẫn đến thua lỗ Tuy nhiên hoạt động ngân hàng còn chịu nhiều rủi ro khác như rủi ro thị trường không thừa nhận sản phẩm của Ngân hàng 2.2 Các loại rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng : 2.2.1 Rủi. .. góp phần vào sự ổn định phát triển của toàn xã hội 2.3.1 Đánh giá rủi ro kinh tế vĩ mô của doanh nghiệp : - Đánh giá cách pháp nhân của chủ đầu Nhằm xác định trách nhiệm trước pháp luật về việc trả nợ vay cho Ngân hàng - Đánh giá mức độ tin cậy, uy tín nguồn lực của chủ đầu : Với một khách hàng cũ, có uy tín, độ tin cậy cao, qua những lần giao dịch trước thì khả năng nảy sinh rủi ro ít... lượng nước cho dự án : đánh giá sự cân đối trong khả năng cung cấp năng lượng, có đảm bảo đủ các điều kiện cho sản xuất không… + Thẩm định về vấn đề xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường - Đánh giá về lao động của dự án : - Đánh giá nội dung tài chính của dự án : 31 + Đánh giá về tổng vốn đầu tư, nguồn vốn sự đảm bảo của nguồn vốn tài trợ dự án + Đánh giá về chi phí sản xuất, doanh thu thu... may mắn – rủi ro đối xứng ( ví dụ Mĩ ) * Phân loại rủi ro : Có thể phân biệt Rủi ro theo các tiêu thức sau: - Rủi ro tĩnh rủi ro động 14 - Rủi ro cơ bản rủi ro riêng biệt - Rủi ro thuần túy rủi ro đầuRủi ro động rủi ro tĩnh: Rủi ro động là những rủi ro liên quan đến sự luôn thay đổi, đặc biệt là trong nền kinh tế Đó là những rủi ro mà hậu quả của nó có thể có lợi, nhưng cũng có thể... làm tăng chi phí của các dự án - Quốc hữu hóa 1.2.2 Rủi ro về xây dựng hoàn thành công trình : - Chi phí xây dựng vượt quá dự toán - Công trình xây dựng không đảm bảo các yêu cầu của dự án - Hoàn thành không đúng thời hạn 17 - Không giải tỏa được dân, phải thu hẹp hoặc hủy bỏ dự án 1.2.3 Rủi ro về cung cấp đầu vào : Đầu vào của dự án : Nguyên vật liệu, vốn, lao động, máy móc thiết bị … - Không đảm . -chi nhánh Hà Nội, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các dự án đầu tư tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu. dự án đầu tư, tín dụng đầu tư phát triển và rủi ro. Chương II : Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trước khi cho vay đầu tư tại Ngân hàng Phát triển nhà

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Bảng Hoạt động huy động vốn - Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Bảng Hoạt động huy động vốn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng số liệu ta thấy rằng Ngõn hàng cú những bước nhảy vọt trong tăng trưởng tớn dụng - Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

h.

ỡn vào bảng số liệu ta thấy rằng Ngõn hàng cú những bước nhảy vọt trong tăng trưởng tớn dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
BẢNG 7: TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ - Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

BẢNG 7.

TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 13 : Thiệt hại do đỏnh giỏ rủi ro kộm chất lượng - Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

Bảng 13.

Thiệt hại do đỏnh giỏ rủi ro kộm chất lượng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Theo bảng trờn thỡ nguyờn nhõn chủ quan gõy ra rủi ro cho Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL cũng khụng phải là nhỏ, như năm  2006 cú tới 27 tỷ đồng nợ quỏ hạn là do nguyờn nhõn chủ quan gõy  ra, chiếm 36% tổng dư nợ quỏ hạn - Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp

heo.

bảng trờn thỡ nguyờn nhõn chủ quan gõy ra rủi ro cho Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL cũng khụng phải là nhỏ, như năm 2006 cú tới 27 tỷ đồng nợ quỏ hạn là do nguyờn nhõn chủ quan gõy ra, chiếm 36% tổng dư nợ quỏ hạn Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan