Chính sách tiền tệ - Thực trạng & Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở VN

41 618 1
Chính sách tiền tệ - Thực trạng & Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn : Chính sách tiền tệ - Thực trạng & Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở VN

Lời mở đầu:Việt Nam-Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới, đa dạng hoá quan hệ ngoại giao và kinh tế, từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới, chúng ta đã giành đợc những kết quả đáng khích lệ trong chơng trình ổn định hoá nền kinh tế tạo tiền đề đẩy nhanh công cuộc phát triển kinh tế đất n-ớc.Kết quả đó một phần nhờ nhà nớc đã sử dụng một cách có hiệu quả các công cụ điều tiết vĩ mô, trong đó chính sách tiền tệ là một công cụ đặc biệt quan trọng.Bởi lẽ trong nền kinh tế thị trờng, chính sách tiền tệ(CSTT) có ảnh hởng lớn đến các biến số vĩ mô của nền kinh tế nh:công ăn việc làm, tốc độ tăng trởng, giá cả,lạm phát .Chúng ta phải thừa nhận rằng chính sách mở cửa và từng bớc hội nhập đã tạo ra nhiều cơ hội để chính sách tiền tệ đổi mới, thích hợp với nền kinh tế đang chuyển dần sang kinh tế thị trờng.Tuy nhiên, cùng với tiến trình hội nhập ngày một sâu rộng và trong bối cảnh toàn cầu hoá ngày một sâu sắc,CSTT của VN đang phải đối mặt với nhiều thách thức.Nói nh vậy có nghĩa là VN, hệ thống NH nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng vẫn là một lĩnh vực cần đợc quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống.Vì vậy nghiên cứu CSTT và các công cụ điều hành CSTT ởVN là vấn đề mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay nớc ta,khi nền KTTT đang đợc xác lập và phát triển.Trên cơ sở đó em đã quyết định chọn đề tài:Chính sách tiền tệ- thực trạnggiải pháp hoàn thiện CSTT Việt NamBài viết gồm 4 phần:Phần I: Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.Phần II: Vận dụng hệ thống các công cụ điều hành chính sách tiền tệ hiện nayPhần III: Thực trạng và những tồn tại từ hoạt động của chính sách tiền tệ Việt NamPhần IV: Giải pháp hoàn thiện CSTT Việt Nam1 Phần I:Vai trò của NHNN trong việc xây dựng và thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ.Thế kỷ XX mở ra một bớc ngoặt lớn trong lịch sử hình thành ngân hàng trung ơng(NHTƯ). Năm 1920, hội nghị tài chínhtiền tệ quốc tế lần đầu tiên đợc mở ra ởBrusel nhấn mạnh rằng: Những quốc gia nào cha có một NHTƯ thì nên sớm có bởi vì một NHTƯ không những thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý dự trữ quốc gia, cung ứng và điều tiết tiền tệ, bảo vệ giá trị đòng tiền quốc gia và quản lý hoạt động ngân hàng mà còn tạo nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế về thơng mại, tài chính và hợp tác kinh tế.Trong vòng 30 năm tiếp theo hàng loạt các NHTƯ khắp thế giới đã ra đời củng cố vai trò quan trọng của thiết NHTƯ trong điều tiết, vận hành và phát triển kinh tế.Cũng chính vì thế đã có ngời từng nói:Nếu nh kinh thánh bắt đầu với sự sáng tạo ra Trời và Đất,thì CSTT cũng bắt đầu từ NHTƯ.Để hiểu rõ vai trò của NHTƯ trong việc thực hiện các mục tiêu của CSTT trớc hết ta phải tìm hiểu về các mục tiêu của chính sách tiền tệ.I-Mục tiêu của chính sách tiền tệ:1/ Khái niệm:Chính sách tiền tệ nhìn một cách tổng quát là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc do NHTƯ chịu trách nhiệm khởi thảo và thực thi thông qua các công cụ của mình thực hiện việc kiểm soát và điều tiết l-ợng tiền cung ứng nhằm đạt đợc các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.2/ Các mục tiêu của chính sách tiền tệ:Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nớc, CSTT hớng tới các mục tiêu vĩ mô sau2.1:Mục tiêu cuối cùmg:2.1.1: ổn định giá cả:ổn định giá cả là mục tiêu hàng đầu và dài hạn của CSTT.Trong quá trình thực nghiệm cho thấy để ổn định giá cả phải ổn định giá trị đồng tiền,ổn định giá trị đồng tiền là ổn định sức mua của tiền tệ.Để đạt đợc điều đó NHTƯ đã đề ra mục tiêu trong chính sách tiền tệ là ổn định chỉ số giá cả.2 Để thực hiện mục tiêu ổn định giá cả NHTƯ có nhiệm vụ ổn định giá trị đồng tiền bằng cách áp dụng nhiều biện pháp để điều chỉnh sự biến động giá cả trong phạm vi mong muốn cả về ngắn và dài hạn.ổn định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong kinh tế vĩ mô cũng nh vi mô.Nó giúp cho nhà nớc hoạch định đợc phơng hớng phát triển kinh tế một cách có hiệu quả hơn vì loại trừ đợc sự biến động của giá cả.Mặt khác nó còn giúp cho môi trờng đầu t ổn định góp phần thu hút vốn đầu t,khai thác mọi nguồn lực xã hội,thúc đẩy các DN cũng nh các cá nhân phát triển sản xuất đem lại nguồn lợi cho mình cũng nh cho xã hội2.1.2: Tăng trởng kinh tế cao:Nền kinh tế với tốc độ tăng trởng ổn định là yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và là một trong những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho sự ổn định của tiền tệ.Ngợc lại tiền tệ ổn định thì tăng trởng kinh tế mới bền vữngCó thể nói, đây là một mục tiêu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các nớc,đặc biệt là các nớc đang phát triển.Bởi lẽ muốn phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập để từ đó cải thiện đời sống con ngời thì tr-ớc hết nền kinh tế phải có tăng trởng cao.Chính sách tiền tệ trong một khoảng thời gian nào đó của một quốc gia có thể đợc xác định theo một trong hai hớng:Chính sách tiền tệ mở rộng và CSTT thắt chặtKhi NHTƯ thi hành CSTT mở rộng trong điều kiện nền kinh tế có d thừa nguồn lực, thì nó sẽ tác động đến tăng trởng kinh tế theo 2 chiều hớng:-Khi khối tiền tệ gia tăng, tức là tiền tệ trỏ nên dồi dào hơn trớc thì nhìn chung lãi suất hạ, cầu đầu t sẽ tăng lên nhanh chóng.-Do chi phí để có tiền giảm đồng thời việc giảm lãi suất làm cho chi phí cơ hội của việc giữ tiền giảm xuống đã khuyến khích dân chúng tiêu dùng nhiều hơn làm cho tổng cầu tăng lên.Khi đó hoạt động thơng mại trên thị trờng trở nên nhộn nhịp, hàng tồn đọng của các DN đợc giải quyết và các nhà DN quyết định mở rộng đầu t để tăng sản lợng. Nh vậy việc tăng khối tiền tệ của NHTƯ không những làm tăng cầu tiêu dùng mà còn làm tăng câù tiêu đầu t, nhờ đó khuyến khích tăng sản lợng quốc gia hay là tăng trởng kinh tế.Vì vậy tăng trởng kinh tế cao chính là một mục tiêu quan trọng của CSTT3 Bên cạnh đó, trong quá trình phát triển kinh tế thờng không tránh khỏi hiện tợng lạm phát.Khi nền kinh tế phát triển quá nóng,sản lợng thực tế vợt quá sản lợng tiềm năng,tỷ lệ lạm phát thờng cao.Để chống lạm phát NHTƯ phải thắt chặtCSTT.Cũng vẫn bằng các công cụ điều tiết trong tay,NHTƯ đã làm cho lợng tiền cung ứng giảm xuống, lãi suất tăng, giá cả hàng hoá và dịch vụ giảm,lạm phát bị đẩy lùi.Nh vậy về ngắn hạn giữa lạm phát và tăng trởng, việc làm có quan nệ đánh đổi cho nhau.Cho nên việc tăng,giảm cung ứng tiền tệ mức độ nào có thể kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả nhng vẫn đảm bảo có tăng trởng và công ăn việc làm cao là bài toán khó trong việc hoạch định và điều hành CSTT của các quốc gia2.1.3 Tạo công ăn việc làm: Việc làm cao cho ngời lao động là một mục tiêu kinhtế-xã hội của mọi quốc gia hiện nay.Nếu xã hội có ít công ăn việc làm,tỷ lệ thất nghiệp cao sẽ dẫn đến hậu quả là sự lãng phí về các nguồn lực làm giảm sản lợng quốc gia, hơn nữa còn làm giảm thu nhập trong dân chúng gây khó khăn cho đời sống của họ.Vì vậy việc làm cao là một trong những yêu cầu bức thiết của mọi quốc gia có nền kinh tế phát triển cũng nh đang phát triểnCSTT có vai trò to lớn trong việc tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao động.Chẳng hạn khi nền kinh tế của một quốc gia đang trong tình trạng suy thoái.Tình hình lúc đó là sản xuất dới mức tiềm năng, đầu t giảm, kéo theo tình trạng thất nghiệp gia tăng. Để thoát khỏi tình trạng đó, NHTƯ quyết định thi hành CSTT mở rộng Với các công cụ điều tiết trong tay trong tay, NHTƯ sẽ làm cho cung tiền tăng lên lãi xuất giảm xuống nhờ đó mà khuyến khích đầu t. Hơn nữa sau thời kỳ suy thoái tiền công thờng giảm thấp dẫn đến thúc đẩy các doanh nghiệp mở rộng sản xuất tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội. Kết quả là tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống Nh vậy khi ngân hàng trung ơng thực hiện CSTT mở rộng sẽ khuyến khích đầu t tạo nhiều công ăn việc làm với cái giá phải trả là lạm phát tăng. Ngợc lại, khi NHTƯ thi hành CSTT thắt chặt thì đầu t giảm sút và thất nghiệp gia tăng. Rõ ràng trong quá trình điều tiết vĩ mô, khi NHTƯ quyết định thay đổi CSTT từ thắt chặt sang mở rộng thì một trong những mục tiêu phải đạt đợc của CSTT là tạo ra công ăn việc làm cao trong xã hội4 2.1.4) ổn định thị trờng tài chínhTheo Fried Man-Nhà kinh tế học ngời Mĩ thì tạo ra một nền tài chính ổn định để hệ thống NHTM và các TCTD khác có thể hoạt động một cách có hiệu quả là mục tiêu chủ đạo của CSTT ngoài các mục tiêu trênNHTƯ với các công cụ của CSTT có thể góp phần ổn định thị trờng tài chính và làm lành mạnh hoá các quan hệ tiền tệ tín dụng trong nền kinh tế. Bởi lẽ hoạt động kinh doanh tiền tệ của các TCTD nói chung và ngân hàng thơng mại nói riêng không phải lúc nào cũng thuận lợi. Đặc biệt có những lúc ngân hàng lâm vào cuộc khủng hoảng nào đó, dân chúng sẽ đổ xô tới các ngân hàng để rút tiền về. Sự rút tiền ạt đó có thể dẫn đến các ngân hàng thiếu khả năng chi trả. Chính vào thời điểm khó khăn đó,NHTƯ sẽ thông qua việc cho vay chiết khấu để cung cấp các khoản tiền dự trữ cho các NHTM. Nhờ vậy mà các NHTM có đủ khả năng đối phó với các dòng tiền rút ra và tránh đợc nguy cơ phá sản. không những thế,khi cần thiết NHTƯ còn có thể ngăn chặn đợc khả năng phá sản của các tổ chức tài chínhNh vậy, thông qua việc cho vay chiết khấu, NHTƯ thực hiện đợc vai trò ngời cho vay cuối cùng nhằm ngăn chặn những vụ hoảng loạn về ngân hàng hoặc tài chính, tránh đợc những tổn hại nghiêm trọng cho nền kinh tế, nhờ đó mà thị trờng tài chính đợc ổn địnhVới những mục tiêu kinh tế vĩ mô kể trên,CSTT thực sự đợc coi là một công cụ đầy quyền uy của NHTƯ trong việc điều tiết kinh tế nhằm tạo ra môi tr-ờng kinh tế vĩ mô ổn định và lành mạnh.2) Mục tiêu trung gian: Thông qua mục tiêu trung gian NHTƯ ảnh hởng đến tổng cầu, từ đó tác động vào mục tiêu cuối cùng. Để đợc chọn là mục tiêu trung gian thì phải thoả mãn một số yêu cầu: Mục tiêu đó phải đảm bảo tiêu chuẩn định lợng, có thể đa ra dấu hiệu giúp ngân hàng trung ơng biết đợc tác động của mình là đúng hay sai, NHTƯ phải kiểm soát và chi phối đợc mục tiêu này để đạt đợc mục tiêu cuối cùng. Và điều quan trọng là nó phải có khả năng ảnh hởng trực tiếp đến mục tiêu cuối cùng của CSTTCác mục tiêu trung gian của CSTT bao gồm: Mức cung tiền tệ, lãi suất thị trờng trung và dài hạn, tỷ giá, khối lợng tín dụng. Hiện nay các nớc thờng sử dụng mức cung tiền tệ hoặc lãi suất tiền tệ làm mục tiêu trung gian của CSTT 5 Với các mục tiêu trung gian NHTƯ không thể chủ đọng tác động một cách hoàn toàn vì vậy NHTƯ phải lựa chọn các mục tiêu hoạt động để chỉ đạo thờng xuyên và trực tiếp2.3) Mục tiêu hoạt động Mục tiêu hoạt động là chỉ tiêu đợc NHTƯ lựa chọn để so cho khi NHTƯ sử dụng các công cụ điều tiết thì nó ảnh hởng đến mục tiêu trung gian. Để đợc lựa chọn là mục tiêu hoạt động thì các mục tiêu đó phải mang tính định lợng, có thể đo lờng đợc, chỉ tiêu đó phải hết sức nhạy cảm với sự biến động của CSTT và phải tác động đến mục tiêu trung gian.II- Vai trò của NHTƯ trong xây dựng và thực hiện CSTT:Trong 15 năm qua, thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng lãnh đạo NHNN từng bớc đổi mới vững chắc, góp phần xứng đáng trong những thành tựu của nền kinh tế đạt đợc: Mức tăng trởng kinh tế cao và liên tục, ổn định và kiểm soát lạm phát, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Ngày nay CSTT ngày càng trở nên quan trọng, đối với hoạt động của các NHTƯ, không ít các quốc gia đã xác định mục tiêu hoạt động của NHTƯ cũng là mục tiêu của CSTT. Vì vậy,việc nâng cao vai trò của NHNN trong xây dựng và thực thi CSTT có ý nghĩa quan trọng để góp phần đổi mới, hoàn thiện NHNN trong thời gian tớiThực trạng vai trò của NHNN: - Thực hiện mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Theo quy định tại Điều 1 của Luật NHNN 12/1997 Hoạt động NHNN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, gốp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa Nh vậy mục tiêu đầu tiên đặt ra đối với hoạt động của NHNN chính là ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Trong những năm qua, với những nỗ lực mới, NHNN tiếp tục góp phần xứng đáng trong thành công ổn định giá trị đồng tiền quốc gia. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế bị tác động của nhiều khó khăn nh ảnh hởng của thiên tai, khủng hoảng tiền tệ châu á .- Xây dựng dự án CSTT quốc gia để chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chính sách này6 -NHNN là cơ quan của chính phủ và là NHTƯ của nớc cộng hoà XHCN Việt nam.Trên thực tế, NHNN đợc coi nh một bộ đặc thù trong chính phủ. Trong hoàn cảnh cụ thể của Việt nam, mô hình này có u điểm: + Trong cơ chế Đảng lãnh đạo và chính phủ quản lý thống nhất toàn diện các mặt đời sống, kinh tế xã hội thì việc Thống đốc NHNN là thành viên của chính phủ và có sự quan tâm, hỗ trợ của chính phủ đối với các hoạt động của ngân hàng + Trong khi nền kinh tế Việt nam vẫn còn trong giai đoạn chuyển đổi, cha thể vận hành hoàn toàn và đầy đủ theo cơ chế kinh tế thị trờng thì với vị trí là một Bộ trong chính phủ, NHNN có thể giúp việc đắc lực hơn cho chính phủ. Điều này có nghĩa là góp phần đợc nhiều hơn vào công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế đất nớc+ Trong bất cứ sự phát triển nào đều phải trải qua các giai đoạn, nếu chuyển ngay sang một mô hình tổ chức hoàn toàn khác thì chẳng những các cơ quan, đơn vị có liên quan cha chấp nhận, gây ách tắc trong việc phối hợp lẫn nhau, mà bản thân NHNN cũng cha chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để theo cơ chế hoạt động hoàn toàn mới Một số vấn đề còn bất cập: -Vai trò tơng đối hạn chế: Vì NHNN là thành viên của chính phủ nên NHNN không thể trực tiếp trình dự án CSTT quốc gia trớc Quốc hội mà phải thông qua chính phủ. - Cha thực sự chủ động trong thực thi CSTT Định kỳ lợng tiền bổ sung cho lu thông hàng năm đều đã đợc chính phủ chỉ định để chi cho các mục tiêu cụ thể vì vậy NHNN khó có thể chủ động trong việc sử dụng công cụ này để điều tiết lợng tiền trong lu thông. Còn khá nhiều cơ quan, tổ chức tham gia chỉ đạo, giám sát xây dựng và thực hiện CSTT.ý kiến đề xuất: - Cho phép NHNN chủ động trong việc điều tiết lợng tiền cung ứng cho lu thông tiền tệ. Hàng năm, chính phủ duyệt lợng tiền bổ xung cho lu thông, nhng không phải chỉ xuất phát từ nhu cầu cho chi tiêu ngân sách NN mà phải xuất 7 phát từ nhu cầu phát triển của nền kinh tế, của điều hành CSTT để NHNN cố thể chủ động trong công tác phát hành tiền phục vụ thực hiện tốt CSTT.-Góp phần tăng cờng khả năng điều hành các công cụ thực hiện CSTT của NHNN. Tập trung mọi nguồn vốn tín dụng, đặc biệt là các nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào hệ thống ngân hàng không để tình trạng phân tán các nguồn vốn tín dụng lamf cho NHNN không kiểm soát đợc nguồn vốn này và vì thế không thể điều tiết lợng tiền cung ứng tring lu thông.-Hạn chế sự can thiệp quá sâu đói với NHNN của các cơ quan, tổ chức trong hoạt động và thực hiện CSTT.NHNN cần đợc chủ động và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, Chính phủ về thực hiện CSTT. Các cơ quan, tổ chức không can thiệp quá sâu vào hoạt động của NHNN.- Hạn chế nhiệm vụ của NHNN với vai trò một bộ trong chính phủ và bộ chủ quản để NHNN tập trung thực hiện vai trò NHTW của đất nớc nên giảm dần một số nhiệm vụ thuộc chức năng một bộ quản lý nhà nớc thuần tuý, cũng nh bộ chủ quản đói với các TCTD Nhà nớc. III- Sự lựa chọn giải pháp chính sách tiền tệ: Trong những năm gần đây, các nhà kinh tế có chung một quan điểm rằng mục tiêu bao trùm và lâu dài của CSTT là ổn định giá cả. Tuy vậy, câu hỏi luôn đợc đặt ra là phải thức thi CSTT nh thế nào để đạt đợc mục tiêu ổn định giá cả. Có 4 giải pháp CSTT đã đợc các quốc gia áp dụng là: Chính sách tiền tệ lấy tỉ giá hối đoái làm mục tiêu. CSTT lấy chỉ số lạm phát làm mục tiêu. CSTT lấy các đại lợng tiền tệ làm mục tiêu. CSTT sử dụng một mốc neo ẩn danh nghĩa. Mốc neo danh nghĩa: Là sự hạn chế đối với giá trị của đồng nội tệ và nó là một yếu tố cần thiết đói với sự thành công của việc thực thi các giải pháp CSTT khác nhau. 1/ CSTT lấy tỉ giá hối đoái làm mục tiêu: 8 CSTT lấy tỉ giá hối đoái làm mục tiêu là một giải pháp có lịch sử khá lâu dài. Chính sách này có thể đợc thực thi dói dạng gắn giá trị của đồng nội tệ vào một loại hàng hoá nh vàng. Đây là đặc điểm chủ yếu của chế độ bản vị vàng. Có đồng tiền đợc đồmg tiền của nớc kia gắn vào. Hơn thế nữa, tỉ giá mục tiêu có nghĩa là các cú sốc đối với các nớc có đồng tiền đợc đòng tiền nớc khác gắn vào sẽ lan truyền sang nớc ấy vì những thay đổi về laĩ xuất nớc có đồng mạnh sẽ dẫn đến thay đổi về lãi xuất nớc có đồng tiền yếu. Tỉ giá mục tiêu có bất lợi là nó xoá bỏ tín hiệu mà tiền tệ ngoại hối hàng ngày đa ra về quan điêmr CSTT. Dới chế độ tỉ giá mục tiêu, các NHTW thờng thoe đuổi chính sách mở rộng quá mức mà không đợc phát hiện ra trớc khi đã muộn khi các cuộc tấn công của các nhà đầu cơ đang diễn ra. Hơn nữa tỉ giá mục tiêu sẽ làm cho các nớc áp dụng CSTT này dễ bị các cuộc đầu cơ đồng tiền của nớc ngoài tấn công. Một bất lợi nữa của CSTT là do không biết chắc chắn về giá trị tơng lai của đòng tiền bản tệ nên nhiều doanh nghiệp phi tài chínhchính phủ các nớc tiên tiến mới nổi thích phát hành trái phiếu vay nợ nếu đó đợc định giá bằng ngoại tệ.2/ CSTT lấy các đại l ợng tiền tệ làm mục tiêu: nhiều nớc, do không thực thi đựoc CSTT lâý tỉ giá làm mục tiêu vì đất nớc của họ quá lớn hoặc không xác định đớc đồng tiền của nớc nào mà đồng bản tệ của mình có thể gắn vào. Do vậy các nớc này phải thực thi giải pháp CSTT lấy các đại lợng tiền tệ làm mục tiêu. Ưu điểm của chính sách tiền tệ này là nó cho phép NHTW điều chỉnh CSTT của mình đáp ứng vứi các chính sách trong nớc khác nó có thể cho phép NHTW lựa chọn các mục tiêu lạm phát khác với mục tiêu lạm phát của các nớc khác và cũng cho phép NHTW phản ứng lại với các biến động của sản lọng. Việc lấy các đại lợng tiền tệ làm mục tiêu cũng có lợi thế là thúc đẩy lòng tin vào CSTT nhằm kìm hãm mức lạm phát thấp và giúp hạn chế các nhà hoạch định CSTT rơi vào cái bẫy của lạm phát tình thế. Tuy nhiên những lợi thế của CSTT này phụ thuộc vào mối quan hệ đáng tin cậy và mạnh mẽ giữa biến số mang tính mục tiêu và biến số mục tiêu. Nếu có sự bất ổn về vòng quay đồng tiền đến mức làm yếu đi mối quan 9 hệ giữa đại lợng tiền tệ và biến số mục tiêu thì việc CSTT lấy đại tiền tệ làm mục tiêu sẽ không thực hiện đợc. Nh vậy CSTT lấy đại lợng tiền tệ làm mục tiêu sẽ không giúp chấn chỉnh tâm lý lạm phát và nó sẽ là một thớc đo đánh giá trách nhiệm của NHTW.3/ CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu: Lạm phát nói chung tác động xấu đến nền kinh tế nên kiểm soát lạm phát là mục tiêu u tiên của chiónh phủ khi thi hành các CSTT.Trớc đây, CSTT thờng đợc điều khiển bởi việc dựa trên các mục tiêu trung gian nh khối lợng tiền tệ hoặc ỉt giá hối đoái. Nhng trong thập kỉ 80truyền thống đó đã bị phá vỡ khi có 7 nớc công nghiệp vừa và nhỏ đã điều hành CSTT của mình bằng cách đặt trọng tâm vào chính mục tiêu lạm phát. Giải pháp CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu có lợi thế quan trọng so với 2 giải pháp trên đó là nó giúp cho CSTT tập trung cào những cân nhắc về những chính sách trong nớc khác và giúp cho việc đối phó với các cú sốc trong nớc.Ngoài ra nó còn có một lợi thế nữa là công chúng rất dễ dàng hiểu đợc giải pháp CSTT của NHTW và giải pháp này có tính minh bạch cao. Do mục tiêu lạm phát bằng con số rõ ràng sẽ tăng tính trách nhiệm của NHTW, CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu sẽ có khả năng tiềm tàng là làm giảm khả năng NHTW rơi vào cái bẫy của chính sách tình thế, các biện pháp chính sách không kịp thời nhằm cố tăng sản lợng và công ăn việc làm bằng cách buộc NHTW thực hiện các CSTT mở rộng quá mức. Một lợi thế then chốt của CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu là nó có thể giúp tập trung cuộc tranh luận về chính sách vào cái mà về dài hạn NHTW phải làm đó là kiểm soát lạm phát chứ không phải thảo luận cái mà buộc NHTW không thể làm đợc đó là nâng tốc độ tăng trởng kinh tế lên và tạo ra nhiều công ăn việc làm vinhx viễn thông qua CSTT bành trớng. Mặc dù ngời ta nói nhiều về việc theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả . Trong thực tế, tất cả các nớc thực thi CSTT lấy lạm phát làm mục tiêu đều chọn mục tiêu là tỉ lệ lạm phát chứ không chọn mặt bằng giá làm mục tiêu.Tất cả các nnớc thực thi giải pháp chính sách này đều muốn có những bớc đi từ từ để xử lý vấn đề thiểu phát nhằm hạn chế đến mức thấp nhất sự suy giảm sản lợng bằng cách giảm thấp hơn từng bớc mục tieeu lạm phát trung hạn để hớng vào mục tiêu dài hạn. 10 [...]... ngặt.Đặc biệt là việc hoàn thiện chính sách tiến tệ sẽ lệ thuộc nhiều vào khả năng tiếp cận và vận dụng hế thống các công cụ thực thi CSTT của NHNN, gắn liền với quá trình tiếp tục đẩy mạnh,đổi mới,hiện đại hoá công nghệ ngân hàng hiện nay II- Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ: Để hoàn thiện chính sách tiền tệ theo các định hớng đã đề ra phải thực hiện đồng thời nhiều giải pháp và ta có thể chia... trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng vẫn cần phải tiếp tục bổ sung và hoàn thiện. Có nh vậy thì CSTT mới thực sự phát huy đợc vai trò điều tiết vĩ mô trong nền kinh tế thị trờng 32 - Phần IV Giải pháp hoàn thiện chính sách tiền tệ ở Việt nam I- Những quan điểm định hớng hoàn thiện: Là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nớc,là linh hồn của hoạt động NHNN,mục tiêu lâu dài của... sau: 1- Nhóm giải pháp liên quan đến thể chế: - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống ngân hàng: Việc hoàn thiện chính sách tiền tệ Việt nam trong thời gian tới không thể tách rời quá trình hoàn thiện hệ thống ngân hàng nói chung và bộ máy tổ chức, điều hành của ngânhàng nhà nớc nói riêng Bởi lẽ, hệ thống ngân hàng- trớc hết là bộ máy tổ chức ngân hàng trung ơng tơng đối độc lập, lành mạnh và vững chắc- là... lịch sử nớc ta Từ nay, NHNN Việt nam có thêm một công cụ mới-công cụ quan trọng nhất trong điều hành chính sách tiền tệ nớc ta IV-Vai trò của NHNN trong việc sử dụng các công cụ của CSTT: 1-Về lãi suất: Thực trạng cơ chế điều hành lãi suất VN có thể chia thành các giai đoạn sau: Giai đoạn 198 6-1 990, 199 1-1 995, 199 6-8 /2000, 8/2000 trở đi: Đây là bớc ngoặt trong cơ chế điều hành lãi suất theo hớng... hoá nền kinh tế thế giới Mặt khác, việc thực thi chính sách tiền tệ rất đa dạng, phần kớn tuỳ vào quan điểm nhận định của các nhà lãnh đạo,tuy nhiên, cho dù thế nào đi nữa thì những gì đúc kết từ thực tiễn điều hành chính sách vẫn là cơ sở quan trọng cho việc định hớng, hoàn thiện về sau.Trên tinh thần đó,việc nghiên cứu,tổng kết việc thực thi chính sách tiền tệ trong thời gian qua là điều đáng quan... hành hoạt động tiền tệ tín dụng của ngân hàng và những văn bản khác của các bộ, ngành có liên quan có những sự chồng chéo,mâu thuẫn tạo ra những lực cản vô hình đối với quá trình thực thi CSTT những năm vừa qua 2) Những tồn tại khác trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ: Trong quá trình đổi mới kinh tế nói chung và chính sách tài chính- tiền tệ nói riêng,thu chi ngân sách của chính phủ Việt nam... tăng trởng kinh tế Tuy nhiên để có thể thu hút dòng vốn từ bên ngoài đòi hỏi chúng ta phải thực thi hàng loạt các chính sách kinh tế có liên quan nhằm tạo môi trờng cho dòng vốn đợc lu chuyển dới dạng tác động của cung cầu tiền tệ trên thị trờng.Ta biết rằng tiền tệ là vấn đề rất nhạy cảm,việc thực thi chính sách tiền tệ không những tác động đến tình trạng của nền kinh tế quốc gia mà còn ảnh hởng đến... đồng tài chính quốc tế - Trong quá trình điều hành chính sách tiền tệ, ngân hàng nhà nớc cần tìm ra điểm dung hoà giữa các mục tiêu của chính sách tiền tệ, để đi đến chỗ kết hợp hài hoà các mục tiêu kinh tế vĩ mô Do giữa các mục tiêu kinh tế vĩ mô nh: Tăng trởng, lạm phát và công ăn việc làm đôi khi có mâu thuẫn với nhau Vì vậy trong quá trình điều hành kinh tế vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói... khác,quá trình hoạch định và thực thi CSTT vẫn phải giữ gìn tính độc lập,tính đặc thù của Việt nam là vận động theo định hớng XHCN, theo đờng lối đổi mới mà Đảng và nhà nớc đã vạch ra Chủ động hoạch định và thực thi CSTT trong mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác nh: chính sách tài chính, chính sách thu nhập ,chính sách thơng mạiđể các chính sách này thực sự bổ 33 sung,hỗ trợ lẫn... thị trờng Một mối lo mgại về giải pháp chính sách này là nó có thể dẫn đến một mức tăng trởng không bền vững của công ăn việc làm và sản lợng Một số nhà kinh tế chỉ trích giải pháp này bởi vì họ tin rằng giải pháp chính sách áp đặt một quy tắc cứng nhắc lên các nhà hoạch định CSTT không cho phép họ có đủ sự tự do để đối phó với các tình huống không lờng trứơc đợc 4/ Chính sách với một mốc neo danh nghĩa . xác lập và phát triển.Trên cơ sở đó em đã quyết định chọn đề tài :Chính sách tiền t - thực trạng và giải pháp hoàn thiện CSTT ở Việt NamBài viết gồm 4 phần:Phần. thực hiện các mục tiêu của CSTT trớc hết ta phải tìm hiểu về các mục tiêu của chính sách tiền tệ. I-Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 1/ Khái niệm :Chính sách

Ngày đăng: 18/12/2012, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan