Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa pdf

121 594 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất chính sách đảm bảo y tế trong giảm nhẹ và khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bé Y TÕ _ B¸O CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ đánh giá thực trạng đề xuất sách đảm bảo y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bé Y tÕ 6317 14/3/2007 Hµ Néi, 2006 Bé Y Tế BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ đánh giá thực trạng đề xuất sách đảm bảo y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế Cấp quản lý: Bộ Y tế Mà số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006 Tổng kinh phí thực đề tài 300 triệu ®ång Trong ®ã: kinh phÝ SNKH 300 triÖu ®ång Nguån khác (nếu có) triệu đồng Hà Nội, 2006 BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất sách đảm bảo y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài: Văn phòng Bộ Y tế Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Y tế Th ký đề tài: BS Nguyễn Huy An, Trởng phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ Y tế Danh sách ngời thực chính: - TS Dơng Qc Träng, Cơc tr−ëng Cơc Phßng chèng HIV/AIDS ViƯt Nam, Chủ nhiệm đề tài - Bs Đỗ Hán, Q Chánh Văn phòng Bộ Y tế - Bs Trơng Xuân Hơng, Phó Chánh Văn phòng - Ths Đào Thị Khánh Hoà, Phó Chánh Văn phòng Bộ Y tế - BS Hùng Thế Loan, Phó Chánh Văn Phòng Bộ Y tế - Ts Hà Văn Nh, Trởng phòng Đào tạo, Trờng Đại học Y tế công cộng - Ths Phạm Phơng Thảo, Trởng phòng Tài Kế toán, Văn phòng Bộ - BS Nguyễn Huy An, Trởng phòng Công nghệ Thông tin, Văn phòng Bộ - Bs Vũ Văn Hng, Phòng Tổng hợp Văn phòng Bộ - Ths Hà Anh Đức, Chuyên viên Phòng Tổng hợp Văn Phòng Bộ, - Ks Nguyễn Thị Thu Trang, Phòng Công nghệ thông tin Văn phòng Bộ - Và số nhà quản lý, khoa học khác Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài: Không có Thời gian thực đề tài từ tháng 10 năm 2005 đến tháng 12 năm 2006 Những chữ viết tắt PCLBTW Phòng chống lơt b·o trung −¬ng UBQG ban qc gia TKCN Tìm kiếm cứu nạn PCTH Phòng chống thảm họa UBND Uû ban nh©n d©n SYT Së Y tÕ TTYT Trung tâm y tế YTDP Y tế dự phòng VSMT Vệ sinh môi trờng PCDB Phòng chống dịch bệnh QPPL (Văn bản) Quy phạm pháp luật BVĐK Bệnh viện đa khoa TTYT Trung tâm y tế WEBSITE Trang tin điện tử WHO Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi (World Health Organization) WPRO Tổ chức Y tế khu vực Tây Thái Bình Dơng (Western Pacific Regional Organization) Mục lục Phần A - báo cáo tóm tắt 11 Phần B - Báo cáo chi tiết kết nghiên cứu .13 Đặt vấn đề 13 Tæng quan nghiên cứu đề tài 20 Đối tợng phơng pháp nghiªn cøu: 23 Kết nghiên cứu: 25 4.2.1 Tỉng quan t×nh h×nh thiên tai, thảm họa 1996-2006 27 4.2.2 Công tác quản lý thiên tai ngành y tÕ 35 4.2.3 Công tác tổ chức cấp cứu nạn nhân bệnh viện: 41 4.2.4 Công tác vệ sinh môi trờng phòng chống dịch bệnh: 53 4.2.5 Công tác đảm bảo hËu cÇn: 73 4.2.6 Vai trò cộng đồng: 75 Bµn luËn: 82 KÕt luËn kiến nghị 94 6.1 Quan điểm đạo mơc tiªu 99 6.1.1 Quan ®iĨm: 99 6.1.2 Môc tiêu đến 2015: đạt đợc mục tiêu cụ thể sau đây: 99 6.2 Những nhiệm vụ chủ yÕu: 99 6.2.1 Tăng cờng công tác quản lý thiên tai, th¶m häa: 99 6.2.2 Tăng cờng hệ thống cấp cứu nạn nhân: 101 6.2.3 Ph¸t triĨn hƯ thống phòng chống dịch bệnh: 102 6.2.4 Tăng cờng đảm bảo hậu cần (Kinh phÝ, vËt t−, thuèc ): 103 6.2.5 Phát triển nhân lực vận động cộng đồng: 104 6.2.6 Hợp tác quốc tÕ: 104 6.2.7 Ph¸t triĨn CNTT PCTH 104 6.3 Các giải pháp chủ yếu: 105 6.3.1 N©ng cao nhËn thøc 105 6.3.2 Nâng cao lực cho cán bé y tÕ 105 6.3.3 Tăng cờng lực quản lý nhà nớc phòng chống thảm họa 105 6.3.4 Huy động nguồn kinh phí để thực chiến lợc 105 6.3.5 Phát triển nguồn nhân lùc: 106 6.3.6 Phát triển hệ thống nghiên cứu triển khai 106 6.3.7 Hoµn thiện môi trờng pháp lý hỗ trợ phát triển công tác PCTH: 106 6.3.8 Tăng cờng hợp tác, liên kết nớc quốc tế 106 6.4 Các chơng trình trọng điểm: 107 6.4.1 Ch−¬ng trình kiện toàn tổ chức, máy 107 6.4.2 Chơng trình nâng cao lực quản lý 107 6.4.3 Chơng trình nâng cao lực cấp cứu nạn nhân 107 6.4.4 Chơng trình nâng cao lực phòng chống dịch bệnh 107 6.4.5 Chơng trình nâng cao lực tham gia cđa céng ®ång 108 6.4.6 Chơng trình đào tạo nhân lực cho phòng chống thảm họa 108 6.4.7 Chơng trình kết hợp qu©n – d©n y PCTH 108 6.4.8 Chơng trình phát triển công nghệ thông tin cho PCTH 109 6.5 §Ị xt mô hình phát triển thí điểm 109 6.5.1 Mô hình quản lý Bộ Y tế Sở Y tế 109 6.5.2 Mô hình c¸c bƯnh viƯn 109 6.5.3 Mô hình TTYT Dự phßng 110 6.5.4 Mô hình cung ứng thuốc TBYT cho PCTH 110 6.5.5 Mô hình đào tạo nhân lực trờng 110 Tài liệu tham khảo 111 Mục lục biểu đồ Biu 1: Cỏc loi thiên tai giai đoạn 1996 – 2006 27 Biểu đồ 2: Thiệt hại thiên tai gây 1996-2006 (triệu USD) 29 Biểu đồ 3: Tai nạn giao thông 1995-2006 29 Biểu đồ 4: Thiệt hại người thiên tai giai đoạn 1996 – 2006 .30 Biểu đồ 5: Phân tích nguyên nhân chết loại thiên tai gây 31 Biểu đồ 6: Phân tích nguyên nhân chết, tích theo loại thiên tai 10 năm .31 Biểu đồ 7: Phân tích nguyên nhân bị thương theo loại thiên tai 10 năm .32 Biểu đồ 8: Nguyên nhân sở y tế bị phá huỷ hoàn toàn .33 Biểu đồ 9: Nguyên nhân sở y tế bị hư hại phần .34 Biểu đồ 10: Các loại thiên tai, thảm họa xẩy địa phơng 1996-2006 35 Biểu đồ 11: Các yếu tố tính đến xây bệnh viện (tỉnh) năm gần 37 Biểu đồ 12: Các họat động y tế nơi di dời có thiên tai 39 Biểu đồ 13: Các loại chi viện cho y tế địa phơng khắc phục hậu thiên tai 40 Biểu đồ 14: Các sở y tế bị tác động thiên tai, thảm họa 42 Biểu đồ 15: Cơ sở y tế nằm vïng cã nguy c¬ b·o, lị lơt 42 Biểu đồ16: Thời gian xây dựng bệnh viện đợc điều tra 43 Biểu đồ 17: Chuẩn bị bảo đảm sở phục vụ có thiên tai, thảm họa 44 Biểu đồ 18: Các khó khăn thực phơng châm chỗ 45 Biểu đồ 19: Bố trí có thảm họa nhiều nạn nhân bệnh viện 46 Biểu đồ 20: Khả tuyến huyện thu dung < 10 nạn nhân lúc 48 Biểu đồ 21: Xử trí thảm họa có nhiều nạn nhân bệnh viện 49 Biểu đồ 22: Các nội dung tập hn cho tun d−íi cđa bƯnh viƯn 50 Biểu đồ 23: Các u tiên khắc phục hậu sau thiên tai bệnh viện 51 Biểu đồ 24: Các nguồn kinh phí khắc phục hậu thiên tai, thảm họa 52 Biểu đồ 25: Các hình thức tuyên truyền phòng chống dịch bệnh 53 Biểu đồ 26: Các lực lợng tham gia vệ sinh môi trờng sau thiên tai 54 Biểu đồ 27: Các hoạt động vệ sinh môi trờng sau thiên tai 54 Biểu đồ 28: Xử lí phân sau thiªn tai lị lơt 55 Biểu đồ 29: Đánh giá tình hình VSMT cã thiªn tai xÈy 55 Biểu đồ 30: Các kênh thông tin tình hình dÞch bƯnh 56 BiĨu đồ 31: Tình hình nguồn lực để chống dịch bệnh sau thiên tai 57 Biểu đồ 32: Các nguồn lực hỗ trợ chống dịch sau thiên tai 57 Biểu đồ 33: Các giải pháp phòng chống bệnh véc tơ truyền 58 Biểu đồ 34: Tình hình dịch bệnh sau thiªn tai 59 BiĨu ®å 35: Mét sè bƯnh th−êng xÈy số tỉnh phía Bắc 60 Biểu đồ 36: Một số bệnh thờng xẩy mét sè tØnh MiỊn Trung 64 BiĨu ®å 37: Mét sè bƯnh th−êng xÈy t¹i mét số tỉnh Tây Nguyên 67 Biểu đồ 38: Mét sè bƯnh th−êng xÈy t¹i mét sè tØnh Nam Bé 69 BiĨu ®å 39: Tình hình nhà nhân dân vùng thiên tai 76 Biểu đồ 40: Tình hình sử dụng nớc nhân dân vùng thiên tai 76 Biểu đồ 41: Các loại hố xí nhân dân vùng thiên tai 76 Biểu đồ 42: Những đối tợng đến cứu nạn nhân sớm 79 Biểu đồ 43: Các kỹ thuật cấp cứu nhân dân đợc hớng dẫn 80 Biu đồ 44: Nhân dân hướng dẫn làm vệ sinh mơi trường sau thiên tai 81 BiĨu ®å 45: KiÕn nghị nhân dân với ngành y tế phổ biÕn kiÕn thøc 81 Biểu đồ 46: Số bị thương loại thiên tai gây 86 Mục lục ảnh Ảnh 1: Cháy Trung tâm thương mại 2002 .15 Ảnh 2: Cháy xe khách Đại Bái - Bắc Ninh 2003 15 Ảnh 3: Bão số vào Hải Hậu – Nam Định 2005 16 Ảnh 4: Lũ quét gây chết 41 người Yên Bái 2005 .16 Ảnh 5: Bão số (Durian) tàn phá Vũng Tàu 2006 17 Ảnh 6: Bệnh viện Bình Đại (Bến Tre) sau bão số (2006) 17 Ảnh 7: Những cồn cát nµy dƠ dàng gây lũ cát có mưa to kéo dài 77 Ảnh 8: Nhà sát ven sông, mùa lũ lên bị ngập sâu 2-3m 77 Ảnh 9: Người dân người đến giải thoát nạn nhân 78 Ảnh 10: Thanh niên học sinh đến giúp Bệnh viện nạo vét bùn đất .78 Ảnh 11: Một “Gò chống lũ” xã thuộc huyện Hưng Nguyên - Nghệ An 91 Ảnh 12: Một trạm Y tế xã vùng ngập lũ huyện Hưng Nguyờn - Ngh An .91 Một số hình ảnh điều tra địa phơng 114 Mục lục bảng Bảng 1: Chi tiết số lợng ngời đợc điều tra 25 Bảng : Các loại thiên tai giai đoạn 1996 - 2006 27 Bảng 3: Thiệt hại vật chất thiên tai gây năm 1996 - 2006 28 Bảng 4: Thiệt hại ngời loại thiên tai gây 30 Bảng 5: Số chết loại thiên tai 10 năm 31 Bảng 6: Số bị thơng loại thiên tai 10 năm 32 Bảng 7: Thiệt hại sở Y tế thiên tai gây .33 Bảng : Nguyên nhân thiệt hại sở Y tÕ thiªn tai 33 Bảng 9: Nguyên nhân sở Y tế bị h hại phần thiên tai 33 Bảng 10: Thực phơng châm chỗ địa phơng 44 10 - Tăng cờng đào tạo cán chuyên sâu PCTH ngành y tế Tạo điều kiện thuận lợi chế, tạo nguồn học bổng đào tạo ngắn hạn, dài hạn PCTH cho ngành y tế để khuyến khích, động viên đào tạo nhân lực công tác Phòng chống thảm họa 6.4 Các chơng trình trọng điểm: 6.4.1 Chơng trình kiện toàn tổ chức, máy - Đến năm 2008 thành lập đợc đơn vị quản lý thiên tai, thảm họa Bộ Y tế Tuyến tỉnh, thành phố có cán chuyên trách làm công tác phòng chống thiên tai, thảm họa - Giai đoạn 2009-2015 tiếp tục phát triển máy quản lý trung ơng đủ đáp ứng với nhu cầu công tác tình hình 6.4.2 Chơng trình nâng cao lực quản lý - 100% cán quản lý chuyên trách phòng chống thảm họa trung ơng địa phơng đợc qua lớp đào tạo nớc quốc tế phòng chống thảm họa - Cán làm công tác phòng chống thảm họa địa phơng đợc tham gia lớp tập huấn ngắn ngày địa phơng 6.4.3 Chơng trình nâng cao lực cấp cứu nạn nhân - 100% bệnh viện tuyến tỉnh tuyến huyện đợc trang bị đủ phơng tiện cấp cứu chuyên ngành phòng chống thảm họa để đủ lực tiếp nhận từ 20 đến 50 nạn nhân bệnh viện tuyến huyện từ 50 đến 200 nạn nhân bệnh viện tuyến tỉnh Các bệnh viện trung ơng đóng vùng trọng điểm đợc tăng cờng thêm thiết bị kỹ thuật cán chuyên môn để đảm bảo tiếp nhận 300 nạn nhân thảm họa gây - Các đội cấp cứu lu động tuyến tỉnh đợc trang bị xe cấp cứu chuyên dụng cho phòng chống thảm họa với đầy đủ thiết bị cần thiết hỗ trợ cho tuyến huyện chuyên môn kỹ thuật (mổ, hồi sức cấp cứu ) - Phát triển hệ thống đồ hoá cấp cứu nạn nhân, trớc hết áp dụng cho hệ thống cấp cứu 115 tỉnh, thành phố; sau vùng có nguy cao thiên tai, thảm họa 6.4.4 Chơng trình nâng cao lực phòng chống dịch bệnh 107 - Cung ứng đủ thuốc, hoá chất phơng tiện để cán làm công tác y tế dự phòng có điều kiện thuận lợi công tác khiết môi trờng phòng chống dịch bệnh - Đến năm 2008 có mô hình hố xí phù hợp với vùng lũ đồng sông Cứu Long vùng thờng xuyên có nguy ngập lụt khác - Trang bị đủ phơng tiện cho đội lu động sẵn sàng chi viện cho nơi có dịch sau thiên tai, thảm họa - Cung ứng đủ nớc cho nhân dân vùng lũ; nơi cha có điều kiện cung cấp nớc máy tạo điều kiện cho sử dụng nớc giếng khoan, cung cấp đủ thuốc, hoá chất tiệt trùng nớc 6.4.5 Chơng trình nâng cao lực tham gia cộng đồng - Soạn thảo tài liệu thông tin truyền thông nguy thiên tai, thảm họa, cách chủ động phòng tránh giảm nhẹ tác hại thiên tai, thảm họa - Phổ cập kiến thức sơ cứu, cấp cứu, vận chuyển nạn nhân cho nhân dân ngời tình nguyện cộng đồng - Tổ chức lớp ngắn ngày; phối hợp với Chữ thập đỏ để việc mở lớp đào tạo cho cộng đồng có hiệu 6.4.6 Chơng trình đào tạo nhân lực cho phòng chống thảm họa - Sớm thành lập môn y học thảm họa trờng đào tạo cán y tế; trớc hết trờng Đại học y tế công cộng, đại học Y Hà nội, Đại học Y Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Cần Thơ, tiến tới mở rộng tất sở khác - Từ 2007 bắt đầu kế hoạch đào tạo giảng viên cho chuyên ngành y học thảm họa sở đào tạo nớc nớc - Các trờng đào tạo cán y tế địa phơng có nhiệm vụ đào tạo cán chuyên ngành y học thảm họa cho địa phơng qua khoá đào tạo ngắn hạn 6.4.7 Chơng trình kết hợp quân dân y PCTH - Đa nội dung phòng chống thảm họa vào chơng trình kết hợp quân dân y quốc gia; đặc biệt trọng vùng biên giới, hải đảo câc vùng trọng điểm thờng hay bị thiên tai, thảm họa - Đẩy mạnh công tác kết hợp quân dân y tìm kiếm, cấp cứu nạn nhân vệ sinh môi trờng, phòng chống dịch bệnh 108 - Có kế hoạch đào tạo chuyên ngành PCTH cho cán quân y làm công tác 6.4.8 Chơng trình phát triển công nghệ thông tin cho PCTH - Năm 2007 xây dựng xong trang tin điện tử PCTH Bộ Y tế; thực nối mạng đạo điều hành công tác PCTH qua mạng - Xây dựng ban hành hệ thống thông tin báo cáo qua mạng vỊ PCTH - Phỉ cËp tin häc cho c¸n bé làm công tác phòng chống thảm họa - Cán công nghệ thông tin đợc tham gia vào ban huy PCTH cấp 6.5 Đề xuất mô hình phát triển thí điểm 6.5.1 Mô hình quản lý Bộ Y tế Sở Y tế - Từ năm 2007-2008, thành lập đơn vị quản lý thiên tai DMU Bé Y tÕ cã Ýt nhÊt tõ ®Õn cán chuyên trách 2-3 cán hợp đồng Đơn vị trớc mắt trực thuộc Văn phòng Bộ, đợc bố trí trụ sở làm việc riêng với đầy đủ máy móc thiết bị công nghệ thông tin, phơng tiện thông tin liên lạc lại - Thí điểm sở Y tế thuộc vùng địa lý trọng điểm thờng hay xây thiên tai, thảm họa có cán chuyên trách, đợc DMU đạo thí điểm tin học hoá công tác quản lý - Nhanh chóng tạo điều kiện để hình thành chơng trình mục tiêu y tế quốc gia phòng chống thảm họa vào năm 2008 chậm vào năm 2009, đợc cấp kinh phí chi tiêu theo chế chơng trình mục tiêu y tế quốc gia 6.5.2 Mô hình bệnh viện - Xây dựng thí điểm chơng trình quản lý trờng hợp thiên tai, thảm họa có nhiều nạn nhân (Mass Casualty Management – MCM) t¹i bƯnh viƯn trung ơng (Hà nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng) - Chọn vùng bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh thực thí điểm chơng trình MCM vào năm 2008 từ nhân rộng địa phơng khác - Xây dựng thí điểm kế hoạch phòng chống thiên tai thảm họa xẩy sở y tế nh sập đổ công trình, cháy nổ, ngập lụt số tỉnh trọng điểm - Xây dựng thí điểm số địa phơng kế hoạch đối phó với thảm họa tác nhân sinh học, hoá học Bớc đầu phối hợp với binh chủng thích hợp quân đội, tiến tới tự lực đối phó đợc có tình xẩy 109 6.5.3 Mô hình TTYT Dự phòng - Thí điểm vùng trung tâm YTDP tuyến tỉnh huyện quản lý dịch bệnh sau thiên tai theo đồ kết hợp với sở liệu phòng chống dịch - Cung ứng đủ thuốc, hoá chất phơng tiện cho Trung tâm y tế dự phòng đủ điều kiện khiết môi trờng phòng chống dịch bệnh sau thiên tai thảm họa - Tăng cờng lực cho đội lu động hỗ trợ tuyến cộng đồng chống dịch - Năm 2008 có mô hình hố xí phù hợp tỉnh Đồng sông Cửu Long vùng thờng xuyên hay bị ngập úng tỉnh phía Bắc 6.5.4 Mô hình cung ứng thuốc TBYT cho PCTH - Trong năm 2007-2008 cha thành lập đợc chơng trình mục tiêu y tế quốc gia phòng chống thảm họa tiếp tục đóng số thuốc thiết bị y tế nh nhng từ đầu năm 2007 ý đổi lại danh mục số thuốc cho phù hợp với tình hình cung ứng thuốc nhu cầu địa phơng đà kiến nghị điều tra - Tiếp tục cung ứng áo phao cứu nạn đáp ứng đủ nhu cầu vào 2010 - Nghiên cứu cung ứng thêm số thiết bị đặc chủng cho công tác tìm kiếm cứu nạn nh áo chịu lửa, cáng chịu lửa, thiết bị bảo hộ cho cán y tế khắc phục hậu thảm họa sinh học, hoá học 6.5.5 Mô hình đào tạo nhân lực trờng - Tiếp tục phát triển chơng trình đào tạo thực thí điểm trờng Đại học Y tế công cộng; từ nhân trờng Đại học Y Hà nội, Đại học Y Cần Thơ, Đại học Y Thành phố Hồ Chí Minh trờng khác - Thực thí điểm số lớp đào tạo ngắn ngày để cung cấp cán có kiến thức chuyên ngành y học thảm họa nhằm cung cấp cán cho tỉnh điểm - Các trờng cao đẳng y tế địa phơng thí điểm đào tạo ngắn hạn cho cán làm công tác phòng chống thảm họa địa phơng 110 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2000: Chơng trình phòng chống lũ Đồng sông Hồng Thái Bình - Kế hoạch hành động xử lý tình khẩn cấp Đồng Bắc Bộ Bộ Y tế: Quyết định số 165/QĐ-BYT ngày 26 tháng năm 2005 việc thành lập Ban huy Phòng chống thảm họa Tìm kiếm cứu nạn Bộ Y tế Chính phủ: Dự thảo Nghị định công tác tìm kiếm cứu nạn Dơng Huy Liệu, Nguyễn Huy An cộng sự: Kết nghiên cứu công tác y tế có thiên tai, thảm họa Quảng Bình Phú Yên 1994 Lê Bắc Huỳnh cộng sự: Hiện tợng lũ lụt Việt Nam chiến lợc phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại - Trung tâm Quốc Gia Dự Báo Tổng Cục Khí Tợng Thuỷ Văn Hà Nội 1999 Lê Văn Thảo, Bùi Thị Bích: Đặc điểm bÃo, áp thấp nhiệt đới ảnh hởng đến Việt Nam công tác phòng chống giảm nhẹ thiên tai bÃo Trung tâm Quốc Gia Dự báo Tổng Cục Khí Tợng Thuỷ văn Hà nội 1999 Nguyễn Trọng Sinh cộng sự: Chiến lợc kế hoạch hành động giảm nhẹ thiên tai Việt Nam Disaster Management Unit – UNDP Project DMU VIE/97/002 - 2002 Quản lý y tế công cộng tình khẩn cấp khu vực châu Thái Bình D−¬ng – Public Health Emergency Management in Asia and the Pacific (PHEMAP): Tài liệu dịch giảng chuyên gia WHO lớp tập huấn tổ chức Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2006 Quốc Hội: Pháp lệnh phòng chống lụt bÃo bảo vệ đê điều 2000 10 Rivera WPRO, Nguyễn Huy An: Báo cáo kết nghiên cứu quản lý thảm họa nhiều nạn nhân Việt Nam 2005 (Mass Casualty Management) Manila – Philippines 2005 11 Thđ t−íng ChÝnh phđ: ChØ thị số 07/1998/CT-TTg, ngày 05 tháng năm 1998 việc xây dựng kế hoạch tìm kiếm - cứu nạn từ Trung ơng đến địa phơng 111 12 Thủ tớng Chính phủ: Chỉ thị số 12/2005/CT-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Về công tác phòng, chống lụt, bÃo tìm kiếm, cứu nạn năm 2005 13 Thủ tớng Chính phủ: Chỉ thị số 25/2004/QĐ-TTg ngày 29-6-2004 Về tăng cờng công tác kết hợp quân - dân y chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân đội giai đoạn 14 Thủ tớng Chính phủ: Quyết định số 63/2000/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2000 việc đổi tên bổ xung nhiƯm vơ cđa ban qc gia T×m kiÕm Cøu nạn 15 Thủ tớng Chính phủ: Quyết định số 1026/QĐ-TTg ngày 10-8-2001 việc phê duyệt Dự án Kết hợp quân dân y bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân phục vụ an ninh quốc phòng giai đoạn 2001 - 2010 16 Trần Mạnh Tiến: Thảm họa C«ng nghiƯp ë ViƯt Nam, Héi Kü tht c«ng nghiƯp Hãa häc ë ViÖt Nam 1999 17 Uehara – NhËt, Nguyễn Huy An, H Anh Đức cộng sự: Kết nghiên cứu tình hình bệnh tật chơng trình y tế quốc gia Đồng Tháp, An Giang thời gian có lũ lụt năm 2001 18 Uỷ ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn: Quy chế Tổ chức hoạt động (Ban hành kèm theo định số 127 ngày 15 tháng năm 2001 Chủ tịch Uỷ ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn) 19 Viện Quy hoạch Thủy lợi 1997: Định hớng Quy hoạch phòng chống lũ Miền Trung Tây Nguyên 112 Tµi liƯu tiÕng Anh Assar M – A guide to sanitation in natural disasters (WHO – 1991) Cohen RE Handbook for mental health care of disaster victims Gaydos JC, Luz GA – Military participation in emergency humanitarian assistance 1994 (page 601-605) Howard MJ, Earthquake injuries related to housing in a Guatemalarian village 1977 Noji EK, Analysis of medical needs during disasters caused by tropical cyclones (Journal of tropical Medicine and Hygiene 2003) Pan American Health Organization PAHO - Disaster mitigation guidelines for hospitals and other health care facilities 2002 PAHO – Establishing a mass casualty management system 2003 PAHO Health services organization in the event of disasters (Scientific Publication No 443) Pan American Health Organization (PAHO): Natural disasters: Protecting the Public’s Health – 2000 10 Savage PEA, Disaster and hospital planning: a manual for doctor, nueses and administrators – Oxford 1989 11 Seaman J – Epidemiology of natural disasters (trainning material in Geneva 1995) 12 Training materials on disaster management organized in Geneva, Osaka, Manila, Madrid 1995, 1997 and 2005 13 UNDP – Disaster Management training programme 113 Mét sè h×nh ảnh điều tra địa phơng tỉnh bình thuận iu tra Sở Y tế Điều tra bệnh viện tỉnh Tại Trung tâm Y tế Hàm Thuận Bắc Nhà dân nơi bị lũ cát Phan Thiết Phỏng vấn cộng đồng xã Phỏng vấn nhân viên bệnh viện huyện 114 TỈNH LÂM ĐỒNG Trung tâm Y tế huyện Đức Trọng Trung tâm y tế huyện Đơn Dương Trạm Y tế xã Lạc Xuân Phỏng vấn cộng đồng xã Phỏng vấn nhân viên bệnh viện tỉnh 115 TỈNH NGHỆ AN Điều tra Sở Y tế Nghệ An Điều tra bệnh viện tỉnh Nghệ An Tại Trung tâm Y tế huyện Hưng Nguyên Cồn vượt lũ nhân dân xã tự xây Trạm Y tế vượt lũ xã Hưng Nhân Phỏng vấn cộng đồng xã Hưng Nhân 116 TỈNH QUẢNG NAM Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Nam Sở Y tế tỉnh Quảng Nam Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Phỏng vấn cộng đồng xã Điện Ngọc Trạm Y tế xã Điện Ngọc Nhà dân bị bão XangXan tàn phá 117 TỈNH LÀO CAI VÀ YÊN BÁI Sở Y tế tỉnh Yên Bái Điều tra BVĐK tỉnh Lào Cai Phỏng vấn Giám đốc BV Tỉnh Yên Bái Phỏng vấn Lãnh đạo BV Nghĩa Lộ Xã Cát Thịnh, nơi lũ quét làm chết 41 người Phỏng vấn nhân viên BV Văn Chấn 118 TỈNH CÀ MAU Bệnh viện huyện Trần Văn Thời Bệnh viện đa khoa tỉnh Đi điều tra Cửa sông Sông Đốc Phỏng vấn cán bệnh viện tỉnh Nhà dân vùng ngập lũ Bệnh viện huyện U Minh – Cà Mau 119 TỈNH ĐỒNG THÁP Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Bình Phỏng vấn cộng đồng xã An Phú Đông Khu dân cư vượt lũ huyện Tam Nông Trạm Y tế xã An Phú Đông Phỏng vấn Giám đốc Sở Y tế Đồng Tháp Trung tâm Y tế huyện Tam Nông 120 TỈNH KIÊN GIANG Ủy Ban nhân dân xã Hàm Ninh – Phú Quốc Phỏng vấn cộng đồng xã Hàm Ninh Nhà dân vùng ngập lũ Phỏng vấn cộng đồng xã Nam Thái Sơn Nhà dân dựng lại huyện Hòn Đất Phỏng vấn Sở Y tế tỉnh Kiên Giang 121 ...Bộ Y Tế BáO CáO KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ đánh giá thực trạng đề xuất sách đảm bảo y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề. .. KếT QUả NGHIÊN CứU Đề TàI CấP Bộ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất sách đảm bảo y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Chủ nhiệm đề tài: TS Dơng Quốc Trọng Cơ quan chủ trì đề tài:... nhu cầu công tác bảo đảm y tế giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa Ngành, cở đề xuất định hớng chiến lợc chủ động giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, thảm họa ngành Y tế 10 năm tới (2006-2015)

Ngày đăng: 01/04/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bao cao tom tat

  • Dat van de

  • Tong quan tinh hinh nghien cuu

  • Doi tuong, phuong phap nghien cuu

  • Ket qua nghien cuu

    • 1. Tong quat

    • 2. Tong quan tinh hinh thien tai tham hoa 1996-2006

    • 3. Cong tac quan ly thientai cua nganh y te

    • 4. Cong tac to chuc cap cuu benh nhan cua cac benh vien

    • 5. Cong tac ve sinh moi truong va phong chong dich benh

    • 6. Cong tac dam bao hau can

    • 7. Vai tro cua cong dong

    • Ban luan

    • Ket luan va kien nghi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan