Luận văn Đồ án Khảo sát thông số đầu vào tới quá trình phun của vòi phun nhiên liệu docx

130 455 1
Luận văn Đồ án Khảo sát thông số đầu vào tới quá trình phun của vòi phun nhiên liệu docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án Khảo sát thông số đầu vào tới trình phun vịi phun nhiên liệu MỤC LỤC PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH LỬA .5 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI LÀ GÌ ? 10 2.1 Ưu điểm hệ thống EFI so với loại hệ thống phun xăng khác 10 2.2 Kết cấu EFI 12 2.3 Phân loại hệ thống phun xăng 15 2.4 Kết cấu hệ thống phun xăng điện tử EFI 17 CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 34 KHÁI QUÁT, NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ .34 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA .35 2.1 Hệ thống đánh lửa vít 35 2.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 36 2.3 Hệ thống đánh lửa bán dẫn có ESA (đánh lửa sớm điện tử) 37 CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 38 3.1 Hiệu điện thứ cấp cực đại U2m: 38 3.2 Hiệu điện đánh lửa Udl: 38 3.3 Hệ số dự trữ Kdt: 39 3.4 Năng lượng dự trữ Wdt: 39 3.5 Tốc độ biến thiên hiệu điện thứ cấp S: 39 3.6 Tần số chu kỳ đánh lửa: 40 3.7 Góc đánh lửa sớm : 40 3.8 Năng lượng tia lửa thời gian phóng điện: 41 SƠ LƢỢC VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỮA TRỰC TIẾP .42 4.1 Ưu điểm hệ thống đánh lửa trực tiếp: 42 4.2 Phân loại, cấu tạo hoạt động HTĐL trực tiếp: .42 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN ĐỘNG CƠ 3S-FE 46 HỆ THỐNG TÍN HIỆU ĐẦU VÀO 46 1.1 Cảm biến vị trí bướm ga 47 1.2 Cảm biến áp suất đường ống nạp MAP 48 1.3 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 50 1.4 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 51 1.5 Cảm biến ô xy 53 1.6 Cảm biến vị trí trục cam cảm biến tốc độ động 55 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU 57 2.1 Bơm nhiên liệu 58 2.2 Điều khiển bơm nhiên liệu 59 2.3 Lọc nhiên liệu .61 2.4 Ống phân phối 61 2.5 Bộ điều áp .62 2.6 Vòi phun 64 BỘ ĐIỀU KHIỂN TRUNG TÂM 70 3.1 Cấu tạo 70 3.3 Phương pháp phun thời điểm phun 72 3.4 Điều khiển lượng phun 73 ĐIỀU KHIỂN CẦM CHỪNG VÀ KIỂM SỐT KHÍ THẢI .82 4.1 Chế độ khởi động 83 4.2 Chế độ sau khởi động 83 4.3 Chế độ hâm nóng 84 4.4 Chế độ máy lạnh 84 4.5 Theo tải máy phát 85 4.6 Tín hiệu từ hộp số tự động 85 4.7 Động 3S- FE sữ dụng van ISC Kiểu van xoay 85 CHỨC NĂNG TỰ CHẨN ĐOÁN .87 PHẦN 3: THIẾT KẾ, LẮP ĐẶT SA BÀN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ VÀ ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ 3S-FE .89 Ý NGHĨA .89 PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN 89 CÁC THIẾT BỊ ĐI KÈM .98 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG MƠ HÌNH 101 4.1 Cung cấp ngu n điện cho mô h nh 101 4.2 Sử dụng điều khiển tốc độ động dẫn động cảm biến 101 4.3 Sử dụng biến trở giả l p tín hiệu cảm biến đ ng h nước xăng101 4.4 Cung cấp nhiên liệu cho mô h nh .101 4.5 Chú ý 102 KIỂM TRA THÔNG SỐ VÀ KẾT NỐI, XỬ LÝ SỰ CỐ NẾU CÓ 102 5.1 Kiểm tra hoạt động xử lý ECU .102 5.2 Kiểm tra hoạt động thiết bị cung cấp ngu n điện 103 5.3 Kiểm tra điện áp cung cấp cho cảm biến .106 5.4 Kiểm tra hoạt động cảm biến 106 5.5 Kiểm tra tín hiệu điều khiển từ ECU 112 5.6 Kiểm tra hệ thống nhiên liệu 117 5.7 Phương pháp kiểm tra hỏng hóc đèn báo Check 122 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 KIẾN NGHỊ 12 PHẦN TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG VÀ ĐÁNH LỬA CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ Cho đến năm thập kỷ 60, chế hoà khí sử dụng phần lớn hệ thống phân phối nhiên liệu tiêu chuẩn Mặc dù vậy, đến năm 1971, Toyota phát triển hệ thống EFI (Electronic Fuel injection - hệ thống phun xăng điện tử) mình, hệ thống phân phối nhiên liệu đến xilanh động tốt so với chế hồ khí việc phun nhiên liệu có điều khiển điện tử Việc xuất xe có lắp động EFI bắt đầu sớm vào năm 1979 với xe Crown (động 5M – E) xe Cressida (4M - E) Kể từ đó, động trang bị EFI sản xuất tăng dần lên quy mô số lượng Việc điều khiển EFI chia thành hai loại, dựa khác phương pháp dùng để xác định lượng nhiên liệu phun Một mạch tương tự, loại điều khiển lượng phun dựa vào thời gian cần thiết để nạp phóng tụ điện Loại khác loại điều khiển vi sử lý, loại sử dụng liệu lưu nhớ để xác định lượng phun Loại mạch tương tự loại Toyota sử dụng lần hệ thống EFI Loại điều khiển vi sử lý bắt đầu sử dụng vào năm 1983 Loại hệ thống EFI điều khiển vi sử lý sử dụng xe Toyota gọi TCCS ( TOYOTA Computer Controled Sytem - Hệ thống điều khiển máy tính TOYOTA ), khơng điều khiển lượng phun mà bao gồm ESA ( Electronic Spark Advance – Đánh lửa sớm điện tử ) để điều khiển thời điểm đánh lửa; ISC ( Idle Speed Control - Điều khiển tốc độ không tải ) hệ thống điều khiển khác; chức chẩn đốn dự phịng  Vào cuối kỷ 19, kỹ sư người Pháp ông Stevan nghĩ cách phân phối nhiên liệu dùng máy nén khí  Sau thời gian, người Đức cho phun nhiên liệu vào buồng đốt, việc không đạt hiệu cao nên không thực  Đến năm 1887 người Mỹ có đóng góp to lớn việc triển khai hệ thống phun xăng vào sản xuất, áp dụng động tỉnh  Đầu kỷ 20, hệ thống phun xăng áp dụng loại ôtô Đức thay dần động sử dụng chế hịa khí  Năm 1962, người Pháp triển khai ôtô Peugoet 404  Năm 1973, kỹ sư người Đức đưa hệ thống phun xăng kiểu khí gọi K-Jetronic Hệ thống phun xăng K-Jetronic hệ thống phun xăng kiểu phun xăng điện tử đại ngày Các đặc điểm kỹ thuật hệ thống phun xăng tóm lược sau:  Được điều khiển hồn tồn khí- thuỷ lực  Khơng cần dẫn động động cơ, có nghĩa động tác điều chỉnh lưu lượng xăng phun độ chân không ống hút điều khiển  Xăng phun liên tục định lượng tuỳ theo khối lượng khơng khí nạp Hình 1: – Hệ thống phun xăng K-Jetronic  Sau K-Jetronic cịn cải tiến thêm van tần số Ở loại người ta dùng van tần số để thay đổi áp suất buồng chênh lệch áp suất, mục đích để điều chỉnh tỷ lệ hỗn hợp động hoạt động tốt  Vào năm 1981 hệ thống K-Jetronic cải tiến thành KE-Jetronic sản xuất hàng loạt vào năm 1984 trang bị xe hãng Mercedes Hệ thống phun xăng KE-Jetronic hãng BOSCH chế tạo dựa tảng hệ thống K-Jetronic K-Jetronic với van tần số Các nhà thiết kế nhận thấy hệ thống K-Jetronic với van tần số độ xác không cao cảm biến sử dụng để nhận biết tình trạng làm việc động cịn việc sử dụng van tần số để hiệu chỉnh áp lực buồng dưới, dùng điều chỉnh áp lực theo nhiệt độ để hiệu chỉnh tỷ lệ hỗn hợp để đáp ứng chế độ làm việc động chưa hoàn thiện… Bởi chế độ làm việc động phụ thuộc nhiều vào thời gian mở đóng van tần số thay đổi áp suất điều chỉnh đỉnh piston Nếu phối hợp hai yếu tố khơng đồng độ tin cậy làm việc hệ thống không đảm bảo Hình 2: Sơ đ kết cấu hệ thống phun xăng KE-Jetronic – Thùng xăng; – Bơm xăng; – Bộ tích năng; – Lọc xăng; – Bộ điều áp xăng; – Kim phun xăng; – Đường ống nạp; – Kim phun xăng khởi động lạnh; – Bộ định lượng phân phối nhiên liệu; 10 – Bộ đo lưu lượng khơng khí; 11 – Bộ điều chỉnh áp lực điện; 12 – Cảm biến Oxy; 13 – Công tắc nhiệt-thời gian; 14 – Cảm biến nhiệt độ nước làm mát; 15 – Delco; 16 – Van khí phụ; 17 – Cơng tắc vị trí bướm ga; 18 – ECU; 19 – Công tắc máy; 20 – Ắc quy Để khắc phục nhược điểm dựa vào sở hệ thống KJetronic với van tần số, nhà chế tạo đưa loại KE-Jetronic Ở hệ thống KE- Jetronic, tỷ lệ hỗn hợp để đáp ứng với điều kiện hoạt động động dựa vào thay đổi áp lực nhiên liệu buồng chênh lệch áp suất, áp suất điều khiển đỉnh piston điều khiển giữ cố định Các cảm biến bố trí xung quanh động KE-Jetronic sử dụng nhiều hơn, tín hiệu từ cảm biến gửi trung tâm điều khiển điện tử từ trung tâm điều khiển làm thay đổi áp suất hệ thống để đáp ứng tốt yêu cầu làm việc động Như thấy việc định lượng nhiên liệu khí K- Jetronic, hệ thống điện điều khiển KE-Jetronic điều chỉnh lại lượng nhiên liệu cung cấp đến kim phun dựa vào tình trạng làm việc động theo chế độ tải, điều kiện môi trường, nhiệt độ động cơ… Ở hệ thống KEJetronic hình dạng phễu khơng khí chế tạo cho tỷ lệ hỗn hợp mức =1 cho tất chế độ hoạt động động  Đến năm 1984, người Nhật ứng dụng hệ thống phun xăng xe hãng Toyota Sau hãng khác Nissan Nhật ứng dụng kiểu L-Jetronic thay cho chế hồ khí  u cầu hệ thống phun xăng  Tỉ lệ không khí nhiên liệu phải thích hợp với chế độ làm việc động  Hạt nhiên liệu cung cấp phải nhỏ phần lớn phải dạng  Hỗn hợp phải đồng xy lanh xy lanh  Điều khiển cắt nhiên liệu giảm tốc nhằm tiết kiệm nhiên liệu giải vấn đề ô nhiểm mơi sinh  Thời gian hình thành hỗn hợp phải đáp ứng tốt động làm việc số vòng quay cao  Hỗn hợp cung cấp phải phù hợp với ảnh hưởng nhiệt độ, áp suất môi trường nhiệt độ động  Lượng nhiên liệu sử dụng phải có chất lượng tốt  Do không sử dụng độ chân không để hút nhiên liệu chế hồ khí Do người ta tăng đường kính chiều dài đường ống nạp để làm giảm sức cản tận dụng quán tính lớn dịng khí để nạp đầy  Lượng khí thải kiểm tra để hiệu chỉnh lượng nhiên liệu phun cho xác… c Kiểm tra hoạt động hệ thống đánh lửa  Mục đích: + Hiểu mạch điện nguyên lý thực tế bô bin hệ thống điều khiển điện tử + Giúp sinh viên có hội tận tay thực hành lắp ráp phận hệ thống đánh lửa  An toàn: + Phải thật cản thận tiến hành xác định chân kết nối thành phần để tránh cháy hỏng thiết bị ECU + Không lắp sai cọc accu + Kiểm tra dây dẫn giắc nối bảo đảm chạm chập trước cấp nguồn  Chuẩn bị: + Các dụng cụ cần thiết, dây dẫn, … + Accu 12v  Các bước kiểm tra: + Lắp ráp thành phần hệ thống hình vẽ Hình 30: Kiểm tra điều khiển Bôbin 115 + Sau lắp ráp thành phân tiến hành cấp nguồn kiểm tra tia lửa bu gi bo bin + Nếu khơng có tia lửa kiểm tra lại cảm biến, nguồn cấp cho ECU, nguồn 5v, chân bơ bin d Tín hiệu điều khiển kim phun  Mục đích: + Kiểm tra điều khiển ECU kim phun  An toàn: + Phải thật cản thận tiến hành xác định chân kết nối thành phần để tránh cháy hỏng thiết bị ECU + Không lắp sai cọc accu + Kiểm tra dây dẫn giắc nối bảo đảm khơng có chạm chập trước cấp nguồn + Các kim phun nhịp mass hộp nên cần phải ý xác thiết bị  Chuẩn bị: + Các dụng cụ cần thiết, dây dẫn, … + Accu 12v + Led, điện trở  Các bước kiểm tra: + Lắp ráp thành phần hệ thống hình vẽ + Sau lắp ráp quay cảm biến LED chớp tắt, khơng có phải kiểm tra lại IGF thành phần khác 116 Hình 31: Kiểm tra điều khiển kim phun 5.6 Kiểm tra hệ thống nhiên liệu a Kiểm tra hoạt động bơm nhiên liệu  Mục đích: + Kiểm tra hoạt động bơm + Hiểu mạch điện điều khiển bơm + Có khả khắc phục hư hỏng hệ thống cung cấp điện co bơm  Chuẩn bị: + Giắc nối, dây dẫn, dụng cụ cần thiết… + Đồng hồ VOM + Accu 12v + Đồng hồ kiểm tra áp suất nhiên liệu  Các bước thực hiện: + Kiểm tra trực tiếp mơ hình dựa vào sơ đồ mạch điện 117 Hình 32: Mạch điện bơm xăng + Kết nối đồng hồ đo áp suất nhiên liệu với đường ống nhiên liệu + Bật khóa điện lên vị trí IG + Nối tắt chân B+ chân Fp giắc chẩn đốn Hình 33: Nối chân bơm xăng + Xem đồng hồ áp suất nhiên liệu + Nếu có áp suất nhiên liệu chứng tỏ bơm hoạt động So sánh với giá trị tiêu chuẩn nhà sản xuất đưa với bơm nhiên liệu : 2,7 – 3,1 kg/cm2 + Nếu khơng có áp suất nhiên liệu kiểm tra lại vị trí sau: 118 o Có điện áp cấp đến bơm hay không cách đo điện áp lúc bật IG chân +B với chân Mass o Kiểm tra điện trở bơm cách đo điện trở giửa chân +, bơm xăng Điện trở bơm tiêu chuẩn 0.5 – Ω o Kiểm tra mạch nối mass bơm cách đo thông mạch từ bơm tới mass o Kiểm tra hoạt động relay bơm, mạch cấp nguồn b Kiểm tra hoạt động relay bơm  Mục đích: + Biết cách xác định chân relay bơm + Hiểu hoạt động relay để tiến hành lắp ráp kiểm tra sửa chữa  Chuẩn bị: + Đồng hồ VOM + Dây điện giắc nối + Accu 12v  Các bước kiểm tra: + Dùng đồng hồ VOM thang đo điện trở để xác định chân Chân +B STA E +B x ∞ ∞ STA ∞ x E ∞ FC 120 relay 20 30Ω - ∞ 20 120 - ∞ 150Ω - ∞ ∞ x ∞ ∞ ∞ x ∞ 30Ω - FP FC 119 150Ω FP ∞ ∞ ∞ ∞ x Hình 34 : Kiểm tra chân relay + Dựa vào bảng xác định chân relay + Cấp nguồn +12 vào chân +B STA Lần lượt nhịp mass chân FC, E để kiểm tra hoạt động relay Cùng lúc đo điện áp chân Fp với mass Điện áp tiêu chuẩn phải điện áp accu Nếu thay relay Hình 35: Kiểm tra hoạt động relay c Kiểm tra hoạt động điều áp  Mục đích: + Kiểm tra đường cấp nhiên liệu có đủ áp suất hay khơng + Có hướng khắc phục hư hỏng xây hệ thống  Chuẩn bị 120 + Đồng hồ áp suất + Accu 12v  Các bước tiến hành: + Nối tắt Fp với +B giắc chẩn đoán + Nếu áp suất tăng mạnh mà đường dầu hồi dầu đường ống nhiên liệu bị tắc + Nếu áp suất tăng không lớn giá trị tiêu chuẩn thấp dầu theo đường ống hồi điều áp bị hỏng d Kiểm tra hoạt động kim phun  Mục đích: + Kiểm tra tình trạng làm việc kim phun + Kiểm tra trạng thái phun kim phun  Chuẩn bị: + Đồng hồ VOM + Dây nối giắc gim + Các dụng cụ cần thiết  Các bước tiến hành + Rút giắc nối kim phun + Đo điện trở kim phun Điện trở tiêu chuẩn phải 12Ω Nếu không đạt thay kim phun Hình36: Kiểm tra kim phun 121 + Kiểm tra hoạt động kim phun cách cấp điện 12v vào hai chân kim phun nhịp nhịp Nếu có tiếng lách tách kim phun cịn hoạt động + Kiểm tra mạch cấp nguồn cho kim phun Sữ dụng sơ đồ mạch sau Hình37: Sơ đ mạch điện kim phun + Dựa vào sơ đồ mạch điện đo thông mạch chân giắc kim phun với #10 #20 yêu cầu điện trở phải 0Ω + Bật khóa IG đo điện áp chân kim phun với mass Yêu cầu điện áp tiêu chuẩn phải 12v điện áp accu Nếu khơng có phải kiểm tra lại mạch cung cấp nguồn + Khi kiểm tra kim phun mơ hình, mơ hình đánh lữa hoạt động mà kim khơng phun phải kiểm tra lại mạch cấp nguồn, tín hiệu phản hồi đánh lữa IGF 5.7 Phƣơng pháp kiểm tra hỏng hóc đèn báo Check  Mục đích: + Biết cách truy xuất mã lỗi đèn check + Cách xóa mã lỗi + Cách tìm vùng hỏng hóc đèn check 122  Chuẩn bị: + Dây chẩn đoán + Đồng hồ VOM  Các bước thực hiện: Đèn báo check cách truy xuất mã lỗi + Xoay công tắc máy IG đèn báo check sáng động chưa quay tương ứng với mô tơ cảm biến cốt cam cốt máy chưa quay Đèn báo động sáng Sau tắt động khởi động hay mô tơ quay Nếu đèn sáng hệ thống có lỗi  Cách truy xuất mã lỗi: - Kiểm tra điện áp ắcquy 11V - Xoay cơng tắc máy sang vị trí ON, không khởi động động - Nối tắt đầu dây T E1 giắc kiểm tra (diagnosis) Hình 38: Giắc chẩn đoán - Đọc số lần chớp đèn báo có mã hỏng hóc  Mã hỏng hóc: Trong trường hợp có cố hệ thống, đèn báo chớp sau: 123 - Mã hỏng hóc bao gồm hai số, số hàng chục số hàng đơn vị, lần chớp cho số cách 0,5s Sau chớp cho số hàng chục nghỉ 1,5s chớp cho số hàng đơn vị - Nếu có hai hay nhiều mã hỏng hóc trở lên khoảng cách mã 2,5s - Sau tất mã hỏng hóc truy xuất hết, đèn báo nghỉ 4,5s sau chớp lại ban đầu Ví dụ cho mã 12 (Cảm biến NE) mã 31 (cảm biến MAP) Hình 39 Dạng mã lỗi hệ thống tự chẩn đốn  Xóa mã hỏng hóc Sau khắc phục vùng hỏng hóc phải xóa bỏ mã hỏng hóc lưu giử nhớ ECU Thao tác xóa code sau: - Cơng tắc máy OFF, tháo cầu chì EFI 15A tháo cực âm ắcquy 10s - Sau xóa code, cho động chạy thử sau kiểm tra lại mã hỏng hóc xuất chứng tỏ chưa khắc phục hết hư hỏng 124 125 KẾT LUẬN Qua việc thực đề tài, chúng em nắm bắt khối lượng lớn kiến thức chuyên ngành Sự kết hợp nghiên cứu lý thuyết lắp đặt mơ hình giúp chúng em hiểu sâu kiến thức lý thuyết mà chúng em nghiên cứu qua sách Thông qua mơ hình, kiến thức lý thuyết hệ thống khẳng định thể cách trực quan Do mơ hình chúng em sử dụng cho việc giảng dạy học tập tốt Tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau tiếp cận thực tế mơ hình Về bản, mơ hình hồn thành có hạn chế tài thời gian nên mơ hình khơng thể tránh khỏi thiếu sót như: - Các xylanh sử dụng mơ hình đồ tự chế nên việc kiểm tra lưu lượng phun kim phun khơng xác Để thực điều này, ta cần phải đặt làm xylanh thủy tinh có vạch đo thể tích xác Ở mổi đường ống nhiên liệu hồi thùng chứa cần bố trí van để thuận tiện cho việc kiểm tra lượng phun kim phun - Các thiết bị mơ hình hầu hết thiết bị qua sử dụng cố thể hoạt động khơng xác, với dụng cụ kiểm tra nhóm cịn thơ sơ khơng thể xác hồn tồn nên có nhiều sai sót trình kiểm tra - Hệ thống phun xăng sử dụng mơ hình đời lâu nên so với hệ thống phun xăng điện tử ngày nay, cịn thiếu nhiều chức Nếu có khả tài chính, chúng em sử dụng hệ thống phun xăng đại hơn, qua ta sử dụng thiết bị chẩn đốn để hiển thị hay xóa mã lỗi – Một tính mà hầu hết tơ sản xuất có Hy vọng đề tài chúng em phần giúp ích cho Thầy việc giảng dạy cho sinh viên khóa sau Mặc dù cố gắng trình thực cịn nhiều sai sót, chúng em mong đề tài 126 chúng em Thầy bạn sinh viên khóa sau quan tâm giúp đỡ để đề tài chúng em hoàn thiện 127 KIẾN NGHỊ Nhờ ưu điểm hệ thống điện – điện tử mà chúng ngày ứng dụng rộng rãi ô tơ Về vấn đề điều khiển động hầu hết xe hãng chuyển điều khiển khí sang điều khiển điện tử Nhằm giúp cho sinh viên trường tiếp cận theo kịp phát triển hệ thống điện điện tử ô tô, nhà trường nên có lớp học chuyên đề điện - điện tử đào tạo sâu lý thuyết kết hợp với thực hành để sinh viên hiểu rõ lý thuyết đồng thời nâng cao tay nghề 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Đỗ Văn Dũng, Sổ tay tra cứu mạch điện điều khiển động Toyota service training, Tài liệu đào tạo Tập TCCS (hệ thống điều khiển máy, Giai đoạn 3) Toyota service training, Tài liệu đào tạo Tập EFI (hệ thống phun xăng điện tử, giai đoạn 2) Nguyễn Oanh, Phun xăng điện tử EFI, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Internet Oto-hui.com, Google.com.vn… Toyota service training 3S-FE, 3S-FSE 1996-2003 Russian 129 ... tiếp vào vịi phun, gây hư hại cho vịi phun Hình 18 Các kiểu phun Một vòi phun tốt phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Đo dòng nhiên liệu xác, chùm nhiên liệu phun phải thẳng, phạm vi hoạt động rộng (phun. .. mát • Hệ thống cung cấp nhiên liệu Điều khiển kim phun nhiên liệu Động 3S-FE sử dụng kiểu phun nhiên liệu kiểu phun theo nhóm 24 Hình Mạch điện điều khiển kim phun Các kim phun mắc song song với... hệ thống phun xăng EFI  Nhiên liệu có áp suất cao từ thùng xăng đến kim phun nhờ vào bơm xăng đặt thùng xăng gần Nhiên liệu đưa qua bầu lọc trước đến kim phun  Nhiên liệu đưa đến kim phun với

Ngày đăng: 01/04/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan