Thực trạng và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Nam

64 553 1
Thực trạng và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng và giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh quảng nam

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………… 5 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI… 7 1.1 Nghiệp vụ cho vay của NHTM 7 1.1.1 Khái niệm cho vay của NHTM 7 1.1.2 Phân loại cho vay 7 1.1.3 Các nguyên tắc cho vay 9 1.2. Khái niệm các đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ vừa 9 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 9 1.2.2. Các đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.2.3. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế thị trường 12 1.3. Hoạt động cho vay của NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ vừa …13 1.3.1 Khái niệm về cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa……………… 13 1.3.2 Phân loại cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa…………………… 14 1.4.Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa…………………… 15 1.4.1. Quan điểm về chất lượng cho vay………………………………… …….15 1.4.2. Sự cần thiết của nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏvừa …… ……………………… ………………………………………….….…16 1.4.3.Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay…………………………… … 16 1.4.3.1 Doanh số cho vay đối với DNNVV………………………………… …16 1.4.3.2 Dư nợ cho vay đối với DNNVV………………………… ……… … 16 1.4.3.3 Doanh số thu nợ đối với DNNVV……………………… ………… …17 1.4.3.4 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV…………………… …………… …17 1.4.3.5 Tỷ lệ nợ xấu của các DNNVV………………………… ……… … …17 1.4.3.6 Vòng quay vốn tín dụng………………………………… ……… ……18 CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM……………………………… 19 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh tỉnh Quảng Nam……………… …… …19 SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 1 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương 2.1.1 Quá trình hình thành lịch sử phát triển………………………… …… 19 2.1.2 Chức năng - nhiệm vụ………………………………………….….……… 20 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam………………………………… 21 2.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức………………………………….……….……… 21 2.1.3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của ban giám đốc các phòng ban…… 22 2.2 Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh tỉnh Quảng Nam……………………………………….23 2.2.1 Những quy định về cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam……………… 23 2.2.1.1 Đối tượng cho vay……………………………….……………… 23 2.2.1.2 Nguyên tắc vay vốn……………………………….…………….……… 23 2.2.1.3 Điều kiện vay vốn………………………………….…… …….……… 24 2.2.1.4 Mức cho vay…………………………………………………….……… 24 2.2.1.5 Biện pháp bảo đảm tiền vay.………………………………… ……… 25 2.2.1.6 Trả nợ gốc lãi vốn vay …………………………… …… ……… 25 2.2.1.7 Hồ sơ vay vốn………………………………………………… 26 2.2.1.8 Hoạt động tín dụng ….……………………………………….………… 26 2.2.2 Quy trình xét duyệt cho vay đối với DNNVV tại ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam……………….26 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam -chi nhánh tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn (2009-2011) 30 2.3.1 Hoạt động huy động vốn………………………………………… 30 2.3.2 Hoạt động cho vay……………………………………………… ……… 33 2.3.3 Kết quả kinh doanh…………………………………… 35 24 Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt NamChi nhánh tỉnh Quảng Nam qua ba năm 2009-2011………………………….……………………………………………38 2.4.1 Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo kỳ hạn vay…… 38 2.4.2 Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo ngành nghề………… 41 2.4.3 Phân tích tình hình cho vay đối với DNNVV theo loại hình doanh nghiệp…42 SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 2 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương 2.5 Đánh giá kết quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam…… 44 2.5.1 Những thành công trong cho vay đối với DNNVV…………… ………… 44 2.5.2 Những hạn chế cần khắc phục……………………………… 45 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM……………………………… …… 46 3.1 Định hướng phát triển cho vay đối với DNNVV của Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển Nông thôn Việt Nam- chi nhánh tỉnh Quảng Nam……………… 46 3.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Nam……………………………………… 46 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay DNNVV tại NHNN&PTNT VN- chi nhánh tỉnh Quảng Nam…………………………… …………… …………… ….46 3.2 Thuận lợi khó khăn của hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam –Chi nhánh tỉnh Quảng Nam 47 3.2.1. Thuận lợi……………………………………………………… …………….47 3.2.2. Khó khăn……………………………………………………… ……… … 48 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam –Chi nhánh tỉnh Quảng Nam………………………………………………………………………………… 49 3.3.1 Tăng cường huy động vốn để cho vay……………………….…………… 49 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án, tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước, trong sau khi cho vay………………………………………… … …51 3.3.3 Đa dạng hóa các hình thức cấp tín dụng…………………………….… …52 3.3.4 Nâng cao chất lượng thông tin, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay 52 3.3.5 Xây dựng chính sách Marketting ngân hàng…………………… ……….…52 3.3.6 Nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng………………… …… 53 3.3.7 Luôn chú trọng tới công tác đào tạo cán bộ……………………… …… …54 3.4 Một số kiến nghị……………………………………………………… … ……54 3.4 1. Kiến nghị đối với NHNN……………………………………… …………54 SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 3 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương 3.4.2. Kiến nghị đối với Chính phủ, cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nước…… 54 3.4.3. Kiến nghị đối với NHNo&PTNT VN-chi nhánh tỉnh Quảng Nam……….55 KẾT LUẬN………………………………………………… ……………… ….….56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC VIẾT TẮT TCKT Tổ chức kinh tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DN Doanh nghiệp KD Kinh doanh NH Ngân hàng NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước TD Tín dụng CBTD Cán bộ tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng DSCV Doanh số cho vay CBCNV Cán bộ công nhân viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn LỜI MỞ ĐẦU 1/Lý do chọn đề tài: SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương Với nền kinh tế Việt Nam cũng như nền kinh tế các nước trên thế giới, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế-xã hội. Theo thống kê, thì DNNVV chiếm tới 96% tổng số doanh nghiệp trong cả nước, đóng góp 30% GDP thu hút được một lượng lao động đáng kể, tạo nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khai thác những tiềm năng trong dân cư. Tuy nhiên các DNNVV vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, vướng mắc cần giải quyết. Một trong những khó khăn lớn nhất đó là vốn. Để thành lập đi vào sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng cần có một lượng vốn nhất định. Nguồn vốn này có thể được hình thành bằng nhiều cách như: huy động nguồn vốn nhàn rỗi của bạn bè, của gia đình. Nhưng có một nguồn vốn mà bất cứ một doanh nghiệp nào cũng muốn tiếp cận, đó là vốn vay của các NHTM. Các NHTM có thể cung cấp cho các doanh nghiệp một số lượng vốn lớn, rẽ và quan trọng là họ có thể đáp ứng ngay khi các doanh nghiệp có nhu cầu có đủ điều kiện cho vay. Các NHTM có vay trò hết sức quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu về vốn của các DNNVV. Nhưng bên cạnh việc ngân hàng cho các doanh nghiệp vay ngày càng tăng là việc nâng cao chất lượng của các khoản vay để công tác tín dụng tại ngân hàng ngày một hiệu quả. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (NHNo&PTNT VN) – chi nhánh tỉnh Quảng Namchi nhánh đã đi vào hoạt động từ rất lâu, nhưng vấn đề lớn nhất của chi nhánh đó là đảm bảo tăng trưởng dư nợ trong khi vẫn đảm bảo chất lượng cho vay với đối tượng khách hàng DNNVV. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc cho vay đối với các DNNVV sau một thời gian thực tập, khảo sát thực tế tình hình cho vay của NHNo&PTNT VN-Chi nhánh tỉnh Quảng Nam, em đã chọn đề tài cho chuyên đề của mình là “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Quảng Nam” với mong muốn góp một phần nhỏ tăng cường mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa. 2/ Mục đích nghiên cứu: Luận văn được thực hiện với mục đích: - Hệ thống những vấn đề lý luận chung về giải pháp cơ bản thực hiện chiến lược mở rộng việc cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 5 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương - Phân tích thực trạng thực hiện chiến lược nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. Qua đó rút ra những thành tựu đạt được những hạn chế cần khắc phục. - Đề xuất một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay của ngân hàng đối với DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. 3/ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực hiện giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, tập trung vào giai đoạn năm 2009-2011. 4/ Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lênin để nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn. Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát, phân tích, tổng hợp, thông kê để đánh giá tình hình thực tế. Sử dụng các bảng, biểu đồ để chứng minh, rút ra kết luận. 5/ Kết cấu của đề tài: Luận văn gồm 3 phần: Lời mở đầu, phần nội dung kết luận. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về nghiệp vụ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp kiến nghị về tình hình hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Nam. CHƯƠNG I: SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 6 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nghiệp vụ cho vay của NHTM 1.1.1 Khái niệm cho vay của NHTM “ Cho vay của ngân hàng là một mặt của hình thức tín dụng ngân hàng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận hoàn trả gốc lãi đúng thời hạn.” Cho vay là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng, vì vậy chúng ta thường hay gọi hoạt động cho vay của ngân hàng cũng chính là hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.1.2 Phân loại cho vay: Có nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng. Chúng ta có thể phân loại hoạt động cho vay của ngân hàng theo các tiêu chí như sau:  Dựa vào mục đích sử dụng vốn vay: - Cho vay bất động sản: Là loại tiền vay liên quan đến hoạt động mua sắm, xây dựng nhà ở, đất đai hay bất động sản. - Cho vay sản xuất công nghiệp: là loại cho vay đối với các tổ chức kinh tế nhằm bổ sung vốn lưu động hay đầu tư sản xuất. - Cho vay kinh doanh thương mại dịch vụ: Là loại hình cho vay để bổ sung vốn lưu động trong quá trình kinh doanh thương mại dịch vụ. - Cho vay tiêu dùng: Là loại hình cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng cá nhân như mua sắm vật dụng gia đình, y tế, du học, …. - Cho vay nông nghiệp: Là loại hình cho vay để trang trải các chi phí sản xuất trong nông nghiệp như phân bón, giống cây trồng, thức ăn gia súc… - Cho vay nhằm mục đích khác: lâm nghiệp,thuỷ sản,…  Dựa vào thời hạn cho vay: - Cho vay ngắn hạn: Là loại hình cho vay nhằm bổ sung vốn lưu động của các tổ chức kinh tế hay nhu cầu chi tiêu cá nhân ngắn hạn mà thời hạn vay dưới một năm. SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 7 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương - Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn vay từ 1 đến 5 năm. Mục đích của khoản vay này là đầu tư vào tài sản cố định, mở rộng kinh doanh, xây dựng những dự án kinh doanh mới có quy mô nhỏ… - Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn vay trên 5 năm. Mục đích của khoản vay này là tài trợ đầu tư vào các dự án.  Dựa vào tính chất đảm bảo: - Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: Là loại hình cho vay dựa trên cơ sở đảm bảo tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. - Cho vay có đảm bảo không bằng tài sản: Là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp cầm cố hay không có sự bảo lãnh của bên thứ ba, việc cho vay dựa trên uy tín của người đi vay để ngân hàng quyết định cho vay.  Dựa vào phương thức cho vay: - Cho vay theo món vay: Là hình thức cho vay phát sinh theo từng nhu cầu của khách hàng. - Cho vay hạn mức tín dụng: Là hình thức cho vay mà khách hàng có thể vay trong một lần, nhưng được rút hoàn trả nhiều lần trong một giới hạn do ngân hàng quy định, với thời hạn không quá một năm. Nếu hết thời hạn này khách hàng có thể vay một hạn mức khác tùy theo uy tín quan hệ giữa khách hàng ngân hàng. - Thấu chi: Là hình thức cho vay gắn liền với việc sử dụng tài khoản tiền gửi vãng lai của khách hàng thông qua việc sử dụng quá số dư trên tài khoản trong một hạn mức cho phép, với thời hạn phí sử dụng do ngân hàng quy định.  Dựa vào phương pháp hoàn trả: - Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc lãi theo định kỳ. Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong vay bất động sản, nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, cho vay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp. Thông thường có 4 phương pháp trả góp sau đây: • Phương pháp cộng thêm. • Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau trả lãi theo số dư vào cuối mỗi định kỳ. • Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau trả lãi tính trên mức hoàn trả của vốn gốc. SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 8 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương • Phương pháp trả vốn gốc lãi bằng nhau trong tất cả các định kỳ(phương pháp hiện giá). - Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn đã thỏa thuận. - Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: (áp dụng kỹ thuật giải ngân sử dụng tài khoản vãng lai).  Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. - Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã pháp sinh còn trong thời hạn thanh toán. 1.1.3 Các nguyên tắc cho vay Hoạt động cho vay của ngân hàng tuân thủ theo 3 nguyên tắc sau: * Vay vốn phải có mục đích đảm bảo sử dụng đúng mục đích: giúp ngân hàng quản lý giảm thiểu rủi ro cho vay. Ngân hàng cho vay để giúp các khách hàng giải quyết các nhu cầu thiếu vốn của mình trong quá trình kinh doanh, qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngân hàng không thể cho vay để thực hiện những hoạt động kinh doanh trái phép không đúng chức năng. Ngân hàng có quyền ngưng cho vay thu hồi khoản vay nếu khách vi phạm nguyên tắc cho vay này. * Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ đúng hạn cả gốc lãi: Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, do đó vốn phải được quay về ngân hàng với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu. Vì vậy, người đi vay phải hoàn trả cả gốc khoản lãi do sử dụng nguồn vốn trên, ngân hàng mới đảm bảo khả năng thanh toán hoạt động có lãi. * Vay vốn phải có bảo đảm: nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng trong quá trình kinh doanh, khi khách hàng không có khả năng trả nợ thì tài sản đảm bảo là nguồn thu hồi nợ thứ hai của ngân hàng. Các tài sản dùng làm đảm bảo phải là sở hữu hợp pháp của bên đi vay, có giá trị tài sản sử dụng, được thị trường chấp nhận. 1.2. Khái niệm các đặc trưng của doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa Theo Luật doanh nghiệp tại Việt Nam, “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực hiện SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 9 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.” Có rất nhiều cách phân loại doanh nghiệp. Nếu phân loại theo hình thức sở hữu, ta sẽ có: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Còn có thể phân loại doanh nghiệp theo các ngành nghề, lĩnh vực. Nếu phân loại theo quy mô doanh nghiệp, ta sẽ có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa nhỏ. Như vậy, khi nói đến doanh nghiệp vừa nhỏ là ta đang nói đến các doanh nghiệp được phân loại theo tiêu thức quy mô doanh nghiệp. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa hiện nay ở các nước trên thế giới chỉ mang tính chất tương đối về thời gian lẫn không gian. Quy mô doanh nghiệp nhỏ vừa ở các nước thì khác nhau có thể quy mô doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ, Nhật, Pháp lớn hơn quy mô của doanh nghiệp nhỏViệt Nam, quy mô của doanh nghiệp nhỏ vừa của một nước hiện tại có thể lớn hơn quy mô của doanh nghiệp nhỏ vừa tại nước đó vào thời kì trước. Tại Mỹ, doanh nghiệp nhỏ vừa được định nghĩa như sau: “Là một doanh nghiệp có quyền sở hữu độc lập, hoạt động độc lập không phải là thành phần nổi trội của một ngành công nghiệp”. Tiêu chuẩn cụ thể doanh nghiệp nhỏ vừa của Mỹ phụ thuộc vào ngành hoạt động. Ví dụ như trong ngành chế tạo, doanh nghiệp nhỏ nếu số lượng công nhân nhỏ hơn hoặc bằng 250 người, vừa: nếu 250 – 1000 người, lớn: nếu trên 1000 người. Tại Hàn Quốc, phân chia dựa chủ yếu vào số lượng công nhân làm việc cho cơ sở ấy tùy thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ví dụ trong ngành chế tạo khai khoáng thì doanh nghiệp vừadoanh nghiệp từ 21-300 công nhân, doanh nghiệp nhỏ là có nhỏ hơn 21 công nhân. Tóm lại, ở mỗi quốc gia trên thế giới đều có những khái niệm khác nhau những tiêu chuẩn khác nhau để phân loại như thế nào là một doanh nghiệp nhỏ vừa. Nhưng nhìn chung những tiêu thức mà các nước thường sử dụng để làm căn cứ phân loại các doanh nghiệp nhỏ vừa với các doanh nghiệp lớn là các tiêu thức về vốn, lao động hoặc doanh thu. Tùy thuộc vào điều kiện thời điểm của mỗi nước mà tiêu thức dùng làm phân loại có thể là một hoặc hai trong ba tiêu thức đó. SVTH: Đinh Thị Thùy Trang - K14QNH3 Trang 10 [...]... Hương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM -CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh Tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Quá trình hình thành lịch sử phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Nam, có trụ sở chính tại... hàng ngân hàng cho cả xã hội Tức là vốn đưa vào kinh doanh tạo ra số tiền lớn đủ để trang trải chi phí, trả được gốc lãi cho ngân hàng có lợi nhuận đóng góp vào sự tăng trưởng của nền kinh tế 1.4.2 Sự cần thiết của nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa Việc nâng cao chất lượng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trò quan trọng đối với cả bản thân doanh. .. khách hàng trên hơn 1.3.2 Phân loại cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Hoạt động cho vay đối với DNNVV cũng như các loại hình doanh nghiệp khác rất đa dạng với các tiêu chí phân loại khác nhau Sau đây là một số phương thức cho vay cơ bản: Căn cứ vào tính chất nghiệp vụ, cho vay được phân loại thành: - Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ ngân hàng cho DNNVV vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi. .. Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn (2009-2011) 2.3.1 Hoạt động huy động vốn Như ta đã biết, vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nó quyết định quy mô kinh doanh của ngân hàng, đồng thời còn là một trong những nhân tố quyết định kết quả hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Nguồn vốnngân hàng cho vay chủ... văn tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Thị Minh Hương Với cơ cấu tổ chức như trên cho thấy hệ thống mạng lưới hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trãi rộng khắp địa bàn toàn tỉnh 2.2 Quy trình nhiệm vụ cho vay của chi nhánh NHNo&PTNT - tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Những quy định về cho vay đối với DNNVV tại chi nhánh NHNo&PTNTtỉnh Quảng Nam 2.2.1.1 Đối tượng cho vay: Khách hàng vay tại NHNo Việt Nam: Là... vốn huy động cho vay nền kinh tế Sự phát triển lớn mạnh về mọi mặt của chi nhánh thể hiện ở: số lượng khách hàng ngày càng tăng, nguồn vốn huy động được rất dồi dào với nhiều hình thức huy động, doanh số cho vay ngày càng lớn, chất lượng cho vay ngày càng cao Hàng năm chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam dành hàng trăm tỷ đồng vốn cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng doanh nghiệp. .. nguồn huy động tiền gửi Do đó ngân hàng muốn tăng hiệu quả quy mô cho vay thì phải tăng nguồn vốn huy động Tình hình huy động vốn trong 3 năm vừa qua tại Ngân hàng NHNo&PTNT -Chi nhánh tỉnh Quảng Nam được thể hiện qua bảng 1 sau đây: Qua số liệu nguồn vốn huy động trong 3 năm vừa qua của NHNo&PTNT VN -Chi nhánh tỉnh Quảng Nam ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng là khá cao Cụ thể:... huy động vốn khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam + Việc huy động vốn có thể bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, vàng các công cụ khác theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam - Cho vay: + Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam + Cho vay trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển. .. của NHTM đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 1.3.1 Khái niệm về cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vừa Cho vay đối với các DNNVV là hình thức ngân hàng cấp vốn cho các DNNVV trên cơ sở các doanh nghiệp này đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện tín dụng của ngân hàng như: điểm tín dụng, vốn, uy tín, tính khả thi của vốn vay Các DNNVV với nhiều hạn chế về trình độ quản lý, vốn, năng lực tài chính đang... NHNo&PTNT VN- Chi nhánh tỉnh Quảng Nam là một trong những NH chuyên doanh có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thành phố mới đi lên này NHNo&PTNT VN- Chi nhánh tỉnh Quảng Nam hoạt động kinh doanh theo luật của các tổ chức tín dụng Cũng như các ngân hàng khác, nó có chức năng kinh doanh quản lý trực tiếp đồng Việt Nam ngoại tệ, tín dụng dịch vụ ngân hàng đối với mọi thành phần kinh tế Với chức

Ngày đăng: 30/03/2014, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan