tiểu luận vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính trong pháp luật việt nam hiện nay

39 2.5K 14
tiểu luận vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính trong pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH : NHOM Tiểu luận Vi Phạm Hành Chính Trách Nhiệm Hành Chính pháp luật Việt Nam GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN I: VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Các văn pháp luật quy định 1.4 Các yếu tố cấu thành Vi Phạm Hành Chính 1.4.1 Mặt khách quan 1.4.2 Mặt chủ quan 1.4.3 Chủ thể vi phạm hành 1.4.4 Khách thể vi phạm hành 1.5 Phân biệt vi phạm hành tội phạm 1.5.1 Mức độ gây thiệt hại cho xã hội 1.5.2 Mức độ tái phạm vi phạm nhiều lần 1.5.3 Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi vi phạm 1.6 Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành PHẦN II – TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 11 2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Đặc điểm 11 2.2 Xử phạt Vi Phạm Hành Chính 13 2.2.1 Khái niệm 13 2.2.2 Đặc điểm 14 2.2.3 Các hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp cưỡng chế hành khác 14 2.2.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 21 2.2.5 Thủ tục xử phạt vi phạm hành thời hạn, thời hạn, thời hiệu xử phạt vi phạm hành 22 2.2.6 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử phạt vi phạm hành 24 PHẦN III – THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH 26 PHẦN IV – KIẾN NGHỊ 29 GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM LỜI MỞ ĐẦU Vi phạm hành vấn đề phức tạp nhạy cảm nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề này, nên có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác như: Pháp luật xử phạt vi phạm hành Hồng Xn Hoan - Nguyễn Trí Hịa (1993), NXB Thành phố Hồ Chí Minh; Hỏi đáp Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Đặng Thanh Sơn - Hà Thị Nga (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tìm hiểu xử phạt vi phạm hành Phạm Dũng - Hồng Sao (1998), NXB Pháp lý; Chế tài hành - Lý luận thực tiễn tiến sĩ Vũ Thư (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vi phạm pháp luật đấu tranh chống vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế Việt Nam (2003), Luận án tiến sĩ Luật học Bùi Minh Thanh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Vi phạm pháp luật hành lĩnh vực hải quan giải pháp xử lý, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Nguyễn Nam Ninh (2004), Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội … Hoặc số cơng trình có đề cập nội dung nhỏ liên quan đến vi phạm pháp luật nói chung như: Chính sách đất đai Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tôn Gia Huyên (trong bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2002); Về thực trạng sách đất đai Việt Nam Phạm Hữu Nghị, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 8/2002; Tạp chí Quản lý nhà nước, 4/2001 Qua nghiên cứu tài liệu giảng thầy Nhựt, nhóm sinh viên xin giới thiệu khái quát Vi Phạm Hành Chính Trách Nhiệm Hành Chính pháp luật Việt Nam GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm : Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ýhoặc vô ý, vi phạm quy đinh pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy đinh pháp luật phải bị xử phạt hành 1.2 Đặc điểm: - Vi phạm hành bốn loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến đời sống xã hội Tuy mức độ nguy hiểm cho xã hội vi phạm thấp so với tội phạm vi phạm hành gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, tập thể, lợi ích cá nhân lợi ích chung tồn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xã hội không ngăn chặn xử lý kịp thời - Vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực khác đời sống xã hội quy tắc an tồn giao thơng, quy tắc an ninh trật tự an toàn xã hội 1.3 Các văn pháp luật quy định: Chính phủ ban hành nhiều văn pháp luật quy định vi phạm hành biện pháp xử lý loại vi phạm Nghị định số 143/CP ngày 27/5/1977 Chính phủ ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/01/1989, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 6/7/1995 văn có hiệu lực pháp lý thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ngày 2/7/2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007 2008) Cùng với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ ban hành nghị định quy định cụ thể việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác ngồi xã hội.Nghị định 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 nghị định có hiệu lực hướng dẫn cho nghị định xử lý vi phạm hành khác 1.4 Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính: Như loại vi phạm pháp luật nào, vi phạm hành cấu thành bốn yếu tố bao gồm mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể 1.4.1 Mặt khách quan: - Mặt khách quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên hành vi vi phạm pháp luật - Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM vi phạm hành tức hành vi mà tổ chức, cá nhân thực xâm phạm quy tắc quản lý nhà nước bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật quy định xử phạt hành chính, theo pháp luật quy định hành vi bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Như vậy, xem xét, đánh giá hành vi cá nhân hay tổ chức có phải vi phạm hành hay khơng, có pháp lý rõ ràng xác định hành vi phải pháp luật quy định xử phạt biện pháp xử phạt hành - Khơng áp dụng “nguyên tắc suy đoán vi phạm” “áp dụng pháp luật tương tự” việc xác định vi phạm hành - Đối với số loại vi phạm hành cụ thể, dấu hiệu mặt khách quan có tính chất phức tạp, khơng đơn có dấu hiệu nội dung trái pháp luật hành vi mà cịn có kết hợp với yếu tố khác Thông thường yếu tố là: a/ Thời gian thực hành vi vi phạm: Ví dụ: Căn điểm l khoản Điều Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02/4/2010 Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành là: “Bấm còi gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến yên tĩnh đô thị khu đông dân cư thời gian từ 22 ngày hôm trước đến ngày hôm sau, trừ xe ưu tiên làm nhiệm vụ theo quy định” b/ Địa điểm thực hành vi vi phạm: Ví dụ: - Căn điểm a khoản Điều 16 Nghị định 45/2005/NĐ-CP ngày 06/4/2005 Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành là: “Hút thuốc lá, thuốc lào nơi công cộng như: rạp hát, rạp chiếu phim, phòng họp, phòng làm việc, bệnh viện, thư viện, phòng đợi nhà ga, bến xe, sân bay, bến cảng, phương tiện giao thông cơng cộng nơi cơng cộng khác có quy định cấm” - Căn điểm a khoản Điều 19 Nghị định 75/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành là: “Kinh doanh trò chơi điện tử địa điểm cách trường học 200 m 22 đêm đến sáng” c/ Công cụ phương tiện vi phạm: Một hành vi vi phạm hành thường chủ thể gây ra, bên cạnh người vi phạm có phương tiện cơng cụ dùng để vi phạm Ví dụ: Hành vi điều khiển xe lạng lách đánh võng đường trong, ngồi thị vi phạm điểm b khoản điều nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM 02/04/2010 phương tiện vi phạm xe máy sử dụng cho hành vi vi phạm phương tiện vi phạm d/ Hậu mối quan hệ nhân quả: Nói chung hậu vi phạm hành khơng thiết thiệt hại cụ thể Tuy nhiên, nhiều trường hợp, hành vi tổ chức, cá nhân bị coi vi phạm hành hành vi gây thiệt hại cụ thể thực tế Ví dụ : Hành vi làm rơi gỗ, đá vật phẩm khác coi hành vi xâm phạm cơng trình giao thơng đường sắt theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 44/2006/NĐ- CP ngày 25/04/2006 "gây tai nạn cho đoàn tàu chạy qua cho người tàu chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự" Trong trường hợp này, việc xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hành với thiệt hại cụ thể xảy cần thiết để bảo đảm nguyên tắc cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm thiệt hại hành vi gây 1.4.2 Mặt chủ quan: - Mặt chủ quan cấu thành vi phạm pháp luật thể bên chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật - Dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm hành phải hành vi có lỗi thể hình thức cố ý vơ ý Nói cách khác, người thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi vơ tình, thiếu thận trọng mà khơng nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội (lỗi vơ ý) nhận thức điều cố tình thực (lỗi cố ý) Khi có đủ chủ thể thực hành vi tình trạng khơng có khả nhận thức khả điều khiển hành vi, kết luận khơng có vi phạm hành xảy Ngồi lỗi dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành chính, số trường hợp cụ thể, pháp luật xác định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành Ví dụ: Hành vi gây ảnh hưởng đến việc giữ gìn vệ sinh chung bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng hành vi đổ nước để nước chảy khu tập thể, lòng đường, vỉa hè, nhà ga, bến xe, nơi công cộng, phương tiện giao thông nơi khác làm vệ sinh chung.theo điểm b khoản 01 điều 09 nghị định 150/2005/NĐ-CP ngày 12/12/2005 Nhưng nhà người ta bị bể ống nước khơng phạt được, phát hành vi vi phạm đến lúc lập biên nước khô GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM - Đối với tổ chức vi phạm hành chính, có ý kiến cho lỗi trạng thái tâm lý cá nhân thực hành vi vi phạm nên không đặt vấn đề lỗi tổ chức vi phạm hành Khi xử phạt vi phạm hành tổ chức, cần xác định tổ chức có hành vi trái pháp luật hành hành vi theo quy định pháp luật bị xử phạt biện pháp xử phạt vi phạm hành đủ Quan điểm khác lại cho cần phải xác định lỗi tổ chức vi phạm hành có đầy đủ sở để xử phạt vi phạm hành tổ chức vi phạm Theo quan điểm này, lỗi tổ chức xác định thông qua lỗi thành viên tổ chức thực nhiệm vụ, cơng vụ giao Về phương diện pháp luật, pháp lệnh xử ly vi phạm hành hành quy định chung tổ chức phải chịu trách nhiệm vi phạm hành gây có nghĩa vụ chấp hành định xử phạt vi phạm hành Đồng thời, cịn phải có trách nhiệm xác định lỗi người thuộc tổ chức trực tiếp gây vi phạm hành thi hành nhiệm vụ, công vụ giao để truy cứu trách nhiệm kỷ luật để bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Ví dụ: xử phạt vi phạm hành nhà thầu thi cơng cơng trình xây dựng sai phép khơng phép 1.4.3 Chủ thể vi phạm hành : Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải người khơng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định, theo điều pháp lệnh: a/ Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trường hợp thực hành vi với lỗi cố ý Như vậy, xác định người Ở độ tuổi có vi phạm hành hay khơng cần xác định yếu tố lỗi mặt chủ quan họ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hành khơng định nghĩa có lỗi cố ý vơ ý vi phạm hành Tuy nhiên, phân tích Ở trên, thơng thường người thực hành vi với lỗi cố ý người nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị pháp luật cấm đoán cố tình thực b/ Người từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trường hợp c/ Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM tổ chức khác có tư cách pháp nhân theo quy định pháp luật; Cá nhân, tổ chức nước chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp diều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác 1.4.4 Khách thể vi phạm hành : - Khách thể vi phạm hành quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm hành xâm hại - Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nước pháp luật hành quy định bảo vệ 1.5 Phân biệt vi phạm hành tội phạm : Dấu hiệu để phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm - Vi phạm hành hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình - Vi phạm hành có mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm hình Trong nhiều trường hợp thực tế, ranh giới vi phạm hành tội phạm hình khó xác định Vì vậy, khơng giải đắn vấn đề dễ xảy tình trạng "để lọt tội phạm" " xử lý oan người vi phạm chưa đến mức phạm tội" Mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm đánh giá nhiều yếu tố khác yếu tố thường ghi nhận văn pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Căn vào quy định hành, việc đánh giá mức độ nguy hiểm tội phạm vi phạm hành thường dựa vào dây: 1.5.1 Mức độ gây thiệt hại cho xã hội : Mức độ gây thiệt hại biểu nhiều hình thức khác mức độ gây thương tật, giá trị tài sản bị xâm hại, giá trị hàng hóa phạm pháp Dựa vào dấu hiệu này, ta phân biệt ranh giới vi phạm hành tội phạm hình Ví dụ: Khoản Điều 138 Bộ Luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: " Người trộm cắp tài sản người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hai triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị " Như vậy, giá trị tài sản bị trộm cắp mức quy định nêu người vi phạm bị xử phạt hành hành vi "trộm cắp GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM vặt" theo quy định khoản Điều 18 Nghị định Chính phủ số 150/2005/NĐCP ngày 12/12/2005; 1.5.2 Mức độ tái phạm vi phạm nhiều lần : Dấu hiệu giúp xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành Trong Bộ Luật hình sự, nhiều loại tội phạm nhà làm luật mô tả “đã bị xử phạt hành chính” Trong trường hợp này, đánh giá mặt hành vi khó xác định tội phạm hay vi phạm hành mà phải vào dấu hiệu tái phạm vi phạm nhiều lần Ví dụ: Điều 161 Bộ Luật hình 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định: " Người trốn thuế với số tiền từ 100 triệu đồng đến 300 triệu đồng 100 triệu đồng bị xử phạt hành hành vi trốn thuế bị " Như vậy, trường hợp trốn thuế 100 triệu đồng tái phạm bị coi vi phạm tội phạm 1.5.3 Công cụ, phương tiện, thủ đoạn thực hành vi vi phạm : Đây để đánh giá mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi vi phạm Ví dụ: Điều 104 Bộ Luật hình quy định: “Người cố ý gây thương tích mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau a Dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người” Như vậy, gây thương tật 11 % dùng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người bị coi hành vi phạm tội thuộc khung hình phạt từ 11% đến 30%) Trong xử lý vi phạm hành chính, phải tuân thủ triệt để quy định có tính ngun tắc liên quan đến việc xác định ranh giới tội phạm vi phạm hành chính, " Khi xem xét vụ vi phạm để định xử phạt, xét thấy hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm người có thẩm quyền phải chuyển hồ sơ cho quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền Nghiêm cấm việc giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý hành Đối với trường hợp định xử phạt, sau phát hành vi vi phạm có dấu hiệu tội phạm mà chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình người đinh xử phạt phải chuyển hồ sơ vụ vi phạm cho quan tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền" 1.5.4 Ngoài mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, vi phạm hành tội phạm phân biệt với số dấu hiệu pháp lý khác: - Tội phạm loại vi phạm quy định Bộ Luật hình có Quốc hội có quyền đặt quy định tội phạm hình phạt GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM - Vi phạm hành quy định nhiều văn pháp luật khác quan nhà nước có thẩm quyền luật, pháp lệnh nghị định - Hai loại vi phạm khác yếu tố chủ thể Trong chủ thể vi phạm hành cá nhân tổ chức, chủ thể tội phạm theo quy định pháp luật hình nước ta cá nhân 1.6 Các nguyên tắc xử lý vi phạm hành : Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật.( Theo điều 03 Pháp lệnh Xử Lý Vi Phạm Hành Chính 2002) Cá nhân, tổ chức bị xử phạt hành có vi phạm hành pháp luật quy định cụ thể văn luật Quốc hội, pháp lệnh ủy ban Thường vụ Quốc hội nghị định Chính phủ Các văn Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân ban hành để đạo, hướng dẫn, tổ chức thực xử lý vi phạm hành theo thẩm quyền khơng quy định hành vi vi phạm hành hình thức, mức xử phạt; Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác thuộc đối tượng quy định điều 23, 24, 25, 26 27 Pháp Lệnh Vi Phạm Hành Chính Việc xử lý vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần, cụ thể: a) Một hành vi vi phạm người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt lập biên để xử phạt khơng lập biên bản, định xử phạt lần thứ hai hành vi Trong trường hợp hành vi vi phạm tiếp tục thực bị người có thẩm quyền xử phạt lệnh đình bị áp dụng tình tiết tăng nặng quy định khoản Điều Pháp lệnh; b) Một hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền xử phạt định xử phạt khơng đồng thời áp dụng biện pháp xử lý hành khác quy định Điều 22 Pháp Lệnh hành vi đó; GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 10 SVTH : NHOM Vấn đề thời hiệu xử phạt vi phạm hành vấn đề tương đối phức tạp Nhằm mục đích phát hiện, xử lý thi hành định xử lý vi phạm hành xảy cách nhanh chóng, kịp thời Pháp luật hành quy định số thời hiệu sau xử phạt hành chính:  Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: năm kể từ ngày vi phạm hành thực Đối với số loại vi phạm hành lĩnh vực tài chính, xây dựng, môi trường, nhà ở, đất đai, đê điều, xuất bản, xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, hành vi bn lậu, sản xuất, bn bán hàng giả thời hiệu tính hai năm kể từ ngày vi phạm hành thực Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm hành bị xử phạt hành chính: hời hạn ngày kể từ ngày định đình điều tra đình vụ án, người định phải gửi định cho người có thẩm quyền xử phạt; trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành tháng kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận định đình nhận hồ sơ vụ vi phạm Trong thời hạn nêu mà cá nhân, tổ chức lại thực vi phạm hành lĩnh vực trước vi phạm cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt vi phạm hành tính lại kể từ thời điểm thực vi phạm hành thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt (Điều 10, Pháp lệnh 2002)  Thời hiệu thi hành định xử phạt: (Điều 69, Pháp lệnh 2002) năm kể từ ngày ban hành định xử phạt Đối với tổ chức, cá nhân vi phạm cố tình trốn tránh trì hỗn việc thi hành thời hiệu nói tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, trì hỗn 2.2.6 Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử phạt vi phạm hành việc giải Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện xử phạt xử lý vi phạm hành việc giải chúng Pháp lệnh 2002 quy định sau:  Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 25 SVTH : NHOM  Người bị giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành người đại diện hợp pháp họ có quyền khiếu nại việc áp dụng biện pháp  Mọi cơng dân có quyền tố cáo hành vi trái pháp luật xử lý vi phạm hành Việc khiếu nại tố cáo thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo  Khởi kiện hành (Điều 119, Pháp lệnh 2002): Việc khởi kiện định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính, định giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành thực theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 26 SVTH : NHOM THỰC TRẠNG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH: Góp ý cho dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành ngày 15-10, thành viên Hội đồng Khoa học Bộ Tư pháp đặc biệt nhấn mạnh tới việc kiểm soát thẩm quyền Chính phủ việc ban hành quy định xử phạt vi phạm hành Kết rà soát thống kê ban soạn thảo cho thấy có 100 nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính, mà nhiều quy định số trùng lắp, chồng lấn phạm vi điều chỉnh; mâu thuẫn, chồng chéo hành vi, mức xử phạt… Từ đó, đa số thành viên ban soạn thảo đề xuất phương án vào phạm vi lĩnh vực quản lý nhà nước bộ, quan ngang bộ, Chính phủ ban hành nghị định quy định xử phạt chung cho toàn nội dung quản lý thuộc bộ, ngành Nếu theo phương án này, số lượng nghị định xử phạt vi phạm hành giới hạn 30 văn Hiện có nhiều văn quy định xử phạt vi phạm hành nhiên thiếu quy định xử phạt số lĩnh vực chuyên ngành như: quản lý trật tự, tư pháp, an toàn thực phẩm Ví dụ, vi phạm quy định hành nghề luật sư phải biển hiệu, dán nhãn mác hàng hóa khơng đúng… Ở nước ta nay, chế tài xử lý vi phạm hành sử dụng phổ biến trở thành công cụ quản lý quan trọng máy hành chính, hầu hết địa phương xúc phải xử phạt nhiều Hành vi vi phạm xuất lĩnh vực quy định lại chưa theo kịp Ví dụ, gần thành phố có lượng khách du lịch lớn TPHCM, Hà Nội, Vũng Tàu, Nha Trang, hành vi vi phạm người nước ngồi ngày tăng chưa có quy định xử phạt phù hợp với đối tượng Tuy nhiên, số lĩnh vực, dù có quy định xử phạt vi phạm hành với đầy đủ thẩm quyền, hình thức xử phạt, mức phạt khơng xử phạt Ví dụ vi phạm quảng cáo khó bắt tang nên không xử lý Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành sửa đổi năm 2008 bộc lộ nhiều bất cập Nhiều địa phương xúc quy định không phù hợp thực tế pháp lệnh Song song với pháp lệnh luật nghị định có quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành theo pháp luật chuyên ngành nên nảy sinh nhiều mâu thuẫn, chồng chéo văn pháp luật Rõ ràng, xử phạt vi phạm hành áp dụng với người có hành vi gây lỗi Nhưng thực tế phát triển, địa phương thị hóa GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 27 SVTH : NHOM nhanh, nguyên nhân vi phạm nhiều không hẳn thuộc người dân mà quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Các địa phương lập quy hoạch khắp nơi lấp đầy dự án Theo quy định vùng khơng cấp đăng ký kinh doanh, kinh doanh khơng đăng ký bị phạt theo Nghị định 43/2010 (trước Nghị định 88) Nhưng, thực tế nhiều dự án khơng triển khai, nhiều năm chưa giải phóng mặt bằng, người dân không đền bù, tái định cư nên phải sinh sống kiếm sống mảnh đất Thế vi phạm luật bị phạt Cơ quan quản lý phạt xong lại cho tồn tại, khơng thể cưỡng chế Tình trạng phổ biến, lỗi người dân không muốn đăng ký kinh doanh mà không đăng ký kinh doanh Đây ví dụ điển hình chồng chéo, mâu thuẫn luật (pháp lệnh) luật với nghị định: - Ví dụ Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành quy định Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh xử phạt đến 70 triệu đồng không phù hợp với Luật Cạnh tranh Hoặc Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành không quy định thẩm quyền Chánh tra tổng cục, tra cục, nghị định lại quy định, ví dụ Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun mơi trường - Hay Nghị định xử phạt lĩnh vực hóa chất tách thẩm quyền xử phạt ngành công thương, chức năng, nhiệm vụ theo dõi lĩnh vực từ trước đến thuộc Quản lý thị trường (Bộ Tài chính) Nghị định 40/2009 xử phạt thú y quy định có tra thú y có thẩm quyền xử phạt, tra thú y có cấp bộ, cấp tỉnh, chưa có cấp huyện, sở,… - Nhiều địa phương đề nghị tăng thẩm quyền cho quyền cấp sở thực thẩm quyền theo luật định hầu hết trường hợp vi phạm cấp sở kiểm tra, phát vi phạm lập biên bản, báo cáo cấp trên, dẫn đến tình trạng tải cấp Mặc dù quy định nâng dần thẩm quyền xử phạt cấp xã từ 500.000 lên triệu đồng, cấp huyện từ 10 triệu lên 20 triệu cấp xã không phạt phần lớn hành vi vi phạm có mức phạt cao hơn, nên lại phải chuyển lên cấp quận, huyện Quy định vơ hình trung làm yếu chức quản lý cấp sở Nghị định 34/2010 quy định phạt tiền từ 20-30 triệu đồng hành vi chiếm dụng đường phố để bày bán hàng hóa… q cao, khơng khả thi người buôn bán nhỏ Phần lớn người khơng có tài sản, khơng có tài khoản nên khơng thể cưỡng chế được, cịn tịch thu phương tiện, dụng cụ khơng có nơi cất giữ, thủ tục lý phức tạp, nhiều thời gian, công sức GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 28 SVTH : NHOM Ngược lại, mức phạt 300.000 - 600.000 đồng hành vi vi phạm điều kiện vệ sinh thấp nhà hàng lớn lại cao bán hàng vỉa hè Mặt khác, hành vi vi phạm có lại nhiều quan xử phạt: giao thông, công an, quản lý trật tự đô thị… dẫn đến “loạn” xử phạt, công tác phối hợp lực lượng yếu, quyền người phạt, chồng chéo với chuyện thường xảy Thủ tục xử phạt chưa minh bạch Các quy định hành không thống biểu mẫu lực lượng giao thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thời hiệu xử phạt quy định năm, trường hợp phức tạp chưa có quy định kéo dài thời hiệu Hiện chưa có hướng dẫn thủ tục tống đạt định nên thực tế trình thực có nhiều xúc từ phía người bị phạt quan chức chưa làm rõ thủ tục người bị xử phạt, dẫn đến tâm lý bị phạt chưa “tâm phục phục” Còn nhiều thủ tục chưa hướng dẫn cụ thể Ví dụ Pháp lệnh quy định bắt buộc phải có chữ ký người vi phạm biên bản, điều khó thực đối tượng vi phạm khơng chịu ký, không chịu giao tang vật Trong nhiều quy định xử phạt vi phạm hành chính, mức phạt chồng chéo không hợp lý Chẳng hạn, Nghị định 111/2009 xử phạt lĩnh vực lượng nguyên tử quy định mức phạt tối đa 100 triệu, Pháp lệnh quy định mức phạt cao an toàn xạ 70 triệu đồng Thực tiễn với nhiều bất cập, chồng chéo địi hỏi cần có khung pháp lý thống nhất, lập lại trật tự xử phạt vi phạm hành chính, để phạt người, hành vi vi phạm, phát huy hiệu răn đe, giáo dục, không nhằm phạt tiền, thu nhiều phương tiện, tháo dỡ nhiều cơng trình xây dựng… GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 29 SVTH : NHOM KIẾN NGHỊ Từ quy định pháp luật hành thẩm quyền XPVPHC thực tiễn thực thẩm quyền này, thiết nghĩ việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành cần quán triệt số nội dung sau: - Một là, cần quy định hợp lý hệ thống quan có thẩm quyền XPVPHC: Vấn đề khơng phải chỗ nhiều quan có thẩm quyền XPVPHC tốt Ví dụ: Bộ Thương mại chưa thành lập quan tra chuyên ngành thương mại, quan quản lý thị trường Chính phủ giao chức tra chuyên ngành thương mại nên cần tiếp tục giao cho quan quản lý thị trường thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Điều bảo đảm cho công đấu tranh, xử lý hành vi buôn lậu, kinh doanh trái phép, buôn bán hàng giả,… thu nhiều kết Nhà nước không nên giao quyền XPVPHC cho quan cảnh sát kinh tế, cảnh sát hình để đảm bảo cho quan tập trung vào việc thực chức năng, nhiệm vụ mình, tránh tình trạng hành hóa quan hệ hình Đối với Tịa án nhân dân, để đảm bảo việc xử lý vi phạm hành nhanh chóng, kịp thời, cần tiếp tục quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan Tuy nhiên, khơng dừng mức độ quy định Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền mà cịn có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt khác tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm, buộc bồi thường thiệt hại… Việc quy định quan có thẩm quyền XPVPHC phải dựa sở: hành vi vi phạm hành lĩnh vực cần có chủ thể xử lý kịp thời, nhanh chóng, pháp luật Người có thẩm quyền quản lý ngành, lĩnh vực có thẩm quyền xử lý vi phạm hành phát sinh ngành, lĩnh vực Cần xác định chủ thể định xử phạt cá nhân có thẩm quyền để bảo đảm xử lý đắn vi phạm hành Đồng thời quy định rõ trách nhiệm họ việc định xử phạt Cần loại trừ tình trạng định XPVPHC ban hành dạng như: TM Ủy ban nhân dân; TM Ban tra… Trong trường hợp định có vi phạm thời hạn định xử phạt, mức phạt không tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm… việc xác định trách nhiệm chủ thể định xử phạt khó khăn GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 30 SVTH : NHOM Pháp lệnh cần xây dựng theo hướng khắc phục nhược điểm Pháp lệnh năm 1989 Pháp lệnh năm 1995 việc xác định thẩm quyền xử phạt trường hợp người thực nhiều vi phạm hành Xuất phát từ thẩm quyền, từ chế độ hoạt động Ủy ban nhân dân, nên quy định: Nếu cá nhân, tổ chức thực nhiều hành vi vi phạm hành mà hành vi vi phạm thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều quan khác hồ sơ vụ vi phạm chuyển tới Chủ tịch Ủy ban nhân dân để định xử phạt - Hai là, thẩm quyền xử phạt việc xác định quan có quyền phạt mà trước hết thể hình thức mức phạt Quy định hình thức, mức phạt mà người có thẩm quyền áp dụng phải phù hợp với đặc thù quản lý ngành, lĩnh vực, với tình hình thực tế Lĩnh vực quản lý quan trọng, phức tạp, hành vi vi phạm lĩnh vực nguy hiểm, mức phạt phải cao bảo đảm tác dụng răn đe, trừng phạt, phòng ngừa Pháp lệnh cần quy định giá trị tang vật, phương tiện bị tịch thu cho phù hợp, không vi phạm nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: “… phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp” Nếu Pháp lệnh khơng quy định rõ mức tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (một phần, toàn hay giá trị bao nhiêu…) dẫn đến tình trạng khó xác định ranh giới tịch thu trình truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội tịch thu q trình truy cứu trách nhiệm hành cá nhân, tổ chức vi phạm hành Một điểm dễ nhận thấy là: Trong văn xử phạt vi phạm hành nay, chức vụ người có thẩm quyền xử phạt cao thẩm quyền mức phạt họ tăng lên Điều cần kế thừa văn sau XPVPHC Cũng cần tăng mức phạt tiền cho người có thẩm quyền để phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội Ví dụ: cần tăng mức phạt tiền tra chuyên ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Đó điều kiện bảo đảm xử lí đắn, kịp thời vi phạm hành - Ba là, quy định pháp luật hình thức phạt tiền cho thấy mức phạt tối thiểu tối đa có khoảng cách xa Để việc áp dụng mức phạt tiền đắn, văn XPVPHC cần cụ thể hóa dấu hiệu vi phạm hành Cần chia nhỏ khung phạt tiền để tránh tình trạng: Các vi phạm hành có tính chất, mức độ người có thẩm quyền áp dụng mức phạt khác - Cuối cùng, thủ tục xử phạt, nơi nộp phạt cần quy định theo hướng: phải có đủ thời gian để người có thẩm quyền xem xét kỹ, xử lý GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 31 SVTH : NHOM vi phạm hành Quy định nơi nộp tiền phạt cần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức nộp phạt chỗ cá nhân, tổ chức vi phạm bị phạt đến 100.000 đồng,… Quy định khắc phục tình trạng nơi nộp phạt xa kho bạc nhà nước mà người bị xử phạt hối lộ cho người có thẩm quyền xử phạt với suy nghĩ “đơi bên có lợi” Hồn thiện quy định XPVPHC, có quy định thẩm quyền XPVPHC nhu cầu cấp thiết vi phạm hành xảy phổ biến, gây nhiều tác hại kinh tế – xã hội Việc xử lý đắn vi phạm hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố quy định đắn thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Cùng với việc hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến văn xử phạt vi phạm hành chính, nhằm tác động đến nhiều chủ thể gồm người có thẩm quyền xử phạt tổ chức, cá nhân Những quy định thẩm quyền XPVPHC có điều kiện thực tốt thực tế có đội ngũ người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành có phẩm chất, trình độ, lực ý thức, trách nhiệm cao trình thực thi chức trách giao GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 32 SVTH : NHOM Mẫu biên số 01 TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN LẬP BIÊN BẢN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Số: /BB-VPHC A ,ngày tháng năm BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ Hơm nay, hồi ngày tháng năm Chúng gồm 4: Chức vụ: ; .Chức vụ: ; Với chứng kiến của: Nghề nghiệp/chức vụ ; Địa thường trú (tạm trú) : ; Giấy chứng minh nhân dân số: Ngày cấp: ; Nơi cấp: ; Nghề nghiệp/chức vụ: Địa thường trú: ; Giấy chứng minh nhân dân số: .Ngày cấp: ; Nơi cấp: ; , Tiến hành lập biên vi phạm hành : Ơng (bà)/tổ chức 7: Nghề nghiệp (lĩnh vực hoạt động): ; Nếu biên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp lập cần ghi Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương , huyện, thành phố thuộc tỉnh , xã mà không cần ghi quan chủ quản Ghi địa danh hành cấp tỉnh Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước Ghi rõ họ tên, chức vụ người lập biên Họ tên người làm chứng Nếu có đại diện quyền phải ghi rõ họ tên, chức vụ Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước thích số Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức vi phạm GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 33 SVTH : NHOM Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD Cấp ngày ; Đã có hành vi vi phạm hành sau 8: ; Các hành vi vi phạm vào Điều khoản điểm Nghị định số quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Người bị thiệt hại/tổ chức bị thiệt hại 10: Họ tên: ; Địa chỉ: ; Giấy chứng minh nhân dân số/Quyết định thành lập ĐKKD ; Cấp ngày Ý kiến trình bày người vi phạm hành chính/đại diện tổ chức vi phạm hành chính: Ý kiến trình bày người làm chứng: Ý kiến trình bày người/đại diện tổ chức bị thiệt hại vi phạm hành gây (nếu có): Người có thẩm quyền xử phạt yêu cầu Ông (bà)/tổ chức đình hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm: Chúng tạm giữ tang vật, phương tiện, vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển về: để cấp có thẩm quyền giải STT Tên tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ Số lượng Chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ, tình trạng 11 Ghi 12 Ghi cụ thể giờ, ngày, tháng, năm, địa điểm xảy vi phạm; mô tả hành vi vi phạm Ghi lĩnh vực quản lý nhà nước theo thích số 10 Nếu tổ chức ghi họ tên, chức vụ người đại diện cho tổ chức bị thiệt hại 11 Nếu phương tiện ghi thêm số đăng ký, ngoại tệ ghi xê ri tờ 12 Ghi rõ tang vật, phương tiện có niêm phong khơng, có niêm phong niêm phong phải có chữ ký người vi phạm (hoặc đại diện tổ chức vi phạm), có GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 34 SVTH : NHOM Ngoài tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, chúng tơi khơng tạm giữ thêm thứ khác u cầu Ơng (bà)/đại diện tổ chức vi phạm có mặt tại13 lúc tháng năm để giải vụ vi phạm ngày Biên lập thành có nội dung giá trị nhau, giao cho người vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 14 Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến khác sau: Ý kiến bổ sung khác (nếu có)15: Biên này gồm trang, người có mặt ký xác nhận vào trang NGƯỜI VI PHẠM (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC VI PHẠM) NGƯỜI BỊ THIỆT HẠI (HOẶC ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC BỊ THIỆT HẠI) (Ký, ghi râ hä tªn) (Ký, ghi râ hä tªn) Người chứng kiến Đại diện quyền (nếu có) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ họ tên) Lý người vi phạm, đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản16: Lý người bị thiệt hại, đại diện tổ chức bị thiệt hại không ký biên bản17: chứng kiến đại diện gia đình, đại diện tổ chức hay đại diện quyền khơng, khơng có phải ghi rõ có chứng kiến Ơng (bà) 13 Ghi rõ địa trụ sở nơi cá nhân, tổ chức vi phạm phải có mặt 14 Ghi cụ thể người, tổ chức giao biên 15 Những người có ý kiến khác nội dung biên phải tự ghi ý kiến mình, lý có ý kiến khác, ký ghi rõ họ tên 16 17 , Người lập biên phải ghi rõ lý người từ chối không ký biên GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 35 SVTH : NHOM UBND QUẬN SƠN TRÀ PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ HOẠCH Số: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc /BB-VPHC BIÊN BẢN Vi phạm hành lĩnh vực Đăng ký kinh doanh Hôm nay, vào hồi … … ngày ….tháng … năm ………., …………… …………………………………………………………………………………… Chúng gồm: Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Ông (bà): …………………………………………; Chức vụ:………………… Với chứng kiến của: Ông (bà): …………………………………………………… ……………… Nghề nghiệp: ……………………………………… ; Chức vụ: ……………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… CMND số: …………………; Cấp ngày: …………….; Nơi cấp: ……… Tiến hành lập biên vi phạm hành lĩnh vực ĐKKD đối với: Ông (bà): … ………………………………………………… ……………… Ngành, nghề kinh doanh (lĩnh vực hoạt động): ………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… CMND số: …………………; Cấp ngày: …………….; Nơi cấp: ……… Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số (nếu có): …………………………… Cấp ngày: …………….; Nơi cấp: ……… Đã có hành vi vi phạm hành sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 36 SVTH : NHOM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các hành vi vi phạm vi phạm điểm …… khoản …… Điều … … Nghị định số ………./………./NĐ-CP ngày ….tháng … năm ……… Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vự Đăng ký kinh doanh * Ý kiến trình bày người (hoặc đại diện tổ chức) vi phạm hành chính: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Ý kiến trình bày người làm chứng: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người có thẩm quyền xử phạt u cầu Ơng (bà) đình hành vi vi phạm Các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành áp dụng gồm: GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 37 SVTH : NHOM …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chúng tạm giữ tang vật, phương tiện, vi phạm hành giấy tờ sau để chuyển ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… để cấp có thẩm quyền giải STT Tên tang vật, phương tiện, giấy tờ bị tạm giữ Số lượng Chủng loại, nhãn hiệu, xuất xứ, tình trạng Ghi Ngồi tang vật, phương tiện, giấy tờ nêu trên, khơng tạm giữ thêm thứ khác u cầu Ơng (bà) vi phạm có mặt tại: ………………………………………… …………………………………………………………………………………… lúc … … ngày… tháng …… năm …… để giải vụ việc vi phạm Biên lập thành ………bản có nội dung giá trị nhau, giao cho người vi phạm 01 01 cho người có thẩm quyền xử phạt hành Sau đọc lại biên bản, người có mặt đồng ý nội dung biên bản, khơng có ý kiến khác ký vào biên có ý kiến sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ý kiến bổ sung khác (nếu có): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 38 SVTH : NHOM Biên gồm … trang, người có mặt ký xác nhận vào trang NGƯỜI VI PHẠM (Ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI LẬP BIÊN BẢN (Ký, ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN CHÍNH QUYỀN (nếu có) (Nếu có - Ký, ghi rõ chức danh,họ, tên) NGƯỜI CHỨNG KIẾN (Ký, ghi rõ họ tên) Căn theo mẫu Biên số 01, Nghị định số 134/2003/NĐ-CP ngày 14/11/2003 Chính phủ GVHD : Ths-Luật sư : Lê Minh Nhựt 39 ... vi? ?n xin giới thiệu khái quát Vi Phạm Hành Chính Trách Nhiệm Hành Chính pháp luật Vi? ??t Nam GVHD : Ths -Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm : Vi phạm hành hành vi. .. cấu thành vi phạm pháp luật thể bên hành vi vi phạm pháp luật - Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi GVHD : Ths -Luật sư : Lê Minh Nhựt SVTH : NHOM vi phạm hành tức hành vi mà... Chủ thể vi phạm hành : Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải

Ngày đăng: 31/03/2014, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan