Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

39 551 2
Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Lời mở đầuNgày nay cùng với sự phát triển của đất nớc thì vai trò của con ngời trong hội cũng có sự thay đổi lớn lao. Vấn đề giới trở thành một vấn đề đợc quan tâm, chú ý nhiều hơn. Xung quanh vấn đề giới vẫn còn tồn tại những điều đáng bàn nh : sự bất bình đẳng trong phân công lao động gia đình hay vai trò của ngời phụ nữ cha đợc đánh giá đúng nên còn hạn chế khả năng phát huy của ngời phụ nữ và còn rất nhiều vấn đề khác. Đã có nhiều nghiên cứu, nhiều đề tài và báo cáo khoa học về vấn đề này song với nghiên cứu này tôi mong muốn sử dụng những kiến thức đã học để phân tích nhằm nhìn nhận đúng hơn về vai trò của ngời chồng và ngời vợ trong gia đình nông thôn hiện nay .Để hoàn thành báo cáo này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong thời gian đi thực tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo: Tiến sĩ Hoàng Bá Thịnh - ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện báo cáo với sự nhiệt tình và trách nhiệm cao. Qua đây, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ban lãnh đạo xã, các trởng thôn và các gia đình tại Đại Yên, tỉnh Quảng Ninh .Do hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân nên đề tài còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo trong khoa hội học cũng nh sự góp ý của các bạn sinh viên trong lớp quan tâm đến vấn đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn !Hà Nội ngày 5 tháng 5 năm 20031 Phần những vấn đề chung1. Lý do chọn đề tài Mỗi một gia đình là một tế bào của hội, nhiều tế bào hội tạo nên một hội tổng thể. Một mặt sự hình thành của gia đình quyết định sự hình thành của hội mặt khác gia đình lại chịu sự tác động của các quan hệ kinh tế - hội.Khi bàn về gia đình ngời ta thờng đề cập đến mối quan hệ vợ, chồng trong gia đình. Ngày nay, cùng với sự phát triển của hội, địa vị của ngời phụ nữ ngày càng đợc đề cao. Phụ nữ chiếm một nửa nhân loại, đó là nửa phần nhân loại với những chức năng mà nửa kia không thể thay thế. Phụ nữ luôn là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt. Chính sách đổi mới đất nớc năm 1986 đã góp phần tích cực đối với sự phát triển của ngời phụ nữ khiến họ có nhiều điều kiện thuận lợi để vơn lên. Tuy nhiên, trong thực tế ngời phụ nữ vẫn còn phải chịu nhiều thiệt thòi và bất công đặc biệt là ngời phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa. nông thôn, lao động gia đình chủ yếu vẫn do ngời phụ nữ đảm nhiệm. Phụ nữ chiếm phần đông lao động hội nhng lại là nhóm hội chịu nhiều thiệt thòi nhất. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do họ bị ảnh hởng của nền giáo dục t tởng phụ quyền, họ quen nhờng nhịn và lại tự ti, họ luôn đề cao vai trò của nam giới trong gia đình và ngoài hội. Chính bởi vậy nên đã hạn chế sự phát triển của ngời phụ nữ . với đề tài: " Giớiquyền quyết định trong gia đình nông thôn vùng ven đô". Chúng tôi mong muốn tìm hiểu rõ hơn về thực trạng vai trò của ngời phụ nữ và nam giới đối với quyền quyết định trong gia đình. Đồng thời nghiên cứu những nhân tố ảnh hởng đến quyền quyết định này trên cơ sở đó đ-a ra khuyến nghị và giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực cũng nh phát huy mặt tích cực góp phần ổn định và phát triển hội .2 Chúng tôi mong muốn rằng ngời phụ nữ nông thôn nói riêng và ngời phụ nữ Việt Nam nói chung sẽ có điều kiện thuận lợi để thực hiện tốt vai trò của mình trong gia đình và ngoài hội. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu và mô tả thực trạng vai trò giớiquyền quyết định của ngời vợ và ngời chồng trong gia đình .- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó cũng nh nhân tố ảnh hởng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sự phân công lao động theo giới trong gia đình- Phân tích vai trò và chức năng của ngời vợ và ngời chồng qua đó thấy đ-ợc quyền quyết định chính những công việc trong gia đình . - Tìm hiểu nguyên nhân kinh tế - văn hoá - hội ảnh hởng đến quyền quyết định chính những công việc trong gia đình. - Bớc đầu góp phần đề xuất khuyến nghị và giải pháp nâng cao vị thế của ngời phụ nữ trong gia đình, củng cố nhận thức trong việc đánh giá và tạo cơ hội cho ngời phụ nữ.4. Đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu:Giới và quyền quyết định trong gia đình c dân nông thôn vùng ven đô. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Phụ nữ và nam giới đã có gia đình tuổi từ 25 đến 60 tuổi Đại Yên, tỉnh Quảng Ninh .4.3. Phạm vi nghiên cứu - Không gian : Đại Yên, Thành phố Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh. - Thời gian : Tháng 3/ 2003 5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết 3 5.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Phụ nữ là ngời giữ vai trò chính trong lao động gia đình. Họ cha đóng vai trò ngang hàng với nam giới trong việc quyết định công việc trong gia đình .Giả thuyết 2: Ngời phụ nữ ngày càng nhận đợc sự chia sẻ của chồng và dần khẳng định vị trí của mình trong gia đình. Giả thuyết 3: Các yếu tố ảnh hởng đến quyền quyết định trong gia đình của phụ nữ và nam giới : nhận thức, trình độ học vấn, quan niệm truyền thống.5.2. Khung lý thuyết4Điều kiện kinh tếvăn hoá - hộiGia đìnhNhân tố ảnh hưởngNhận thức của phụ nữ và nam giớiQuan niệm truyền thốngTrình độ học vấnQuyền quyết định trong gia đình. 6. Phơng pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng phối hợp các phơng pháp hội học sau:- Phơng pháp định lợng : Báo cáo thực tập này là một nhánh của đề tài : Sự biến đổi quan hệ cộng đồng ven đô trong công cuộc đổi mới hiện nay (Qua khảo sát tại Đại Yên - TP Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh ) do lớp K44- K45 XHHHN1 thực hiện. Chúng tôi có sử dụng 500 phiếu điều tra.Mẫu khảo sát bao gồm : + Giới tính : * Nam : 250 ( 50,2%) * Nữ : 248 ( 49,8%) + Nghề nghiệp :* Nông nghiệp : 278 ( 55,8%) * Lâm nghiệp : 49 ( 9,8%) * Ng nghiệp : 35 (7%) * Công nhân : 21 ( 4,2%) * Công viên chức : 28(5,6%) * Lực lợng vũ trang : 5 ( 1%) * Nội trợ : 9 (1,8%) * Hu trí : 33 (6,6% ) * Nghề khác : 40 (8%) + Độ tuổi : * <20 : 1(0,2%) * 20-29 : 27 (5,4%) * 30-39 : 153(30,7%) * 40-49 : 156( 31,3%)* 50-59 : 86 (17,3%) * > 60 : 75 ( 15,1% ) + Hôn nhân:* Cha kết hôn : 13 (2.6%)* Đã kết hôn : 468 (94%)* Ly hôn : 8 (1.6%) * Ly thân: 1 ( 0.2%) * Giá : 8 (1.6%)- Phơng pháp phỏng vấn sâu : Chọn mẫu ngẫu nhiên 5 ngời độ tuổi từ 25 tuổi trở lên, đã có gia đình theo tỉ lệ 2 nam, 3 nữ . - Phơng pháp phỏng vấn nhóm : Tiến hành phỏng vấn nhóm chọn ngẫu nhiên 10 ngời đã có gia đình theo tỉ lệ 5 nam, 5 nữ .5 _ Phơng pháp quan sát : Qua thực tế sinh hoạt và làm việc tại địa phơng kết hợp với phỏng vấn sâu và phỏng vấn bằng bảng hỏi tôi có sử dụng biện pháp quan sát nh nghe, nhìn trong quá trình đi phỏng vấn để qua đó thu thập thông tin về các hiện tợng liên quan tới mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Đồng thời quan sát thái độ của ngời trả lời nhằm đánh giá độ chính xác của thông tin thu đợc._ Phơng pháp phân tích tài liệu: phân tích tài liệu thu thập đợc, số liệu thống kê và các tài liệu có liên quan khác nhằm so sánh đối chiếu và lấy thông tin. Đồng thời sử dụng báo cáo chi tiết của cán bộ Đại Yên về tình hình kinh tế- văn hoá- hội.7. ý nghĩa của đề tài7.1. ý nghĩa lý luận Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài không có mục đích đa ra lý thuyết mới mà chủ yếu vận dụng các lý thuyết hội học vào nghiên cứu thực tiễn nhằm tìm hiểu, xác định vai trò của ngời phụ nữ và nam giới đối với quyền quyết định các công việc trong gia đình .7.2. ý nghĩa thực tiễn Báo cáo " Giớiquyền quyết định công việc trong gia đình nông thôn vùng ven đô " góp phần làm rõ thực trạng vai trò, địa vị của ngời phụ nữ và nam giới trong gia đình vùng nông thôn.Đồng thời qua báo cáo này chúng tôi mong muốn góp phần nâng cao nhận thức của mọi thành viên trong gia đình và ngoài hội về vai trò, chức năng, địa vị của ngời phụ nữ nông thôn. Từ đó có cách nhìn đúng đắn hơn, toàn diện hơn và tạo mọi điều kiện để chị em phụ nữ phát huy khả năng tích cực trong sự nghiệp đổi mới đất nớc nhằm xây dựng một nớc Việt Nam công bằng, dân chủ giàu mạnh. 6 Phần nội dung chínhChơng 1 : cơ sở lý luận và phơng pháp luận 1. Cơ sở lý luận đề tài đợc viết có sử dụng một số khái niệm sau:1.1. Khái niệm giới (Gender) Giới là một phạm trù hội đ ợc xác lập qua các đặc trng văn hoá nhằm xác định các hành vi hội của nam giới và phụ nữ và mối quan hệ giữa hai giới tính đó. Bởi vậy giới không chỉ đề cập một cách giản đơn tới phụ nữ hoặc nam giới mà còn phản ánh mối quan hệ giữa hai đối tợng đó, cách thức phản ánh đợc cấu trúc về mặt hội . Giới đề cập đến những sự khác biệt giữa nam và nữ do họi quy định do đó giới không phải tự nhiên sinh ra mà là do sản phẩm của hội. Các nhà khoa học cho rằng giới là cấu trúc hội, nói cách khác giớido hội tạo nên. ( Hoàng Bá Thịnh - Bài giảng hội học về giới và phát triển)1.2. Vai trò giớiĐợc định nghĩa là những hành vi, những quan điểm đợc trông đợi trong một hội đối với mỗi giới. Những vai trò này bao gồm các quyền và trách nhiệm đợc chuyển hoá đối với từng giới trong một hội cụ thể. ( Hoàng Bá Thịnh - Bài giảng hội học về giới và phát triển) Lý thuyết giới xuất phát từ những nguồn gốc sinh học mà nó xác định sự khác biệt giữa đàn ông và đàn bà. Những nguồn gốc sinh học này tạo nên nguyên liệu thô từ đó tổ chức những hành vi cụ thể đợc gọi là những vai trò giới. Các vai trò này hình thành thông qua quá trình hội hoá. Những vai trò này hớng dẫn các hành vi của hai giới đợc xem là phù hợp với mong đợi của hội. Các vai trò giới cơ bản bao gồm vai trò tái sản xuất, vai trò sản xuất, vai trò cộng đồng.Xã hội học của Parson đã dặt gia đình trung tâm của sự học hỏi hội. Về các vai trò của giới, theo Parson trong gia đình trẻ em học các vai trò tình 7 cảm là cái đợc tạo nên bởi sự nuôi dỡng, chăm sóc và trông nom của gia đình, những việc mà ngời phụ nữ đảm nhiệm. Các vai trò nh sự thành đạt, làm kinh tế kiếm cơm do nam giới thực hiện. Theo quan điểm Parson những vai trò này giúp cho hội ổn định từ thế hệ này qua thế hệ khác.1.3. Khái niệm gia đình Dới góc độ hội học, gia đình đợc coi là một thiết chế hội, là một đơn vị kinh tế độc lập, một đơn vị cơ sở của hội nên gia đình có mối quan hệ mật thiết với các tổ chức, các thiết chế hội khác. Các nhà hội học đa ra khái niệm về gia đình nh sau: Gia đình là một thiết chế hội đặc thù, một nhóm hội nhỏ mà các thành viên của nó gắn với nhau bởi quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ con nuôi, bởi tính công đồng về sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhau nhằm đáp ứng những nhu cầu riêng của các thành viên cũng nh thực hiện tính tất yếu của hội về tái sản xuất con ngời.Sự biến đổi của gia đình ảnh hởng đến sự biến đổi của hội. Có nhiều quan niệm khác nhau về gia đình. Theo quan điểm của nhà hội học Liên Xô A.G Khavchop trong tác phẩm Hôn nhân và gia đình đã định nghĩa Gia đình là một hệ thống cụ thể lịch sử của các quan hệ qua lại giữa vợ-chồng, cha mẹ- con cái. Là một nhóm hội nhỏ mà các thành viên gắn liền với nhau bởi các quan hệ anh em thân thuộc, bởi cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức. Sự cần thiết hội của gia đình đợc ấn định bởi nhu cầu của hội trong việc tái tạo dân số về tinh thần và sức khỏe".Trong Cấu trúc hội xuất bản năm 1999 của G.P Murdock đã định nghĩa nh sau về gia đình :"Gia đình là một nhóm hội có đặc trng là cùng c trú, hợp tác và tái sản xuất kinh tế. Và ít nhất trong đó có quan hệ tình dục với nhau đợc hội tán thành, có một hoặc nhiều con cái (do họ đẻ ra hoặc do họ nhận con nuôi ) ". Hiện nay gia đình chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế hội, sự tác động của hội đối với mỗi gia đình khác nhau bởi mỗi gia đình có 8 một tiểu văn hoá không giống nhau. Do vậy, phải xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi gia đình trong từng khu vực, từng thời kỳ lịch sử cụ thể để giải thích những biến đổi trong gia đình.1.4. Quyền uy :Quyền uy trong gia đình là mối quan hệ qua lại giữa các thế hệ, các giới trong gia đình thể hiện địa vị của họ thông qua quyền quyết định các vấn đề quan trọng trong gia đình . 1.5. Chức năng của gia đình. Gia đình có các chức năng sau đây:+ Chức năng sinh đẻ.+ Chức năng kinh tế .+ Chức năng giáo dục. + Chức năng chăm sóc ngời già và trẻ em .+ Chức năng thoả mãn nhu cầu của các thành viên trong gia đình .+ Chức năng thoả mãn nhu cầu tôn giáo .+Chức năng nghỉ ngơi, giải trí .+Chức năng thoả mãn nhu cầu tình dục .1.6. Địa vị hội Địa vị hội là một vị trí hội xác định gắn với quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ tơng ứng. đây vị trí hội đợc hiểu là chỗ đứng của một cá nhân trong cấu trúc hội nhất định .1.7. Vai trò hội Vai trò hội chính là mong đợi hội về một mô hình hành vi xác định t-ơng ứng với một vị trí hội trong một cấu trúc hội. Trong cuốn từ điển hội học do Nguyễn Khắc Viện chủ biên, xuất bản năm 1994 định nghĩa vai trò của Stoetzel về vai trò nh sau: Khái niệm vai trò đ ợc hiểu theo nghĩa rộng là tập hợp của những ứng xử của mỗi cá nhân mà ngời khác và hội mong chờ nó.9 2. Phơng pháp luận 2.1 Phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp duy vật lịch sử:Trong quá trình nghiên cứu để viết báo cáo đề tài có sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và phơng pháp duy vật lịch sử nh một cơ sở phơng pháp luận cho quá trình nghiên cứu. 2.2 Tiếp cận theo quan điểm về giới : Trên cơ sở quan điểm hội học về giới là khoa học về các đặc tính tâm lý văn hoá hội của mối quan hệ giữa nam và nữ. Mối quan hệ đó tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của điều kiện kinh tế hội. Vận dụng lý thuyết giới để thấy đợc quyền quyết định trong gia đình. 2.3 Tiếp cận lý thuyết vai trò : Sử dụng lý thuyết vai trò để làm rõ vai trò của nam và nữ từ đó thấy đợc vai trò giới trong quan hệ gia đình . 2.4 Tiếp cận quan điểm của hội học gia đình, hội học văn hoá: khi giải quyết mối quan hệ giữa vợ và chồng. Từ đó thấy rõ hơn sự ảnh hởng của vai trò giới đến quyền quyết định công việc trong gia đình.2.5. Tiếp cận theo quan điểm phát triển : Nghiên cứu xem xét vấn đề gắn với sự phát triển của đất nớc. 2.6. Tiếp cận theo quan điểm lịch sử cụ thể : Đặt sự phát triển của gia đình trong hoàn cảnh lịch sử hội cụ thể để thấy những mặt tiến bộ, phù hợp với hội đơng đại.3. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Gia đình là một phạm trù xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử hội loài ngời và không ngừng biến đổi cùng với bớc tiến của nền văn minh nhân loại. Hiện nay, gia đình Việt Nam đang trong giai đoạn quá độ từ gia đình truyền thống sang gia đình hiện đại. Việc chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần đồng thời thực hiện dân chủ hoá đời sống hội và mở rộng giao lu quốc tế có tác dụng phát huy tiềm lực của đất nớc nói chung. Từ đó dẫn tới sự chuyển biến của các gia đình trong đó có sự biến đổi vai trò của các thành viên ảnh hởng đến quyền quyết định chính các công việc trong gia đình giữa hai giới. 10 [...]... sống gia đình Tuy nhiên đề tài này khi đặt trong bối cảnh Đại Yên, một ven đô trong công cuộc đổi mới ngày nay thì có rất nhiều đặc thù riêng, nhiều vấn đề đáng đợc quan tâm nhng cha có tác giả nào nghiên cứu cụ thể Chính vì thế tôi 11 đã chọn đề tài Giớiquyền quyết định trong gia đình nông thônvùng ven đô qua khảo sát hội học tại Đại Yên làm báo cáo thực tập của mình Để thực hiện... phần quyết định trong sản xuất đã cao gấp 3 lần so với đánh giá của nam giới ( 10.1% so với 2.4%, 10.5% so với 3.2% ) Nh vậy, ngời phụ nữ đã tự ý thức về vai trò của mình trong gia đình Đây là một tiến bộ lớn để ngời phụ nữ vơn cao hơn trong gia đình và ngoài hội 26 3.2 Quyền quyết định của ngời phụ nữ và nam giới nông thôn trong các công việc chi tiêu trong gia đình Qua khảo sát tại Đại Yên, ... tham gia bàn bạc và quyết định càng thấp quy mô hộ gia đình từ 5-6 ngời tỉ lệ nam giới quyết định công việc cao hơn so với quy mô hộ gia đình khác (28.6% so với 12.5%, 19.4%, và 19.1%), (20% so với 8.3%, 14.5%, và 17%) Qua đây chúng ta nhận thấy sự khác biệt về quyền quyết định trong sản xuất các quy mô hộ gia đình khác nhau Vậy phải chăng những hộ gia đình đông ngời lại cản trở ngời phụ nữ trong. .. lý trong gia đình Dờng nh tài sản là do ngời chồng nắm giữ, ngời vợ chỉ có quyền sử dụng và lao động để góp phần làm tăng giá trị tài sản Qua khảo sát Đại Yên, mô hình khá phổ biến hiện nay là vợ chồng cùng bàn bạc quyết định những khoản chi tiêu lớn Còn ngời vợ là ''Tay hòm chìa khoá'' trong gia đình 4 Các nhân tố ảnh hởng đến quyền quyết định trong gia đình Một trong những nguyên nhân ảnh hởng... bởi những t tởng cổ hủ lỗi thời ? Phải chăng những gia đình hạt nhân hai thế hệ thì sự bàn bạc giữa hai vợ chồng có sự ngang bằng hơn Một vấn đề nữa qua khảo sát nghiên cứu tại Đại Yên chúng tôi nhận thấy rằng những hộ gia đình từ 1-2 ngời và 3- 4 ngời phân công lao động trong gia đình căn cứ vào thế mạnh của mỗi giới, có lợi cho sự ổn định và bền vững của gia đình Cùng với nó là quyền quyết định. .. nguyên nhân ảnh hởng đến vai trò giới trong gia đình hội vẫn còn tồn tại những chuẩn mực xác định về vị trí và vai trò của ng- 33 ời phụ nữ và nam giới trong gia đình Do đó đã dẫn tới ảnh hởng về nhận thức của hai giới 4.1 Nhận thức của hai giới về vai trò của mình trong gia đình 4.1.1 Nhận thức của phụ nữ Qua khảo sát chúng tôi thấy đa số thái độ của chị em Đại Yên cho rằng ''Công việc nội trợ... chồng quyết định hoặc cả hai vợ chồng bàn bạc hộ gia đình từ 5-6 ngời quyết định xây dựng sửa chữa nhà cửa tỉ lệ ngời chồng quyết định chiếm 31.3% so với tỉ lệ ngời vợ là 3.8% và cả hai cùng bàn là 49.2% Đối với việc quyết định mua sắm đồ đắt tiền cũng quy mô hộ gia đình này tỉ lệ là: chồng quyết định 24.3% so với 4.3% và cả hai cùng quyết là 55.7% Nguyên nhân là do hộ gia đình nhiều ngời thì sự quyết. .. việc trong gia đình chị đều làm tất khi nào rảnh rỗi anh ấy cũng giúp' (Nữ, 32 tuổi, thôn Minh Khai, Đại Yên) 15 " Thỉnh thoảng chú cũng giúp cô cơm nớc nhà cửa ( Nam, 40 tuổi, thôn Minh Khai, Đại Yên) Mặc dù phụ nữ phải lao động vất vả song lao động gia đình vẫn cha đợc gia đình hội nhìn nhận đúng đắn Trong khi nam giới chủ yếu đợc tiếp xúc với con ngời, với hội Họ thay mặt gia đình. .. sở kinh nghiệm và kết quả tri thức của những ngời đi trớc đồng thời sử dụng kết quả thực tế điều tra tại Đại Yên Báo cáo nhằm chỉ ra vai trò giới đối với quyền quyết định công việc trong gia đình chơng 2 : nội dung nghiên cứu 1 Tổng quan về tình hình kinh tế hội Đại Yên -TP Hạ Long 12 1.1 Một vài nét về đặc điểm tự nhiên Đại Yên đuợc thành lập ngày 7/5/1961 thuộc huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng. .. việc của gia đình không còn là điều mới mẻ Tuy nhiên, trên thực tế qua khảo sát tại Đại Yên, tỉnh Quảng Ninh chúng tôi nhận thấy: Mặc dù bộ mặt nông thôn ngày nay đã thay đổi rất nhiều, mức sống của ngời dân ngày càng đợc nâng cao song sự phân công lao động theo giới trong gia đình vẫn cha có nhiều thay đổi Nhìn chung, lao động chính trong gia đình vẫn do ngời phụ nữ đảm nhiệm Hầu hết trong các . thế tôi 11 đã chọn đề tài Giới và quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô qua khảo sát xã hội học tại xã Đại Yên làm báo cáo thực tập của. quyền quyết định công việc trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô " góp phần làm rõ thực trạng vai trò, địa vị của ngời phụ nữ và nam giới trong gia đình

Ngày đăng: 18/12/2012, 16:07

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quyết định trong sản xuất - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 1.

Quyết định trong sản xuất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3: Học vấn của đối tợng điều tra - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 3.

Học vấn của đối tợng điều tra Xem tại trang 19 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu 4: Tơng quan giữa trình độ học vấn và quyền quyết - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

h.

ìn vào bảng số liệu 4: Tơng quan giữa trình độ học vấn và quyền quyết Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5: Tơng quan giữa quy mô hộ gia đình và quyền quyết định    - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 5.

Tơng quan giữa quy mô hộ gia đình và quyền quyết định Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 6: Tơng quan giới tính và quyền quyết định - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 6.

Tơng quan giới tính và quyền quyết định Xem tại trang 26 của tài liệu.
Qua khảo sát tại xã Đại Yên, mô hình khá phổ biến hiện nay là vợ chồng  cùng bàn  bạc,  quyết định  những  khoản  chi  tiêu  lớn - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

ua.

khảo sát tại xã Đại Yên, mô hình khá phổ biến hiện nay là vợ chồng cùng bàn bạc, quyết định những khoản chi tiêu lớn Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8: Tơng quan nghề nghiệp với quyền quyết định - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 8.

Tơng quan nghề nghiệp với quyền quyết định Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 9: Tơng quan quy mô hộ gia đình với quyền quyết định - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 9.

Tơng quan quy mô hộ gia đình với quyền quyết định Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 11: Tơng quan giới tính với quyền quyết định - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

Bảng 11.

Tơng quan giới tính với quyền quyết định Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn bảng số liệu: - Giới & quyền quyết định trong gia đình nông thôn ở vùng ven đô (qua khảo sát tại xã Đại Yên tỉnh Quảng Ninh)

h.

ìn bảng số liệu: Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan