Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa success tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh hải châu – đà nẵng

69 553 0
Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa success tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh hải châu – đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa success tại nhnn & ptnt chi nhánh hải châu – đà nẵng

- A - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản chuyên đề này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nêu trong chuyên đề là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không sao chép của bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác đã công bố, ngoại trừ những số liệu và tài liệu được trích dẫn. Đà Nẵng, ngày….tháng….năm 2012 Người thực hiện Nguyễn Khắc Giang SVTH : Nguyễn Khắc Giang - B - Mục Lục LỜI CAM ĐOAN A 1.1.3. Lợi ích của thẻ thanh toán 5 1.2.3. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại 12 1.2.3.1. Các chủ thể tham gia vào quy trình phát hành và thanh toán thẻ 12 1.2.3.2. Quy trình phát hành thẻ 14 1.2.3.3. Quy trình thanh toán thẻ 15 2.2.2.3. Quy trình phát hành thẻ ghi nợ nội địa Success tại NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu 34 2.2.2.4. Quy trình thanh toán thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệpphát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Hải Châu 34 2.2.3.1. Tình hình phát triển về thẻ 35 2.2.3.2. Tình hình phát triển về mạng lưới chấp nhận thẻ 39 3.2.2. Giải pháp về hoạt động Marketing 53 3.2.5. Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC III SVTH : Nguyễn Khắc Giang - C - DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo&PTNT VN Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn Việt Nam NHNo Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn Việt Nam Agribank Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn Việt Nam Banknetvn Công ty cổ phần chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam Smartlink Công ty cổ phần Dịch vụ Thẻ VNBC Công ty cổ phần Thẻ Thông minh CTCP Công ty cổ phần TNHH TM DV Trách nhiệm hữu hạn Thương mại Dịch vụ SPDV Sản phẩm dịch vụ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại DVNH Dịch vụ ngân hàng TP. Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng TTT Trung tâm thẻ NHPH Ngân hàng phát hành NHTT Ngân hàng thanh toán TCTQT Tổ chức thẻ quốc tế TCTTT Tổ chức thanh toán thẻ ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ ĐƯTM Điểm ứng tiền mặt ATM Automated teller machine - Máy rút tiền tự động POS Point of sale - Điểm chấp nhận thẻ EDC Electronic Data Capture Thiết bị đọc thẻ điện tử CBNV Cán bộ nhân viên CNTT Công nghệ thông tin Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam DongA Bank Ngân hàng Đông Á SVTH : Nguyễn Khắc Giang - D - DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại NHNo Hải Châu trong 3 năm 31 Bảng 2.2 Tình hình cấp tín dụng tại NHNo Hải Châu trong 3 năm 32 Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại NHNo Hải Châu trong 3 năm 34 Bảng 2.4 Hạn mức giao dịch đối với thẻ ghi nợ nội địa 39 Bảng 2.5a Tổng số thẻ lũy kế từ năm 2008 đến năm 2010 40 Bảng 2.5b Tình hình phát hành thẻ tại NHNo Hải Châu 3 năm 41 Bảng 2.6 Tình hình chuyển lương qua tài khoản tại NHNo Hải Châu 43 Bảng 2.7 Tình hình Đơn vị chấp nhận thẻ trong 3 năm 44 Bảng 2.8 Điểm đặt ATM của NHNo Hải Châu 44 Bảng 2.9 Mạng lưới đặt POS của NHNo Hải Châu 45 Bảng 2.10 Doanh thu dịch vụ thẻ tại NHNo Hải Châu trong 3 năm 45 Bảng 2.11 Tỷ lệ thu phí dịch vụ thẻ trong tổng thu dịch vụ và tổng thu nhập của NHNo Hải Châu trong 3 năm 47 Bảng 2.12 Số máy ATM & POS của Agribank so với VietinBank, Vietcombank, DongABank trên địa bàn Đà Nẵng 49 Bảng 2.13 Hạn mức giao dịch tại ATM & Quầy giao dịch của Agribank so với VietinBank, Vietcombank 50 Bảng 2.14 Sản phẩm thẻ của các ngân hàng 50 SVTH : Nguyễn Khắc Giang - E - DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNo Hải Châu 29 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu qua 3 năm 33 Hình 2.3 Tỷ trọng các khoản thu nhập 35 Hình 2.4 Số lượng thẻ tích lũy qua 3 năm 40 Hình 2.5 Số lượng thẻ đã phát hành tích lũy 40 Hình 2.6 Số lượng thẻ Success tích lũy qua 3 năm 42 Hình 2.7 Doanh thu dịch vụ thẻ qua 3 năm 46 Hình 2.8 Tình hình thu các loại phí 46 SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 1 - Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với sự ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực ngân hàng. là một phương tiện thanh toán khá tiện lợi và ưu việt, thể hiện những nét văn minh đồng thời cũng mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng cũng như lợi ích cho nền kinh tế. Đối với các NHTM trong khoảng thời gian qua, thẻ là một trong những công cụ quan trọng trong việc xây dựng thương hiệu, cạnh tranh giành thị trường, thị phần, và cũng là một trong những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại chủ lực. Có thể nói thẻ là một phương tiện thanh toán hiện đại, và chắc chắn tương lai sẽ trở thành phương tiện thanh toán của nền kinh tế. Hay nói cách khác, phát triển dịch vụ thẻ là tất yếu khách quan nằm trong sự phát triển chung của các NHTM. Trong thời gian thực tế tại đơn vị NHNo&PTNT chi nhánh Hải Châu, cùng với những kiến thức có được trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu em thấy rằng: Với tư cách là “ người đi sau”, tham gia vào thị trường thẻ muộn, hệ thống của ngân hàng Agribank nói chung và Agribank Hải Châu nói riêng, phải đối mặt với nhiều khó khăn trước mắt và lâu dài trên chặng đường phát triển các sản phẩm thẻ của mình. Song không vì thếngânthể phủ nhận sự tồn tại khách quan của sản phẩm thẻ và sự phát triển tất yếu khách quan của nó. Và thực tế trong thời gian qua Agribank nói chung và Agribank Hải Châu nói riêng đã không ngừng nỗ lực, cố gắng xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm thẻ của mình. Dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Thị Minh Hương, trên cơ sở kiến thức có được từ nhà trường, kiến thức từ thực tế trong thời gian thực tập tại đơn vị Agribank Hải Châu em đã quyết định chọn đề tài “Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa Success tại NHNN & PTNT chi nhánh Hải Châu Đà Nẵng” để làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. Qua đó để em có thể vận dụng kiến thức đã học và đi sâu vào thực tế hoạt động của các ngân hàng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh thẻ, hoàn thành tốt chuyên đề của mình và tốt nghiệp ra trường. 2. Mục đích nghiên cứu • Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thẻ thanh toán tại NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Hải Châu. SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 2 - • Tìm hiểu về thực trạng, tình hình phát triển thẻ thanh toán tại NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Hải Châu. • Đề xuất một số giải pháp. 3. Đối tượng nghiên cứu • Sự phát triển của hoạt động kinh doanh, bao gồm hoạt động phát hành và hoạt động thanh toán qua thẻ ghi nợ nội địa Success, tại NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Hải Châu. 4. Phạm vi nghiên cứu • Về mặt nội dung: Nghiên cứu sự phát triển của hoạt động kinh doanh thẻ ghi nợ nội địa tại NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Hải Châu. • Về mặt thời gian: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của ngân hàng, và đặc biệt là dịch vụ thẻ trong 3 năm 2009 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu • Tổng hợp và phân tích: Thu thập, phân tích số liệu từ đó đánh giá kết quả. • Quan sát phỏng vấn: Áp dụng trong quá trình thực tập tại đơn vị. • Nghiên cứu tài liệu: Thu thập báo cáo, tài liệu liên quan để tạo dựng cơ sở khoa học cho vấn đề cần nghiên cứu. 6. Kết cấu của đề tài  CHƯƠNG I: NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG  CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA SUCCESS TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH HẢI CHÂU  CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA SUCCESS TẠI ARGRIBANK HẢI CHÂU Mặc dù rất cố gắng, nỗ lực và nhận được sự giúp đỡ tận tình của GVHD, cũng như các anh chị cán bộ, nhân viên của đơn vị thực tập, song với nền tảng kiến thức có hạn, kinh nghiệm thực tế còn it do đó chuyên đề chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu xót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đánh giá, góp ý sửa chữa của quý thầy cô, các anh chị hướng dẫn tại đơn vị, để chuyên đề của em có thể hoàn thành tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 3 - CHƯƠNG I : NHỮNG VẪN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Những vấn đề chung về thẻ thanh toán 1.1.1 Lịch sử ra đời và khái niệm thẻ thanh toán Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, ra đời từ phương thức mua bán chịu hàng hoá bán lẻ và phát triển gắn liền với việc ứng dụng công nghệ tin học trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Thẻ thanh toán ra đời một cách ngẫu nhiên vào năm 1949 với tên gọi đầu tiên là thẻ “Dinners Club” do ý tưởng của một doanh nhân người Mỹ là Frank McNamara. Trong một lần đi ăn tối bàn công chuyện tại nhà hàng Major’s Cabin Grill (New York), McNamara mới phát hiện ra mình không mang theo đủ tiền. Ông đã phải gọi điện cho vợ cấp tốc mang tiền tới thanh toán để tránh bị bẽ mặt. Thế là để tránh rơi vào những tình huống bất tiện như trên, McNamara đã nghĩ ra hình thức thẻ tín dụng và thảo luận với chủ nhân nhà hàng Major’s Cabin Grill về việc họ sẽ nhận những chiếc thẻ chữ nhật có dòng chữ Diners Club để thay cho tiền mặt. Và thế là công ty Diners Club International đã ra đời. Loại thẻ nhựa đầu tiên được 27 nhà hàng lớn tại New York thỏa thuận tiếp nhận đã được McNamara và Sneider cung cấp cho khoảng 200 bạn bè và người thân. Những tiện ích của chiếc thẻ ngay lập tức gây được sự chú ý và đã chinh phục một lượng đông đảo khách hàng do họ có thể mua hàng trước mà không cần phải trả tiền ngay. Những chiếc thẻ nhựa này nhanh chóng trở nên phổ biến. Đến cuối năm 1950, số lượng người sở hữu thẻ “Diners Club” đã lên tới 20 ngàn. Một cuộc cách mạng về thẻ diễn ra ngay sau đó đã nhanh chóng đưa thẻ trở thành một phương tiện thanh toán mang tính toàn cầu. Tiếp nối thành công của thẻ Dinners Club, hàng loạt các công ty thẻ như Trip Change, Golden Key, Esquire Club ra đời. Phần lớn các thẻ này trước hết được phát hành nhằm phục vụ giới doanh nhân, nhưng sau đó các ngân hàng nhận thấy rằng giới bình dân mới là đối tượng sử dụng thẻ trong tương lai. Tháng 9-1958, Bank of America phát hành BankAmeriCard, loại thẻ tín dụng hiện đại thành công đầu tiên, trên cơ sở đó đã hình thành hệ thống thanh toán Visa. Năm 1966, bản quyền sản xuất thẻ BankAmeriCard được chuyển giao cho một loạt các ngân hàng khác. 14 ngân hàng hàng đầu của Mỹ do không muốn “núp bóng” Bank of America (khi đó đã trở thành thủ lĩnh trong lĩnh vực này) đã thành lập Interbank, một tổ chức mới với chức năng là SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 4 - đầu mối trao đổi các thông tin về giao dịch thẻ. Ngay sau đó, vào năm 1967, 4 ngân hàng bang California đổi tên từ Bank Card Association thành Western State Bank Card Association và liên kết với Interbank cùng nhau tung ra loại thẻ MasterCharge, tiền thân của loại thẻ MasterCard nổi tiếng ngày nay. Loại thẻ này phát triển nhanh, khi có thêm Evrything Card của Citibank cùng gia nhập vào hệ thống. Đến năm 1977, BankAmeriCard đổi tên thành Visa USD và sau đó là Visa. Năm 1979, thẻ MasterCharge đổi tên thành MasterCard. Hiện nay, 2 tổ chức này vẫn đang là 2 tổ chức thẻ lớn mạnh và phát triển nhất thế giới. Hình thức thanh toán thẻ nhanh chóng được ứng dụng rộng rãi ở các châu lục khác ngoài Mỹ, năm 1960 chiếc thẻ nhựa đầu tiên có mặt tại Nhật báo hiệu sự phát triển của thẻChâu Á. Còn tiên phong về phát hành thẻ tín dụng tại cựu lục địa chính là nước Anh với việc tung ra Barclaycard vào năm 1966. Ban đầu thẻ nhựa còn được phân chia theo chức năng: các thẻ thông thường có thể đi mua sắm tại cửa hàng, còn loại T&E (Travel & Entertainment) còn có thể chi trả trong các khách sạn và nhà hàng. Tại Việt Nam, chiếc thẻ đầu tiên được chấp nhận là vào năm 1990 khi VCB kí hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa với ngân hàng Pháp BFCE và đây đã là bước khởi đầu cho dịch vụ này phát triển ở Việt Nam. Ngày nay, thẻ ngân hàng đã có mặt ở khắp nơi trên thế giới với những hình thức và chủng loại đa dạng, đáp ứng đầy đủ những nhu cầu riêng lẻ của người tiêu dùng. Cùng với sự phát triển của 2 tổ chức thẻ quốc tế là Visa và Master, một loạt các tổ chức thẻ mang tính quốc tế khác nối tiếp xuất hiện như: JCB, American Epress, Airplus, Maestro, Eurocard, Sự phát triển mạnh mẽ này đã khẳng định xu thế phát triển tất yếu của thẻ. Các ngân hàng và công ty tài chính luôn tìm cách cải thiện sao cho càng ngày thẻ càng dễ sử dụng và cung cấp những dịch vụ thanh toán tiện lợi nhất cho người tiêu dùng. Hiện nay, người sử dụng thẻ có thể sử dụng thẻ trên hầu hết các nước trên thế giới, họ không còn lo việc chuyển đổi sang đồng tiền nội địa khi đi ra nước ngoài. “Thẻ ngân hàng” (Bank card) hay còn gọi là “tiền nhựa” (Plastic money), sau đây gọi tắt là thẻ, là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính phát hành và cung cấp cho khách hàng (gọi là chủ thẻ) dùng để rút tiền mặt hoặc thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thẻ. Do đặc điểm dùng thẻ để thanh toán nên thẻ ngân hàng còn được gọi là “thẻ thanh toán”. 1.1.2 Đặc điểm cấu tạo của thẻ thanh toán SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 5 - Hầu hết các loại thẻ ngân hàng hiện nay đều làm bằng nhựa cứng, có hình chữ nhật chung một kích cỡ 84mm x 54mm x 0.76mm có góc tròn gồm 2 mặt với các nội dung sau:  Mặt trước của thẻ bao gồm: - Biểu tượng và tên ngân hàng phát hành thẻ: đây là bắt buộc đối với tất cả các loại thẻ nhằm để phân biệt NHPH thẻ. - Thương hiệu của tổ chức quốc tế (đối với thẻ quốc tế) được sử dụng để nhận biết loại thẻ quốc tế sử dụng. - Bộ nhớ điện từ: thường được gọi là “chip” được sử dụng đối với các loại thẻ thông minh, trong đó có chứa các dữ liệu liên quan đến chủ thẻ. - Số thẻ: là số dành riêng cho mỗi chủ thẻ. Số này được dập nổi hay in chìm trên thẻ và sẽ được in lại trên hóa đơn khi chủ thẻ đi mua hàng. Tùy theo từng loại thẻ mà có số chữ số khác nhau và cách cấu trúc theo nhóm cũng khác nhau. - Thời hạn và hiệu lực của thẻ: là thời hạn mà thẻ được lưu hành. Thời hạn có thẻ là 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, tùy theo chính sách của từng NHPH. Hết thời hạn lưu hành thẻ, chủ thẻ phải trả lại thẻ cho ngân hàng. Trong trường hợp thẻ hết hạn, chủ thẻ có nhu cầu tiếp tục sử dụng thẻ thì phải làm thủ tục gia hạn thẻ - Họ và tên của chủ thẻ: chỉ định tên cá nhân (hoặc tổ chức) được NHPH cấp thẻ để sử dụng.  Mặt sau của thẻ bao gồm: - Dãy băng từ có khả năng lưu trữ những thông tin như: số thẻ, ngày hiệu lực, tên chủ thẻ, tên ngân hàng phát hành, số PIN. - Băng chữ ký mẫu của chủ thẻ: Trên dải băng này phải có chữ ký của chủ thẻ để cơ sở chấp nhận thẻthể đối chiếu chữ ký khi thực hiện thanh toán thẻ. 1.1.3. Lợi ích của thẻ thanh toán ♦ Đối với nền kinh tế: Góp phần làm giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, từ đó giảm các chi phí vận chuyển, phát hành, kiểm kê tiền trong nền kinh tế, đồng thời giúp hạn chế được nạn tiền giả. Góp phần làm tăng tốc độ chu chuyển thanh toán, mọi thông tin đều được xử lý qua hệ thống máy móc thuận tiện. Cải thiện môi trường văn minh thương mại, thu hút khách du lịch và đầu tư nước ngoài. ♦ Đối với nhà nước: Thực hiện chính sách vĩ mô của nhà nước, việc sử dụng thẻ được SVTH : Nguyễn Khắc Giang [...]... NghiệpPhát Triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh Hải Châu 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu Chi nhánh Ngân Hàng Nông NghiệpPhát Triển Nông Thôn Hải Châu ( NHNN&PTNT Hải Châu) có trụ sở tại số 107 Phan Châu Trinh, Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng Là đơn vị hạch toán phụ thuộc của hệ thống NHNN & PTNT, hoạt động của chi nhánh NHNN&PTNT Hải Châu được đánh giá... nhập chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng vào Sở Giao Dịch III Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam thành Sở Giao Dịch III Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng theo quyết định số 267/QĐ-HĐQT Ngày 15/10/1996 Ngân hàng nhà nước ra quyết định thành lập Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn Việt Nam trên cơ sở Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam trước đây Do đó Sở Giao Dịch Ngân. .. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu ( Đơn vị : Triệu VNĐ ) Chỉ tiêu TỔNG THU NHẬP Thu nhập từ hoạt động tín dụng Thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ hoạt động kinh doanh khác Thu nhập khác TỔNG CHI PHÍ Chi phí hoạt động tín dụng Chi phí hoạt động dịch vụ Chi phí hoạt động kinh doanh. .. Việt Nam Ngày 26/03/ 1999 NHNo & PTNT Việt Nam tách một chi nhánh NHNN & PTNT Hải Châu khỏi Sở Giao Dịch II và nâng cấp thành chi nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn thành phố Đà Nẵng theo quyết định số 208/QĐ/HĐQT-02 Ngày 26/10/2001 Sở Gao Dịch NHNo & PTNT Việt Nam tại Đà Nẵng và sát nhập với chi nhánh NHNo & PTNT Đà Nẵng thành chi nhánh NHNo&PTNT Tp Đà Nẵng theo quyết định 424/QĐ/HĐQT-TCCB... vực Nông Lâm Thủy Hải Sản ( không tham gia xuất khẩu) + Năm 1991, Ngân hàng nông nghiệp được đổi tên thành Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn ( NHNo&PTNT) Việt Nam theo quyết định của Thống đốc NHNN SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 21 - Việt Nam Và chi nhánh cũng được đổi tên thành Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng Ngày 20/04/1991, NHNo&PTNT Việt Nam thành... Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng đổi thành Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn Việt Nam tại Đà Nẵng Thực hiện chủ trương địa giới hành chính của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng thành Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam của chính phủ ngày 16/12/1996 NHNN & PTNT Việt Nam quyết định tách Sở Giao Dịch III NHNo & PTNT Việt Nam tại Đà Nẵng theo quyết định của Tổng Giám Đốc NHNo &. .. khoản thu nhập của NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu ( Nguồn : Phòng kế hoạch kinh doanh NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu ) Hoạt động tín dụng vẫn luôn là thế mạnh của ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam Trong hoạt động kinh doanh của mình chi nhánh Hải Châu cũng thể hiện điều đó Thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chi m tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập Trong giai đoạn từ 2009-2011 hoạt động tín dụng đã gia... chủ thẻ và từ chối thanh toán khi bị ngân hàng phát hành đòi tiền • Rủi ro mà ngân hàng thanh toán phải chịu do không kịp thời cung cấp danh sách thẻ bị cấm lưu hành cho các CSCNT khi các giao dịch đã được CSCNT thực hiện SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 20 - CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ GHI NỢ NỘI ĐỊA SUCCESS TẠI NHNO&PTNT CHI NHÁNH HẢI CHÂU 2.1 Giới thiệu về ngân hàng Nông Nghiệp và Phát. .. NHNo & PTNT Việt Nam Thàng 10/2007, chi nhánh NHNo & PTNT Hải Châu trở thành chi nhánh cấp I, trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu 2.1.2.1 Chức năng SVTH : Nguyễn Khắc Giang - 22 - Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo sự chỉ đạo của Ngân hàng. .. nước Thẻ quốc tế (International card) Là loại thẻ không chỉ dùng tại quốc gia được phát hành mà còn dùng được trên phạm vi quốc tế Muốn phát hành loại thẻ này thì ngân hàng phát hành phải là thành viên của Tổ chức phát hành thẻ quốc tế 1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khung pháp lý cho hoạt động kinh doanh thẻ Hoạt động thanh toán thẻ là một trong những họat động

Ngày đăng: 31/03/2014, 22:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 1.1.3. Lợi ích của thẻ thanh toán

    • 1.2.3. Quy trình phát hành và thanh toán thẻ tại ngân hàng thương mại

      • 1.2.3.1. Các chủ thể tham gia vào quy trình phát hành và thanh toán thẻ

      • 1.2.3.2. Quy trình phát hành thẻ

      • 1.2.3.3. Quy trình thanh toán thẻ

      • 2.2.2.3. Quy trình phát hành thẻ ghi nợ nội địa Success tại NHNo&PTNTVN chi nhánh Hải Châu

      • 2.2.2.4. Quy trình thanh toán thẻ tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Hải Châu

      • 2.2.3.1. Tình hình phát triển về thẻ

      • 2.2.3.2. Tình hình phát triển về mạng lưới chấp nhận thẻ

      • 3.2.2. Giải pháp về hoạt động Marketing

      • 3.2.5. Phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh thẻ

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan