Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng 2008

83 891 4
Mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam hậu khủng hoảng 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Lời mở đầu ............................................................................................................................. 1 2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu trước đây..................................................................... 3 2.1 Những nhân tố nào dẫn dắt các dòng FDI đến với các nước thu nhập thấp?........................3 2.2 Tác động của FDI lên tăng trưởng kinh tế .................................................................................6 3. Phương pháp luận ............................................................................................................... 12 3.1 Những nhân tố nào dẫn dắt các dòng FDI đến với Việt Nam?...............................................12 3.1.1 Mô hình:................................................................................................................................12 3.1.2 Phương pháp lấy số liệu:.......................................................................................................14 3.1.2.1 Phương pháp đo lường sản lượng tiềm năng:.............................................................................. 15 3.2.1.2 Phương pháp lấy số liệu về chỉ số rủi ro quốc gia....................................................................... 22 3.2 FDI và tác động tăng trưởng ....................................................................................................24 3.2.1 Mô hình.................................................................................................................................24 3.2.1.1 Tác động FDI ở VN .................................................................................................................... 25 3.2.1.2 Tác động của ngưỡng (Threshold Effects) .................................................................................. 26 3.2.1.3 Mô hình Var:............................................................................................................................... 28 3.2.2 Phương pháp lấy số liệu:.......................................................................................................28 4. Nội dung và kết quả nghiên cứu......................................................................................... 29 4.1 Kết quả những nhân tố nào có tác động dẫn dắt các dòng FDI đến Việt Nam.....................29 4.1.1 Kết quả hồi quy OLS: ...........................................................................................................29 4.1.2 Kiểm định củng cố kết quả (robustness test) ........................................................................40 4.1.3 Tác động của suy thoái: ........................................................................................................45 4.2 FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam.......................................................................................48 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị: ....................................................................................................48 4.2.2 Mô hình hồi quy:...................................................................................................................49 4.2.3 Tác động của ngưỡng............................................................................................................62 4.2.4 Mô hình VAR .......................................................................................................................65 4.2.4.1 Kiểm định đồng liên kết:............................................................................................................. 66 4.2.4.2 Mô hình VAR ............................................................................................................................. 67 4.2.4.3 Kiểm định Granger...................................................................................................................... 68 4.2.5. Hạn chế: ...............................................................................................................................71 5. Kết luận ................................................................................................................................ 72 5.1 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI cho Việt Nam..........................................72 5.2 Làm sao để FDI trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng hiệu quả..........................................73 Phụ lục Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBO ........................... Văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ CPI ............................. Chỉ số giá cả tiêu dùng EU............................... Liên minh Châu Âu FDI ............................. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp GDP............................ Tổng sản phẩm quốc gia GMM ......................... Generalized Method of Moment System Estimation IMF ............................ Quỹ tiền tệ quốc tế ICRG.......................... Chỉ số đo lường rủi ro quốc gia OECD......................... Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế thế giới OLS ............................ Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất WB ............................. Ngân hàng thế giới VAR ........................... Mô hình tự hồi quy vecto VECM ........................ Mô hình tự hiệu chỉnh sai số vecto DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: GDP tiềm năng của tất cả các nước cần khảo sát........................................ 19 Bảng 3.2: Bảng mô tả biến ............................................................................................ 29 Bảng 4.1: Bảng kết quả hồi quy 1 ................................................................................. 30 Bảng 4.2: Kết quả kiểm định B-G.................................................................................. 32 Bảng 4.3: Hệ số thống kê theo tiêu chuẩn ADF ............................................................ 33 Bảng 4.4: Bảng sai phân các biến ngẫu nhiên .............................................................. 33 Bảng 4.5: Bảng kết quả kiểm tra đồng liên kết của các biến ........................................ 34 Bảng 4.6 : Kết quả mô hình VECM với các hệ số của biến nội sinh............................. 37 Bảng 4.7 : Hiệu chỉnh phần dư trong mô hình VECM .................................................. 38 Bảng 4.8: Sai phân cho các biến .................................................................................. 41 Bảng 4.9: Kết quả kiểm định Granger .......................................................................... 43 Bảng 4.10: Kết quả mô hình VECM với hệ số của các biến nội sinh và hiệu chỉnh phần dư của mô hình. ......................................................................................................................... 44 Bảng 4.11: Kết quả của mô hình VECM khi xem xét tác động của suy thoái ............... 46 Bảng 4.12: Hiệu chỉnh sai số của mô hình VECM........................................................ 47 Bảng 4.13: Kết quả kiểm định tính dừng bằng kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) ................................................................................................................................................... 49 Bảng 4.14: Kết quả hồi quy biến tăng trưởng bằng GMM (1)...................................... 50 Bảng 4.15: Kết quả kiểm định Wald Test ...................................................................... 51 Bảng 4.16: Kết quả hồi quy biến tăng trưởng bằng GMM (2)...................................... 52 Bảng 4.17: Ma trận phương sai – hiệp phương sai....................................................... 54 Bảng 4.18: Kết quả hồi quy tăng trưởng bằng GMM cho mẫu trước năm 2008 (1) .... 55 Bảng 4.19: Kiểm định Wald Test cho mẫu trước năm 2008 (1).................................... 55 Bảng 4.20: Kết quả hồi quy tăng trưởng bằng GMM cho mẫu trước năm 2008 (2) .... 56 Bảng 4.21: Ma trận phương sai – hiệp phương sai cho mẫu trước năm 2008 ............. 57 Bảng 4.22: Bảng tóm tắt lại 10 phương trình hồi quy cho các ngưỡng ........................ 62 Bảng 4.23: Kiểm định tính đồng liên kết trong mô hình. .............................................. 66 Bảng 4.24: Kết quả mô hình VAR ................................................................................. 67 Bảng 4.24: Kiểm định nhân quả Granger ứng với 2 độ trễ. ......................................... 68 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bộ lọc chuỗi Hodrick-Prescott của Trung Quốc và Anh .............................. 18 Hình 4.1: Lược đồ phần dư của các chuỗi số liệu......................................................... 40 Hình 4.2 : Đồ thị phần dư của mô hình......................................................................... 45 Hình 4.3: Đồ thị phần dư............................................................................................... 53 Hình 4.4: Đồ thị phần dư cho mẫu trước năm 2008 ..................................................... 57 Hình 4.5: Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 2007..................................... 61 Hình 4.6: Kết quả kiểm định phần dư ........................................................................... 70 viii TÓM TẮT Bài nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, trước và sau khủng hoảng, xoay quanh hai vấn đề chính yếu, một là những yếu tố nào có vai trò trong việc định hướng dòng FDI vào Việt Nam, hai là FDI có tác động ra sao lên tăng trưởng Việt Nam để từ đó có thể rút ra các biện pháp thu hút vốn FDI hiệu quả cũng như làm cho FDI có tác động tích cực lên tăng trường kinh tế. Bài nghiên cứu đạt được một số kết quả đáng chú ý. Với câu hỏi, yếu tố nào tác động lên dòng vào FDI của Việt Nam, bằng phương pháp nghiên cứu được hỗ trợ bởi mô hình hồi qui OLS đã cho kết quả đi từ đúng như dự đoán như ảnh hưởng của GDP nước đi đầu tư lên FDI là tích cực cho đến những kết quả bất ngờ rằng dòng vào FDI của Việt Nam đi ngược với GDP của chính nước mình hay lãi suất thực RIR của nước đi đầu tư tăng lại có tương quan dương với FDI vào Việt Nam. Khi sử dụng mô hình VECM để kiểm tra tác động của suy thoái lên chiều quan hệ này, một điều thú vị mà tôi tìm được phải kể đến kết quả rằng “khi suy thoái, dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam nhiều hơn so với khi không suy thoái”. Đồng thời khi kiểm định thực nghiệm chiều ngược lại của mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế Việt Nam, khi mà tăng trưởng đóng vai trò là một biến phụ thuộc, sử dụng mô hình GMM, cho thấy rằng hệ số tương quan của FDI là âm. Từ đó, tạo điều kiện cho bài nghiên cứu đi sâu vào phân tích tác động “ngưỡng” – một trong những phương pháp nghiên cứu của bài.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2012” TÊN CƠNG TRÌNH: MỐI QUAN HỆ GIỮA FDI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM HẬU KHỦNG HOẢNG 2008 THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ ii MỤC LỤC Lời mở đầu Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc 2.1 Những nhân tố dẫn dắt dòng FDI đến với nƣớc thu nhập thấp? 2.2 Tác động FDI lên tăng trƣởng kinh tế Phƣơng pháp luận 12 3.1 Những nhân tố dẫn dắt dòng FDI đến với Việt Nam? .12 3.1.1 Mơ hình: 12 3.1.2 Phương pháp lấy số liệu: .14 3.1.2.1 Phương pháp đo lường sản lượng tiềm năng: 15 3.2.1.2 Phương pháp lấy số liệu số rủi ro quốc gia 22 3.2 FDI tác động tăng trƣởng 24 3.2.1 Mơ hình .24 3.2.1.1 Tác động FDI VN 25 3.2.1.2 Tác động ngưỡng (Threshold Effects) 26 3.2.1.3 Mơ hình Var: 28 3.2.2 Phương pháp lấy số liệu: .28 Nội dung kết nghiên cứu 29 4.1 Kết nhân tố có tác động dẫn dắt dòng FDI đến Việt Nam .29 4.1.1 Kết hồi quy OLS: 29 4.1.2 Kiểm định củng cố kết (robustness test) 40 4.1.3 Tác động suy thoái: 45 4.2 FDI tăng trƣởng kinh tế Việt Nam .48 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị: 48 4.2.2 Mơ hình hồi quy: 49 4.2.3 Tác động ngưỡng 62 4.2.4 Mô hình VAR .65 4.2.4.1 Kiểm định đồng liên kết: 66 4.2.4.2 Mô hình VAR 67 4.2.4.3 Kiểm định Granger 68 4.2.5 Hạn chế: .71 Kết luận 72 5.1 Các giải pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc FDI cho Việt Nam 72 5.2 Làm để FDI trở thành động lực thúc đẩy tăng trƣởng hiệu 73 Phụ lục Tài liệu tham khảo iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBO Văn phòng ngân sách quốc hội Mỹ CPI Chỉ số giá tiêu dùng EU Liên minh Châu Âu FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp GDP Tổng sản phẩm quốc gia GMM Generalized Method of Moment System Estimation IMF Quỹ tiền tệ quốc tế ICRG Chỉ số đo lường rủi ro quốc gia OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới OLS Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ WB Ngân hàng giới VAR Mơ hình tự hồi quy vecto VECM Mơ hình tự hiệu chỉnh sai số vecto DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: GDP tiềm tất nước cần khảo sát 19 Bảng 3.2: Bảng mô tả biến 29 Bảng 4.1: Bảng kết hồi quy 30 Bảng 4.2: Kết kiểm định B-G 32 Bảng 4.3: Hệ số thống kê theo tiêu chuẩn ADF 33 Bảng 4.4: Bảng sai phân biến ngẫu nhiên 33 Bảng 4.5: Bảng kết kiểm tra đồng liên kết biến 34 Bảng 4.6 : Kết mơ hình VECM với hệ số biến nội sinh 37 Bảng 4.7 : Hiệu chỉnh phần dư mơ hình VECM 38 Bảng 4.8: Sai phân cho biến 41 Bảng 4.9: Kết kiểm định Granger 43 Bảng 4.10: Kết mơ hình VECM với hệ số biến nội sinh hiệu chỉnh phần dư mơ hình 44 Bảng 4.11: Kết mơ hình VECM xem xét tác động suy thoái 46 Bảng 4.12: Hiệu chỉnh sai số mơ hình VECM 47 Bảng 4.13: Kết kiểm định tính dừng kiểm định nghiệm đơn vị (unit root test) 49 Bảng 4.14: Kết hồi quy biến tăng trưởng GMM (1) 50 Bảng 4.15: Kết kiểm định Wald Test 51 Bảng 4.16: Kết hồi quy biến tăng trưởng GMM (2) 52 Bảng 4.17: Ma trận phương sai – hiệp phương sai 54 Bảng 4.18: Kết hồi quy tăng trưởng GMM cho mẫu trước năm 2008 (1) 55 Bảng 4.19: Kiểm định Wald Test cho mẫu trước năm 2008 (1) 55 Bảng 4.20: Kết hồi quy tăng trưởng GMM cho mẫu trước năm 2008 (2) 56 vi Bảng 4.21: Ma trận phương sai – hiệp phương sai cho mẫu trước năm 2008 57 Bảng 4.22: Bảng tóm tắt lại 10 phương trình hồi quy cho ngưỡng 62 Bảng 4.23: Kiểm định tính đồng liên kết mơ hình 66 Bảng 4.24: Kết mơ hình VAR 67 Bảng 4.24: Kiểm định nhân Granger ứng với độ trễ 68 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bộ lọc chuỗi Hodrick-Prescott Trung Quốc Anh 18 Hình 4.1: Lược đồ phần dư chuỗi số liệu 40 Hình 4.2 : Đồ thị phần dư mơ hình 45 Hình 4.3: Đồ thị phần dư 53 Hình 4.4: Đồ thị phần dư cho mẫu trước năm 2008 57 Hình 4.5: Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 2007 61 Hình 4.6: Kết kiểm định phần dư 70 viii TÓM TẮT Bài nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trước sau khủng hoảng, xoay quanh hai vấn đề yếu, yếu tố có vai trị việc định hướng dịng FDI vào Việt Nam, hai FDI có tác động lên tăng trưởng Việt Nam để từ rút biện pháp thu hút vốn FDI hiệu làm cho FDI có tác động tích cực lên tăng trường kinh tế Bài nghiên cứu đạt số kết đáng ý Với câu hỏi, yếu tố tác động lên dòng vào FDI Việt Nam, phương pháp nghiên cứu hỗ trợ mơ hình hồi qui OLS cho kết từ dự đoán ảnh hưởng GDP nước đầu tư lên FDI tích cực kết bất ngờ dòng vào FDI Việt Nam ngược với GDP nước hay lãi suất thực RIR nước đầu tư tăng lại có tương quan dương với FDI vào Việt Nam Khi sử dụng mơ hình VECM để kiểm tra tác động suy thoái lên chiều quan hệ này, điều thú vị mà tìm phải kể đến kết “khi suy thối, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam nhiều so với khơng suy thối” Đồng thời kiểm định thực nghiệm chiều ngược lại mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mà tăng trưởng đóng vai trị biến phụ thuộc, sử dụng mơ hình GMM, cho thấy hệ số tương quan FDI âm Từ đó, tạo điều kiện cho nghiên cứu sâu vào phân tích tác động “ngưỡng” – phương pháp nghiên cứu 1 LỜI MỞ ĐẦU Thập kỉ vừa qua chứng kiến gia tăng chưa thấy dòng FDI vào nước thu nhập nhập thấp Sự dấy lên dòng vào qui cho khoản toàn cầu phong phú gia tăng giá hàng hóa, kết hợp với tảng kinh tế tốt cải cách thị trường phương Đông nhiều quốc gia thu nhập thấp Tuy nhiên, công phá suy thối tài tồn cầu thay đổi tranh Hoạt động kinh tế hầu phát triển – nguồn FDI – thu nhỏ lại đáng kể, căng thẳng điều kiện tín dụng tồn cầu kìm hãm khả tài trợ tổ chức đa quốc gia làm gia tăng ác cảm với rủi ro Khôi phục kinh tế nước phát triển trông chờ chậm chạp khoản toàn cầu thêm khó khăn phong phú năm tới Cạnh tranh nước phát triển để thu hút FDI trở nên ác liệt so với năm trước Trong FDI từ thị trường nổi, nguồn quan trọng FDI tăng lên nước thu nhập thấp, mong chờ có khả phục hồi nhanh, tổng thể dòng FDI đến nước thu nhập thấp thấp đáng kể so với trước khủng hoảng (WB 2010) Những vấn đề đặt câu hỏi quan trọng thay đổi sách cho nước thu nhập thấp Rằng FDI hình thức có sức ảnh hưởng to lớn dòng vốn vào nước thu nhập thấp , đảo ngược dịng khơng tác động trực tiếp lên nhu cầu tài trợ bên ngồi, mà cịn có ảnh hưởng lên đầu tư phát triển (IMF 2010) Trong năm 2011, vốn FDI đăng ký tăng thêm Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, 74% năm 2010 Sang 2012, phần FDI thực dự kiến trì 11 tỷ USD Lý giải cho sụt giảm vốn đăng ký năm vừa qua, phần ảnh hưởng suy thối kinh tế giới Hịa vào xu hướng chung dịng FDI nói chung, dịng FDI vào nước thu nhập thấp nói riêng, thấy FDI vào Việt Nam giảm sút Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng Việt Nam, thời kì hậu suy thối cịn nhiều khó khăn hay khơng? Dựa vào nghiên cứu Thế giới vấn đề này, thực nghiên cứu nhằm tìm kiếm câu trả lời cho hai vấn đề lớn trình bày phần tóm tắt Trên sở đó, nghiên cứu chia thành năm phần Mở đầu nghiên cứu, tơi trình bày cách ngắn gọn mục tiêu nghiên cứu kết đạt Nội chung nghiên cứu chính, tức phần trình bày tóm tắt phần giới thiệu, vấn đề phải nghiên cứu đề tài Phần thứ hai phần trình bày nghiên cứu kết đạt trước Đây nghiên cứu mối quan hệ có tính hai chiều, chiều FDI biến phụ thuộc, biến độc lập có biến tăng trưởng nước phát triển – nước đầu tư nước chủ nhà – Việt Nam; chiều lại tăng trưởng Việt Nam biến phụ thuộc FDI biến độc lập bên Vì thế, phần trình bày nghiên cứu trước đây, nhóm chia làm hai phần riêng biệt vấn đề Phương pháp nghiên cứu nội dung, kết trình bày phần ba phần bốn, trả lời cho hai câu hỏi lớn đặt phần giới thiệu có riêng hai phương pháp nghiên cứu khác Tuy nhiên sử dụng hai mơ hình hồi quy tác giả Era Dabla-Norris, Jiro Honda, Amina Lahreche, Geneviève Verdier sử dụng nghiên cứu “FDI-flow to low income countries: Global driver and Growth Implication” Working paper/10/132, năm 2010 Phần kết luận, thảo luận, kiến nghị nhóm nằm phần cuối nghiên cứu 61 liệu nước giai đoạn 1981-1999 nói FDI có tác động khác lên tăng trưởng Dòng FDI chảy vào khu vực khai khoáng dẫn đến tác động tiêu cực lên tăng trưởng, nơi FDI vào khu vực sản xuất lại cho thấy tác động tích cực khu vực dịch vụ cho tác động mơ hồ, không rõ ràng Mặc dù bị giới hạn liệu sử dụng, kết ông vững yếu tố định khác tăng trưởng, thu nhập, vốn người, phát triền tài nội địa, chất lượng định chế nhà nước hay độ trễ FDI Tương đồng với ý kiến Alfano, Chandana Peter Nunnenkamp (2006) cho thấy tác động khác FDI lên tăng trưởng sau nghiên cứu trường hợp Ấn Độ, sử dụng kiểm định nhân Granger với khung làm việc đồng liên kết Ông cho thấy FDI sản lượng đầu tương tác mạnh mẽ lĩnh vực sản xuất, ngược lại với lĩnh vực khai khống, vắng mặt quan hệ nhân yếu tố xét Riêng khu vực dịch vụ, khu vực thu hút phần lớn FDI vào từ sau Ấn Độ cải cách kinh tế, FDI lại có tác động tạm thời lên sản lượng đầu Hình 4.5: Cơ cấu vốn FDI theo ngành giai đoạn 1988 – 2007 62 Bên cạnh tác động tiêu cực FDI đến tăng trưởng kinh tế cịn xuất phát từ tác động lấn át đầu tư nội địa Tuy nhiên, hạn chế định mà không trực tiếp sâu vào nghiên cứu tác động FDI thành phần kinh tế 4.2.3 Tác động ngƣỡng Bây giờ, tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi thơng qua ngưỡng trình bày Đây bảng tóm tắt lại 10 phương trình hồi quy cho ngưỡng Ứng với ngưỡng, hồi quy hai mẫu ngưỡng phương pháp GMM Bảng 4.22: Bảng tóm tắt lại 10 phƣơng trình hồi quy cho ngƣỡng Cơ sở hạ tầng kinh tế Tín dụng tƣ nhân Mở cửa thƣơng mại Chất lƣợng quản lý lớn nhỏ lớn nhỏ lớn nhỏ 1.41E-14 -5.24E-11 -2.18E-05 2.03E-14 4.08E-06 0.000043*** Credit Private 7.31E-05 0.000211* 1.05E-05 0.000134*** -3.98E-06 0.000191*** DUMMY -0.01241*** -0.004188* -0.007063*** -0.002238 -0.0092*** -0.0046** FDI 0.000496** 0.000748 0.000314*** 0.000913*** 0.000276** 0.000686*** Government -0.0046** -0.00042 -0.00036** -0.000666*** -0.000277 Population -0.002683* -0.000198 -0.003203*** -0.0015 -0.0292*** -0.00305*** Trace -2.33E-05 -5.72E-06 3.61E-05 2.57E-05 3.47E-05 -2.47E-05 tre_gdp -0.000155** -1.34E-06 -6.57E-07 -1.81E-07 -2.12E-07 -7.18E-07 CPI Tự hóa tài khoản vốn Thể chế kinh tế CPI lớn 2.02E-05 nhỏ 7.25E-15 Ổn định vĩ mô lớn nhỏ 0.0000514*** 0.0000776*** Credit Private -0.0000687 0.0000815*** 0.0000812** -2.66E-05 DUMMY -0.01227*** -0.01443*** -0.010667*** -0.008875*** FDI 0.000303* 0.00031** 0.000228 0.000379*** -0.00994*** 63 Government -0.00043*** -0.000267 -0.000158 -0.000688*** Population -0.00266*** -0.004506*** -0.003055*** -0.0037*** Trace 3.08E-05 2.73E-05 3.31E-06 0.0000536** tre_gdp -3.11E-07 -0.0000882** -1.93E-07 -0.0000907 Trong ***, ** tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% Cơ sở hạ tầng kinh tế: Tôi kiểm tra biến đại diện nhắc đến phần Các biến bao gồm: phát triển thị trường tài chính, mở cửa thương mại chất lượng quản lý quan nhà nước Tôi nhận thấy hệ số FDI dương có ý nghĩa thống kê với nước có mức độ phát triển thị trường tài (được xem xét hệ số p-value cột 2) Kết phù hợp với nghiên cứu trước mức độ phát triển thị trưởng tài nhân tố quan trọng việc gián tiếp đến lợi ích FDI đến tăng trưởng Cuối chất lượng quản lý quan nhà nước ngưỡng mà cần xem xét Tự hóa tài khoản vốn: Bên cạnh tơi cho kết tự hóa tài khoản vốn khơng phải ngưỡng thích hợp xem xét cột Ổn định vĩ mô: Các nghiên cứu trước cho môi trường sách mạnh củng cố mói quan hệ FDI đầu tư nội địa thúc đẩy tăng trưởng Tôi nhận thấy tác động FDI lên tăng trưởng có ý nghĩa thơng kê dương ứng với nước có lạm phát thấp Nhìn chung, từ kết cho kết tác động lớn FDI lên tăng trưởng đất nước với (i) phát triển hệ thống tài (ii) mơi 64 trường kinh tế vĩ mô ổn định Phần sau tìm hai gong, tơi tiến hành so sánh ngưỡng với Việt Nam Đầu tiên, xem xét Econimic stability Cột bên trái bảng mô tả thống kê sô CPI VN bảng bên phải mẫu xét Ta thấy trung bình CPI VN cao mẫu hay nói cách khác cao ngưỡng bên cạnh đó, xem xét với nước có CPI cao hạn chế tác động FDI đến tăng trưởng Điều cho thấy VN nên giảm lạm phát Tiếp theo sau, tiến hành tương tự để xem xét phát triển thị trường tài 65 So sánh hai bảng ta thấy mức độ trung bình tiêu tín dụng cá nhân VN cao ngưỡng Cho nên ngưỡng thích hợp nhiên khơng thể áp dụng phân tích phần kết ngưỡng ta có mức độ phát triển thị trưởng tài mẫu ngưỡng lớn cho tác động FDI dương có ý nghĩa mẫu nhỏ Tuy nhiên so tiêu tín dụng cá nhân VN nằm mẫu Vậy cuối tìm ngưỡng thích hợp cho VN lạm phát 4.2.4 Mơ hình VAR Sau khám phá mối quan hệ ba biến CPI, FDI tăng trưởng Chúng tiến hành xem xét mối quan hệ động biến ngắn hạn dài hạn Phương pháp này, dựa nghiên cứu Adil Khan Miankhel, Shandre Mugan Thangavelu, Kaliappa Kalirajan nghiên cứu “Foreign Direct Investment, Exports, and Economic Growth in Selected Emerging Countries: Multivariate VAR Analysis” thực 5/2009 Mặc dù tác giả nghiên cứu mối quan hệ biến xuất khẩu, FDI tăng trưởng dựa lý thuyết mối quan hệ biến Tuy nhiên, sau tiến hành tìm ngưỡng tơi trình bày tơi định thay biến xuất biến CPI 66 Các biến CPI, FDI, tăng trưởng kiểm định tính dừng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị lấy sai phân chuyển qua bước 4.2.4.1 Kiểm định đồng liên kết: Lưu ý riềng phần kiểm định đồng liên kết biến mơ hình ta tiến hành chuỗi chưa lấy sai phân Bảng 4.23: Kiểm định tính đồng liên kết mơ hình Kết cho thấy khơng tồn mối quan hệ đồng liên kết biến mức ý nghia 5% 67 4.2.4.2 Mơ hình VAR Bảng 4.24: Kết mơ hình VAR 68 Do tác giả nghiên cứu gốc xét đến độ trễ nên định sử dụng độ trễ cho nghiên cứu Mơ hình var khơng cho ta mức ý nghĩa p-value việc xem xét mức độ phù hợp biến khơng xác Vì tơi xem xét kiểm định quan hệ nhân Granger 4.2.4.3 Kiểm định Granger Kiểm định nhằm mục đích xem xét quan hệ nhân biến mơ hình với độ trễ khác Bên cạnh kiểm định nhằm mục đích củng cố thêm cho mơ hình VAR Bảng 4.24: Kiểm định nhân Granger ứng với độ trễ 69 Dựa vào kiểm định nhân Granger ta thấy dịng FDI có tác động đến CPI độ trễ ứng với giá trị p-value 0.0049 0.018 Xét lên mơ hình VAR ta thấy hệ số 2.75, 1.98 Hệ số dương cho thấy dòng FDI đỗ vào gây áp lực lên nên kinh tế tăng lạm phát Cụ thể tỉ lệ FDI GDP tăng 1% làm lạm phát gia tăng 2,75 (1.98) đơn vị Thứ hai, tơi tìm thấy mối FDI lên tăng trưởng kinh tế, nhiên mức ý nghĩa thấp ứng với p-value 0.0969 điều phù hợp với mơ hình VAR với hệ số t thấp 0.44 Hệ số hồi quy 0.000934 cho thấy tỉ lệ FDI tăng trưởng tăng 1% tăng trưởng tăng lên 0.000934% Kiểm định phần dư: 70 Hình 4.6: Kết kiểm định phần dƣ Kết phần dư cho thấy phần dư phân phối ngẫu nhiên Điều chứng tỏ mơ hình phù hợp Kết mơ hình VAR cho thấy dòng FDI tác động làm tăng CPI đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng Tuy nhiên tác động cịn lại lại khơng rõ ràng Kết không ủng hộ cho tác động ngưỡng tìm trước CPI ngưỡng mà thơng qua dẫn truyền tác động FDI đến tăng trưởng 71 4.2.5 Hạn chế: Tuy nhiên, tơi có vài hạn chế phần - phần nghiên cứu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Do hạn chế liệu mà số biến kiểm sốt khơng xem xét chẳng hạn biến vốn người (human capital) Cịn ngưỡng xem xét tơi bỏ qua vài ngưỡng đa dạng hóa kinh tế (được đo lường tỉ lệ hàng hóa xuất tổng sản lượng xuất khẩu), chất lượng phát triển sở hạ tầng (được đo lường mức độ sử dụng điện thoại) Bên cạnh đó, q trình xử lý liệu đưa vào mơ hình Do tập hợp liệu 101 nước có nhiều liệu khuyết nên kết mơ hình phụ thuộc vào q trình xử lý liệu Cho nên tùy vào ngưỡng xét mà mẫu bị cắt giảm xuống khoảng 70 đến 80 nước Việc làm cho kết bị chệch Tuy nhiên, với số năm quan sát 25 năm mẫu tăng lên nhiều phương pháp GMM cho kết đáng tin Vì hạn chế kể khơng đáng kể Bên cạnh đó, ctơi khơng thảo luận biến kiểm sốt khác mà chúng tơi đưa vào mơ hình mục đích chúng tơi xem xét tác động FDI kênh dẫn truyền tìm mơ hình để ước lượng tốt cho tốc độ tăng trưởng Thứ hai, mơ hình VAR mơ hình hồi quy cho Việt Nam, tơi lấy sai phân mối quan hệ dài hạn Ở đây, xem xét mối quan hệ ngắn hạn Mặc dù kết khơng trùng khớp khơng phải mà dựa vào phương pháp để bác bỏ kết phương pháp khác phương pháp có ưu nhược điểm riêng 72 KẾT LUẬN 5.1 Các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước FDI cho Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu vấn đề này, nhóm đưa đề xuất để thu hút nguồn vốn FDI từ bên ngồi thật có nhiều việc phải làm, nhiên hoàn thiện tất mặt điều khơng thể, dựa vào kết từ mơ hình VECM có trên, tơi xin đưa ba giải pháp cốt lõi mà Việt Nam cần phải làm để thu hút vốn đầu tư FDI sau :  Kiềm chế lạm phát chi tiêu công bất hợp lý mục tiêu hàng đầu, lạm phát tăng cao dẫn tới lợi nhuận mà nhà đầu tư thu giảm sút, điều làm cho nguồn vốn đầu tư chảy ngồi nhiều Chi tiêu cơng khơng hợp lý, dàn trải không hiệu nhân tố chủ chốt dẫn tới lạm phát, ngồi ra, khơng để kinh tế tăng trưởng q nóng – tức sản lượng thực tế cao sản lượng tiềm nhiều (output gap dương) đưa đến lạm phát gia tăng  Giảm rủi ro quốc gia (ICRG) ba cách sau : nâng cao chất lượng định chế tài chính, ổn định kinh tế trị rủi ro tài Trong ba mặt trên, số kinh tế trị ổn định số đánh giá cao Việt Nam lãnh đạo thống Đảng Nhà Nước Hai tiêu lại cần cải thiện sau :  Nâng cao chất lượng định chế tài để giảm thiểu rủi ro kinh tế (economic risk) : với hội nhập mạnh mẽ với giới, ngày có nhiều tổ chức tài lớn ùa vào Việt Nam, kể đến ngân hàng 100% vốn đầu tư nước : ANZ, Standard Charted, … Đây coi hội tốt để doanh nghiệp nước tiếp cận phương thức quản lý chuyên nghiệp, môi trường làm việc động định chế tài nước ngồi Tuy nhiên, giấy phép hành chính, luật lệ quy định Việt Nam chưa rõ ràng, chế quản lý thông tin chưa minh bạch, rào cản lớn mà nhà đầu tư nước tỏ lo ngại nghĩ đến việc mở văn phòng kinh doanh Việt Nam Vì vậy, phủ nói chung quan làm luật nói 73 riêng cần đầu tư nghiên cứu để hoàn thiện gấp rút luật doanh nghiệp luật có liên quan cho phù hợp với điều khoản, chuẩn mực quy định tổ chức thương mại quốc tế (WTO)  Giảm thiểu rủi ro tài (financial risk) : rủi ro tài liên quan đến khả tốn lãi vay quốc gia, cần xem xét kỹ lưỡng đầu tư công để nguồn vốn bỏ có hiệu quả, rủi ro tài liên quan tới cán cân tài khoản vãng lai, mức độ ổn định tỷ giá Vì vậy, cần tập trung vào ngành công nghiệp, nông nghiệp mũi nhọn khai thác khống sản, thủy sản nơng nghiệp ngắn hạn, giảm bớt nhập hàng hóa xa xỉ, dẫn tới cán cân toán thặng dư trữ ngoại hối tăng lên, lúc tỷ giá ổn định Khi có tảng ổn định, dài hạn chuyển đổi từ kinh tế nơng nghiệp sang cơng nghiệp hóa cách vững chắc, tránh đốt cháy giai đoạn làm cho kinh tế trở nên đảo lộn bấp bênh hơn, so sánh kim tự tháp bình thường kim tự tháp bị xoay ngược  Để thực phương pháp cách có hiệu quả, cần phải đổi hệ thống giáo dục đào tạo để phát triển nguồn nhân lực Hệ thống giáo dục mang tính đè lý thuyết, chưa có tính ứng dụng cao hồn tồn lỗi thời so với biến đổi mạnh mẽ cấu lao động.Chính phủ cần phải xác định cho đối tượng cần đào tạo đào tạo lại – đối tượng phục vụ cho ngành kinh tế mũi nhọn thời điểm tại, tránh tình trạng đào tạo tràn lan dàn trải mà khơng biết sử dụng vào việc gì, giai đoạn phát triển kinh tế hay chuyển đất nước cần có sách thu hút nhân tài khác Trong giai đoạn lúc cần đảm bảo việc xây dựng đội ngũ lao động đầy đủ số lượng, hợp lý cấu, có chất lượng tay nghề cao phục vụ cho nhu cầu nước xuất 5.2 Làm để FDI trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng hiệu Một thực tế phải nhìn nhận, tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngược lại với dòng FDI đổ vào trước sau khủng hoảng Kết 74 nghiên cứu ủng hộ mạnh mẽ nghiên cứu trước giới, hồn tồn có trường hợp mối quan hệ tiêu cực Theo ý kiến chủ quan tơi từ kết mơ hình, có đầu tư lệch lạc, phận phân bổ FDI vào thành phần kinh tế Cuối cùng, kết đạt phần này, cụ thể làm kiểm tra tác động ngưỡng, điều rõ ràng lạm phát vấn đề lớn nhiều nước Việt Nam không ngoại lệ Dựa vào đồ thị cho thấy lạm phát Việt Nam gia tăng đáng kể chủ đề nóng bỏng năm vừa qua Từ phương pháp tìm gong tơi nhận thấy ứng với nước có lạm phát cao tác động FDI bị hạn chế Việt Nam nằm số Điều nhà đầu tư e ngại môi trường vĩ mô không ổn định dẫn đến họ không dám đầu tư hay thối vốn Vì thế, chúng tơi cho Việt Nam cần phải tìm cách ổn định mơi trưỡng vĩ mô để tạo niềm tin cho nhà đầu tư ngồi nước thơng qua kiềm chế lạm phát Ta biết biến kinh tế có mối quan hệ định với ngắn hạn dài hạn Việc kiểm chế lạm phát có nhiều cách khác Ở muốn lưu ý điều cách thắt chặt tín dụng cho khu vực tư nhân ngắn hạn kìm hãm phát triển kinh tế kết mơ hình kiểm định đưa Tuy nhiên, đánh đổi tạm thời bối cảnh kinh tế hướng tới mục đích hấp thụ FDI tốt hơn, để FDI trở thành động lực tăng trưởng kinh tế hiệu Bài nghiên cứu có kết thực nghiệm mang nhiều ý nghĩa, với việc xác định yếu tố có vai trị quan trọng việc kéo dòng vào FDI vào Việt Nam nghiên cứu rõ mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời sâu vào kiểm tra tác động “ngưỡng” yếu tố định tăng trưởng nhằm tìm kiếm tác động gián tiếp FDI lên tăng trưởng Mặc dù kết thực nghiệm cho thấy FDI có tác động âm lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, vai trò quan trọng ngưỡng lạm phát, nghiên cứu số hạn chế số liệu trình bày Các nghiên cứu sau khắc phục hạn 75 chế này, đồng thời hướng nghiên cứu sâu vào giải thích tác động ngược chiều FDI lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam ... quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế Việt Nam, trước sau khủng hoảng, xoay quanh hai vấn đề yếu, yếu tố có vai trị việc định hướng dòng FDI vào Việt Nam, hai FDI có tác động lên tăng trưởng Việt Nam. .. 1986-2010 để xem xét tác động khủng hoảng kinh tế đến vai trò FDI với tăng trưởng kinh tế Sau đó, tơi tiếp tục xem xét đâu nhân tố dẫn truyền tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Để làm điều tiến hành... vốn FDI chảy vào nước phát triển để tìm kiếm hội arbitrage, thường nước có mối quan hệ mật thiết với khối EU kinh tế lớn giới – Mỹ 2.2 Tác động FDI lên tăng trưởng kinh tế Như nói, dịng FDI đến

Ngày đăng: 01/04/2014, 01:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan