Chế độ đăng ký kinh doanh trong pháp luật VN và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư

95 563 3
Chế độ đăng ký kinh doanh trong pháp luật VN và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại: Chế độ đăng ký kinh doanh trong pháp luật VN và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư

Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu A- Lời mở đầu I- Lý chọn đề tài: Tự kinh doanh không nguyên tắc kinh tế thị trờng mà quyền công dân Điều 57 hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 xác định: Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Quyền tự kinh doanh tríc hÕt thĨ hiƯn ë qun thµnh lËp doanh nghiệp Cần làm để quyền tự đợc đảm bảo thực tế mối quan tâm Đảng nhà nớc ta kể từ đầu thập kû 90 cđa thÕ kû XX §Ĩ thùc hiƯn chđ trơng ngày 21-12-1990 Quốc Hội đà thông qua Luật công ty Luật Doanh nghiệp t nhân nhằm khẳng định tạo sở pháp lý cho việc triển khai thùc hiƯn qun tù kinh doanh cđa c«ng dân Đến năm 1999 sở đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn áp dụng hai đạo luật Quốc hội đà thông qua Luật Doanh Nghiệp Luật Doanh nghiệp đời có hiệu lực từ ngày 01-1-2000 đà trở thành đề tài nghiên cứu nhà khoa học, nhà kinh tế, sinh viên quan tâm đến kinh doanh dới nhiều vấn đề góc độ khác Là sinh viên chuyên ngành luật kinh doanh trờng Đại Học kinh tế quốc dân, việc nghiên cứu Luật Doanh nghiệp vấn đề đăng ký kinh doanh em quan trọng cần thiết, mặt khác trình thực tập phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội giúp em nắm vững từ thực tiễn vấn đề Chính em đà chọn vấn đề chế độ đăng ký kinh doanh pháp luật Việt nam thực tiễn áp dụng phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch Đầu t Hà Nội Làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp II-Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đê tài: Đề tài trình bày cách hệ thống khoa học trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo lt doanh nghiƯp sè 13/1999/QH10 ngµy 12-6-1999 tìm điểm so với đạo luật trớc Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu III-Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề Chế độ đăng ký kinh doanh pháp luật Việt nam thực tiễn áp dụng phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch Đầu t Hà Nội" IV- Nghiệp vụ nghiên cứu: Nghiên cứu vần đề đăng ký kinh doanh nhằm làm rõ bớc cụ thể trình đăng ký kinh doanh Làm rõ ý nghĩa việc đăng ký kinh doanh với việc thực quyền tự kinh doanh công dân V-Phơng pháp nghiên cứu: Chuyên đề áp dụng, tiếp cận phơng pháp nghiên cứu sau: 1-Sử dụng tổng hợp phơng pháp t logic, phép biện chứng vật lịch sử để phân tích so sánh vấn đề 2-Kết hợp lý luận với thực tiễn, sử dụng phơng pháp thống kê, điều tra, khảo sát thực tế, tổng hợp kinh nghiệm từ thực tế 3-phơng pháp phân tích tổng hợp hệ thống sở kế thừa kết đà đợc nghiên cứu 4-Phơng pháp so sánh Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu mục lục Chơng 1: Chế độ đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam I-Đăng ký kinh doanh vµ qun tù kinh doanh: 1-NỊn kinh tế thị trờng quyền tự kinh doanh: 2-Bản chất pháp lý việc Đăng ký kinh doanh 3-vai trò, ý nghĩa việc Đăng ký kinh doanh 4-Đăng ký kinh doanh ë mét sè níc trªn thÕ giíi đời chế độ Đăng ký kinh doanh Việt nam II-Tổ chức hệ thống Đăng ký kinh doanh Việt nam: 1-hệ thống Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh 2-Hệ thống Đăng ký kinh doanh cấp huyện III-Thủ tục Đăng ký kinh doanh: 1-Trớc có luật doanh nghiệp 2-Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp 3-Những điểm đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp Chơng II: Thực tiễn áp dụng pháp luật Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội I-Đặc điểm kinh tế xà hội Hà Nội phát triển hoạt động kinh doanh kinh tế nhiều thành phần Hà Nội II-Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội 1-Tổ chức hệ thống Đăng ký kinh doanh Hà Nội Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu 2-hoạt động Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu Đăng ký kinh doanh hiệu hoạt động Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội I-Đánh giá chung II-Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội 1-Về ban hành văn quy phạm pháp luật 2-về áp dụng pháp luật 3-Về cấu tổ chức máy chức nhiệm vụ phòng Đăng ký kinh doanh C-Kết luận chung: D-Phụ lục B.Nội dung Chơng1:Chế độ đăng ký kinh doanh theo pháp luật việt nam I-đăng ký kinh doanh quyền tự kinh doanh 1-Nền kinh tế thị trờng quyền tù kinh doanh 1.1 NỊn kinh tÕ thÞ trêng Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu 1.1.1-Khái niệm đặc trng: Nền kinh tế thị trờng kinh tế vận hành theo chế thị trờng, vấn đề: sản xuất gì? sản xuất cho sản xuất nh đợc giải thông qua thị trờng Trong kinh tế thị trờng quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu thị thông qua mua bán hàng hoá, dịch vụ thị trờng Thái độ c xử thành viên tham gia thị trờng hớng vào tìm kiếm lợi ích theo dẫn dắt giá thị trờng hay bàn tay vô hình Kinh tế thị trờng xuật nh yếu tố khách quan thiếu đợc sản xuất hàng hoá giai đoạn phát triển cao kinh tế hàng hoá Cơ chế thị trờng tổng thể nhân tố, quan hệ vận động đợc chi phối quy luật thị trờng, môi trờng cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận Nhân tố chế thị trờng cung cầu giá thị trờng Về chất chế thị trờng chế giá tự với đặc trng sau: - Các vấn đề có liên quan đến việc phân bố sử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan nh lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên đợc định cách khách quan thông qua hoạt động quy luật kinh tế thị trờng đặc biệt quy luật cung cầu - Tất mối quan hệ kinh tế chủ thể đợc tiền tệ hoá - Động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng trởng kinh tế lợi ích kinh tế đợc hiển thị tập chung mức lợi nhuận - Tự lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh tiêu dùng từ phía nhà sản xuất ngời tiêu dùng thông qua mối quan hệ kinh tế - Thông qua hoạt động quy luật kinh tế, đặc biệt linh hoạt hệ thống giá Nền kinh tế thị trờng trì đợc công mức cung cầu tất loại hàng hoá dịch vụ theo quy luật đờng cong mạng nhện, gây khan thiếu thốn hàng hoá - Cạnh tranh môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăng suất lao động tăng hiệu sản xuất - Cùng với phát triển lực lợng sản xuất, mối quan hệ mục tiêu tăng cờng tự cá nhân mục tiêu công xà hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế nâng cao chất lợng sống có phát triển tơng ứng Cơ chế thị trờng đà đặt ngời tiêu dùng vị trí hàng đầu Nhờ phát triển sức sản xuất nhu cầu mới, chế thị trờng có xu hớng thoả mÃn nhu cầu Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu không ngừng biến đổi nhóm dân c cho phù hợp với lối sống, văn hoá cảu họ, thay cho nguyên tắc sản xuất cung cấp hàng loạt bất chấp nhu cầu Nhà doanh nghiệp trung tâm hoạt động thị trờng Nó nhân tố sống động chế thị trờng Nhà doanh nghiệp không đứng chế thị trờng, nhà doanh nghiệp chế thị trờng 1.1.2 Cơ chế thị trờng có u điểm sau: - Nó có khả tự diều tiết sản xuất xà hội , tức phân bổ nguồn tài nguyên sản xuất vào khu vực, ngành kinh tế mà không cần điều khiển từ trung tâm - Cơ chế thị trờng tự động kích thích phát triển sản xuất tăng trởng kinh tế theo chiều rộng chiều sâu, tăng cờng chuyên môn hoá sản xuất - Cơ chế thị trờng chế kích thích phatsản xuất điều tiết kinh tế có hiệu Vì nói kinh tế thị trờng đà đảm bảo cho quyền tự kinh doanh công dân đợc thực bớc 1.13 Nhợc điểm kinh tế thị trờng: Trớc hết phát triển không ổn định kinh tế Điều xuất phát từ tính tự phát chế thị trờng Những cân đối lớn kinh tế đợc xác lập thông qua hàng loạt dao động Do sau thời kỳ phồn thịnh lại đến thời kỳ trì trệ, suy thoái, khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phátlà tlà t ợng gắn liền với kinh tế thị trờng.Những tợng kể ảnh hởng tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế xà hội Thứ hai xuất độc quyền kinh tế thị trờng vi phạm điều kiện hiệu Pareto Điều làm tổn hại đến lợi ích ngời tiêu dùng xà hội Thứ ba ngoại ứng, ngoại ứng tồn việc sản xuất tiêu dùng mặt hàng trực tiếp ảnh hởng tràn không đợc phản ánh đầy đủ giá thị trờng Ngoại ứng dù tích cực hay tiêu cực không đợc phản ánh giá thị trờng làm cho mức sản xuất tối u làm thiệt hại đến lợi ích xà hội Thứ t hàng hoá công cộng Đây hàng hoá mà tiêu dùng ngời không ảnh hởng tới tiêu dùng ngời khác hàng hoá công cộng cần thiết nhng cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp không bỏ tiền sản xuất Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu Thứ năm phân phối thu nhập Do tác động quy luật thị trờng, bất bình đẳng phân phối thu Sự phân hoá giàu nghèo tợng không tránh khỏi.Những ®iỊu ®ã cã thĨ dÉn ®Õn m©u thn, thËm trÝ xung đột xà hội Điều trở thành nhân tố cản trở trình tăng trởng phát triển kinh tế Thứ sáu, vấn đề thông tin Trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp cần nhiều loại thông tin khác Trong đó, khả cảu doanh nghiệp việc thu thập xử lý thông tin hạn chế Mỗi doanh nghiệp tự giải đợc nhu cầu thông tin cảu 1.1.4 Đặc điểm cđa nỊn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam: Tõ chế hành bao cấp, kinh tế nớc ta bớc phát triển chuyển sang kinh tÕ thÞ trêng HiƯn nỊn kinh tÕ níc ta kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc định hớng xà hội chủ nghĩa Quá trình đổi chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta đợc thực qua bớc chủ yếu sau: - Tập chung đổi quản lý nông nghiệp, thị 100 Ban bí th sau nghị 10 trị khoán sản phẩm nông nghiệp, nhằm phát triển kinh tế hàng hoá nông thôn - Mở rộng quyền tự củ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nớc - Tự hoá thơng mại thực chế giá - Xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp Ngân hàng trung ơng đóng vai trò quản lý nhà nớc điều hành lu thông tiền tệ thực sách tiền tệ theo chế thị trờng có quản lý nhµ níc - Më cưa nỊn kinh tÕ thùc hiƯn bớc xoá bỏ độc quyền nhà nớc ngoại thơng, tập chung quản lý vĩ mô ngoại thơng thông qua bớc chủ yếu nói mà sau 10 năm đổi nớc ta đà khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội, bớc vào thời kỳ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Song bên cạnh hạn chế nh việc thực chế thị trờng nớc giai đoạn sơ khai Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu Tình trạng làm ăn trái phaps luật xảy phổ biến Hiệu quản lý nhà nớc thấp: vừa cha phát huy đợc sức mạnh chế thị trờng vừa cha hạn chế đợc nhiều mặt tiêu cực chế Nền kinh tế thị trờng Việt nam có đặc điểm sau: Nền kinh tế trình chuyển biÕn tõ mét nỊn kinh tÕ mang nỈng tÝnh tù cấp tự túc sang chế thị trờng Do nỊn kinh tÕ vÉn mang tÝnh chÊt s¶n xt nh, kỹ thuật thủ công, xuất lao động thấp, mức sống, mức thu nhập dân c thấp Đội ngũ nhà sản xuất kinh doanh non trẻ Dấu ấn chế hành bao cấp ảnh hởng xấu tới hoạt động kinh tế Đó kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế tự sản xuất kinh doanh theo pháp luật Đó kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế t t nhân, kinh tế t nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc Đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế nhằm tranh thủ vốn, khoa học công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý giới Thực chiến lợc hớng mạnh xuất nhằm khai thác tiềm đất nớc lao động đất đai, tài nguyênlà tTận dụng lợi tuyệt đối t ơng đối để tăng trởng kinh tế, đồng thời thực chiến lợc thay nhập hàng hoá có điều kiện sản xuất sản xuất có hiệu nớc - Kinh tế thị trờng phát triển theo định hớng xà hội chủ nghĩa đợc thực thông qua vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc qua việc giữ gìn, phát huy truyền thống sắc dân tộc Việt nam vai trò quản lý vĩ mô nhà nớc XHCN 1.2 Quyền tự kinh doanh 1.2.1Quan niƯm vỊ qun tù kinh doanh Có thể nói tự bình đẳng cho ngời mục tiêu, lý tởng mà đấu tranh cách mạng xà hội khát vọng, hớng tới mà cuộcj đấu tranh quyền ngời đà trở thành vấn đề trung tâm lich sử phát triển xà hội Quyền ngời quốc gia đợc thể thông qua quyền tự công dân Quyền tự công dân đa dạng, liên quan đến mặt đời sống xà hội nh: Chính trị, kinh tế, văn hoá tín ngỡnglà t Trong toàn quyền tự quyền tự kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giá trị to lớn thể Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên đề tốt nghiệp Hoàng Thế Hựu chỗ quyền tự hoạt động kinh tế, mà hoạt động kinh tế giữ vị trí trung tâm đời sống xà hội, chi phối ảnh hởng tới hoạt động khác, với ý nghĩa to lín ®ã, qun tù nãi chung, qun tù kinh doanh nói riêng luôn đợc nêu lên nh mục tiêu mà nhà nớc trì hoÃn nh muốn thực địa vị hợp pháp, tính nhân văn trình thực quyền thống trị Vì vậy, thân quyền tự ®ã cã qun tù kinh doanh cđa ngời tồn nh nhu cầu phát triển xà hội, tài sản chung xà hội loài ngêi Tõ kh¸i qu¸t vỊ qun tù cđa ngêi nãi chung chóng ta t×m hiĨu qun tù kinh doanh quyÒn tù lÜnh vùc quan träng cđa ®êi sèng x· héi Qun tù kinh doanh phạm trù pháp lý, dới góc độ quyền tự kinh doanh đợc xem xét khía cạnh sau: trớc hết quyền tự kinh doanh lµ qun chđ thĨ, tøc lµ qun cđa mét cá nhân hay pháp nhân việc lựa chọn lĩnh vực đời sống kinh tế để đaàu t tiền vốn, sức lao động, máy móc thiết bịlà tđể tiến hành hoạt động sản xuất, mua báncung cấp dịch vụ nhằm tìm kiếm lợi nhuận khía cạnh quyền tự kinh doanh bao hàm loạt hành vi mà chủ thể đợc phép tiến hành nh: lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình thức kinh doanh, quy mô kinh doanh, khách hànglà tMặt khác quyền tự kinh doanh đ ợc hiểu tổng hợp toàn quy định đảm bảo pháp lý mà nhà nớc ban hành nhằm tạo điều kiện cho cá nhân hay pháp nhân quyền chủ thể nói góc độ quyền tự kinh doanh bao hàm hành vi mà cá nhân hay pháp nhân đợc phép thực hiện, u đÃi mà họ đợc hởng góc độ khác, bao hàm hành vi quan nhà nớc, nhân viên nhà nớc thực chức quản lý nhà nớc Hai khía cạnh thống quyÒn tù kinh doanh nÕu chØ thõa nhËn quyÒn tự kinh doanh chủ thể mà không đảm bảo cho có điều kiện thực qun tù kinh doanh cđa chØ mang tÝnh h×nh thức, chẳng đem lại ý nghĩa thiết thực cho ph¸t triĨn kinh tÕ Nh vËy qun tù kinh doanh phải đợc nhìn nhận cách tổng thể, toàn diện vấn đề sau: Quyền tự kinh doanh lµ mét bé phËn cÊu thµnh vµ đóng vai trò quan trọng hệ thống quyền tự ngời phải xem xét nh giá trị tự thân ngời mà nhà nớc phải tôn trọng ban phát Sinh viên: Hoàng Thế Hựu Chuyên ®Ị tèt nghiƯp Hoµng ThÕ Hùu Qun tù kinh doanh hình thành, phát triển nội dung mới, giá trị đợc thực hiện, thể đầy đủ sống điều phụ thuộc vào chế độ trị, xà hội, trình độ phát triển kinh tế văn hoá quốc gia giai đoạn lịch sử Điều giúp ta lý giải đợc đặc tï vỊ qun tù kinh doanh ë níc ta Quyền tự kinh doanh đợc đặt khuôn khổ pháp luật, điều 57 hiến pháp nớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992, quy định: công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật Điều đợc thể chủ yếu hai phơng diện: Thứ nhất, c«ng nhËn, ghi nhËn qun tù cđa chđ thĨ trình sản xuất kinh doanh phơng diện nµy, chđ thĨ cã qun tù thùc hiƯn mét loạt hành vi kinh doanh nh tự thµnh lËp doanh nghiƯp, tù lùa chän ngµnh nghỊ kinh doanh, hình thức kinh doanh, quy mô kinh doanh quyền tự hợp đồng, tự liên kết, tự chọn bạn hàng thuê mớn lao động Thứ hai, quy định điều kiện bảo đảm pháp lý nhằm tạo khuôn khổ hay moi trờng nhằm bảo đảm quyền tự đó, làm cho quyền tự kinh doanh phát triển cách tự giác phơng diện quyền tự kinh doanh bao gồm biện pháp bảo đảm nh: Bảo đảm an toàn quyền sở hữu, dịch chuyển thuận tieenjcuar vốn đầu t Bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, chống độc quyền Bảo đảm việc giải phá sản, tranh chấp phát sinh từ kinh doanh cách nhanh chóng, thuận tiện, việc thực thi án, định cách hữu hiệu Bảo đảm ®iỊu kiƯn, thđ tơc thn lỵi kinh doanh nh đăng ký kinh doanh Trách nhiệm pháp lý quan nhà nớc, nhân viên nhà nớc Bảo đảm quyền bình đẳng kinh doanh Chính sách thuế, tín dơng, xt khÈu, nhËp khÈu 1.2.2 néi dung cđa qun tù kinh doanh: Tù kinh doanh kh«ng chØ nguyên tắc kinh tế thị trờng mà quyền công dân Vì năm qua, Đảng nhà Sinh viên: Hoàng Thế Hựu 10 ... Chơng 1: Chế độ đăng ký kinh doanh theo pháp luật Việt Nam I -? ?ăng ký kinh doanh vµ qun tù kinh doanh: 1-NỊn kinh tế thị trờng quyền tự kinh doanh: 2-Bản chất pháp lý việc Đăng ký kinh doanh 3-vai... động Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đầu t Hà Nội Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu Đăng ký kinh doanh hiệu hoạt động Đăng ký kinh doanh phòng Đăng ký kinh. .. pháp luật 2-về áp dụng pháp luật 3-Về cấu tổ chức máy chức nhiệm vụ phòng Đăng ký kinh doanh C-Kết luận chung: D-Phụ lục B.Nội dung Chơng1 :Chế độ đăng ký kinh doanh theo pháp luật việt nam I-đăng

Ngày đăng: 19/12/2012, 10:00

Hình ảnh liên quan

2. Hoạt động ĐKKD tại Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tHà Nội. - Chế độ đăng ký kinh doanh trong pháp luật VN và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư

2..

Hoạt động ĐKKD tại Phòng ĐKKD Sở Kế hoạch và Đầu tHà Nội Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4: Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và số vốn đăng ký kinh doanh (số liệu tính hết quý I năm 2002) - Chế độ đăng ký kinh doanh trong pháp luật VN và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh - Sở kế hoạch và đầu tư

Bảng 4.

Doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và số vốn đăng ký kinh doanh (số liệu tính hết quý I năm 2002) Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan