Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam

32 770 0
Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam

Chuyên đề kế toán trởng lời nói đầuLiền với Nghi định 70/CP (11/07/1994) đã đánh dấu sự xuất hiện của kiểm toán Việt Nam trong thời kỳ nền kinh tế chuyển đổi. Sự xuất hiện của kiểm toán là một đòi hỏi tất yếu của công cuộc phát triển kinh tế phù hợp với xu hớng chung của kinh tế thế giới. Kiểm toán là một lĩnh vực mới Việt Nam. Cho đến nay cha có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách đầy đủ, sâu sắc về một hệ thống kiểm toán hoàn chỉnh. Mục đích của chuyên đề này chỉ nhằm làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản nhất. Từ đó áp dụng vào thực tiễn nớc ta trên cơ sở kế thừa những u điểm có sự cân nhắc để phù hợp với những đặc điểm riêng. Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là so sánh mô hình tổ chức của kiểm toán của các quốc gia phát triển rút ra bài học kinh nghiệm. Dựa vào phân tích về lý luận khảo sát thực trạng, tìm ra những yếu kém còn tồn tại để đề đạt những ý kiến, phơng hớng giải quyết. Bố cục của chuyên đề gồm hai phần chính: Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán. Phần 2: Thực trạng phơng hớng hoàn thiện công tác kiểm toán Việt Nam. Chuyên đề đợc hoàn thành với sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Viết Tiến - Giảng viên lớp bồi dỡng kế toán trởng - cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè. Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội ngày 03/10/19991 Chuyên đề kế toán trởng phần1những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm toán1. Khái niệm chung về kiểm toán Thuật ngữ Kiểm toán" có nguồn gốc từ tiếng La tinh là AUDIT đã xuất hiện từ thế kỷ thứ III trớc Công nguyên. Thời kỳ đó các nhà cầm quyền La Mã đã tuyển mộ các quan chức chuyên một việc nghe ngóng để kiểm tra độc lập về tình hình tài chính. Tuy nhiên, từ AUDIT với nghĩa kiểm tra độc lập bày tỏ ý kiến thực sự chỉ mới đợc du nhập o các nớc phát triển từ giữa thế kỷ XX này: o Bắc Mỹ từ những năm 30, o Tây Âu từ những năm 60. Việt Nam, từ Kiểm toán mới chính thức xuất hiện tháng 5/1991Nh vậy, dù kiểm toán đợc nảy sinh rất sớm, song lý luận về kiểm toán cha có cơ may phát triển cao do bị giới hạn cả về không gian tính liên tục của sự phát triển. Hiện nay tồn tại rất nhiều những khái niệm, quan niệm về kiểm toán. - Theo chuẩn mực về kiểm toán của Vơng quốc Anh Kiểm toán là sự kiểm tra độc lập là sự bày tỏ ý kiến về những bản khai tài chính của một xí nghiệp do một kiểm toán viên đợc bổ nhiệm để thực hiện những công việc đó theo đúng với bất cứ nghĩa vụ có liên quan-Theo quan điểm chính thống trong giáo dục đào tạo kiểm toán Cộng hoà Pháp: Kiểm toán là việc nghiên cứu kiểm tra các tài khỏan niên độ của một tổ chức do một ngời độc lập, đủ danh nghĩa gọi là kiểm toán viên tiến hành để khẳng định những tài khoản đó phản ánh đúng đắn tình hình tài chính thực tế không che giấu sự gian lận chúng đợc trình bày theo mẫu chính thức của luật định- Cụ thể hơn, có thể dẫn ra quan niệm của các chuyên gia kiểm toán Hoa Kỳ nh Alvin A. Arens James K. Loebbeckerddax nêu trong giáo2 Chuyên đề kế toán trởng trình kiểm toánKiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lập có thẩm quyền thu thập đánh giá các bằng chng về các thông tin có thể định lợng đợc của một đơn vị cụ thể, nhằm mục đích xác nhận báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lậpCác thuật ngữ trong các khái niệm trên có thể đợc hiểu nh sau: 1) Các chuyên gia độc lập có thẩm quyền: có thể là kiểm toán viên (KTV) độc lập, KTV nội bộ hay KTV nhà nớc. Các KTV phải là những ngời đọc lập có thẩm quyền đối với đối tợng kiểm toán. KTV cần phải độc lập về kinh tế, độc lập về quan hệ tình cảm với lãnh đạo đơn vị đợc kiểm toán (chủ yếu nói đến KTV độc lập KTV Nhà nớc) tức là: Các KTV này không có quan hệ về mặt tài chính, không phải uỷ viên điều hành, không có quan hệ vay mợn đầu t, nhận đầu t hay các quan hệ kinh tế khác nh t vấn, dịch vụ, bảo hiểm, họ không có cổ phần, cổ phiếu trong doanh nghiệp (DN) cũng nh các KTV không có quan hệ ông bà, vợ chồng, con cái, cha mẹ, anh em ruột thịt đối với các thành viên lãnh đạo của DN. 2) Thu thập đánh giá các bằng chứng: Bằng chứng là mọi thông tin mà KTV đã thu thập để xác định các thông tin có thể định lợng đợc cuả một đơn vị có đợc trình bày báo cáo phù hợp với các chuẩn mực đã đợc xây dựng hay không. Quá trình kiểm toán thực chất là quá trình các KTV sử dụng các phơng pháp, các kỹ thuật kiểm toán để thu thập đánh giá các bằng chứng cho mục đích trên. 3) Các thông tin có thể định lợng: Những thông tin này có thể là những thông tin trong báo cáo tài chính của một DN, một đơn vị hành chính sự nghiệp; lợng thời gian mà một công nhân cần để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, tổng chi phí (giá trị quyết toán) một hợp đồng xây dựng của Nhà nớc hay bản khai thuế của một hộ kinh doanh. 3 Chuyên đề kế toán trởng 4) Các chuẩn mực đã đợc xây dựng thiết lập: Các chuẩn mực này là cơ sở để đánh giá các thông tin. Các chuẩn mực này cũng rất phong phú đa dạng tuỳ thuộc chức năng từng cuộc, từng loại kiểm toán. Thông thờng các chuẩn mực này là các qui định trong các văn bản pháp luật về các lĩnh vực khác nhau., các tiêu chuẩn, định mức, các chuẩn mực kế toán của mỗi quốc gia . Các chuẩn mực đợc chọn lựa sử dụng tuỳ thuộc vào mục tiêu của từng cuộc kiểm toán. 5) Đơn vị đợc kiểm toán: Là một đơn vị, một tổ chức kinh tế, thờng là một pháp nhân nh DNNN, Công ty cổ phần, Công ty TNHH . Trờng hợp cá biệt đợc xác định là một phân xởng, đội sản xuất, một cửa hàng thậm chí một cá nhân. 6) Báo cáo kết quả kiểm toán: Là khâu cuối cùng của một cuộc kiểm toán. Tuỳ thuộc vào từng loại kiểm toán, báo cáo kiểm toán có thể khác nhau về bản chất nhng mọi trờng hợp chúng đều phải thông tin cho ngời đọc về mức độ tơng quan phù hợp giữa các thông tin có thể định lợng của một đon vị các chuẩn mực đã đợc xây dựng. Báo cáo kiểm toán cũng có thể khác nhau về hình thức có thể thay đổi từ loại phức tạp (khi kiểm toán báo cáo tài chính) đến các báo cáo đơn giản bằng miệng (khi kiểm toán cho một ngời nào đó)Từ tất cả những điều trình bày trên, ta có thể rút ra một kết luận chung nhất: Kiểm toán là xác minh bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểm tra bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểm toán chứng từ ngoài chứng từ do các KTV có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệ thống pháp lý có hiệu lực2. Chức năng của kiểm toán2. 1 Chức năng xác minh Chức năng này nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính. 4 Chuyên đề kế toán trởng Xác minh là chức năng cơ bản nhất gắn với sự ra đời, tồn tại phát triển của kiểm toán. Bản thân chức năng này không ngừng phát triển đợc thể hiện khác nhau tuỳ từng đối tợng cụ thể của kiểm toán là bảng khai tài chính hay nghiệp vụ kinh tế cụ thể hoặc toàn bộ tài liệu ké toán. * Đối với bảng khai tài chính: việc thực hiện chức năng này là sự xác nhận của ngời độc lập bên ngoài. Thời cổ đại KTV độc lập chỉ ghi một chữ chứng thực (Probatur) lên các bảng khai tài chính. Ngày nay, do quan hệ kinh tế phức tạp đòi hỏi pháp lý cao nên viẹc xác minh bảng khai tài chính cần có 2 mặt: -Tính trung thực của các con số - Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính theo chuẩn mực báo cáo tài chính thì việc thực hiện chức năng này thể hiện qua Báo cáo kiểm toán *Đối với các nghiệp vụ: Lúc đầu các nghiệp vụ đợc giới hạn hoạt động tài chính., hoạt động này, chức năng xác minh có thể đợc bởi hệ thống ngoại kiểm hay nội kiểm. Sản phẩm của viẹc xác minh này thờng là những biên bản (biên bản xử lý sai phạm, biên bản kiểm kê, biên bản thanh tra các vụ việc cụ thể .) Cuối thế kỷ XX, kiểm toán nghiệp vụ đợc mở rộng lĩnh vực hiệu năng hiệu quả hoạt động. 2. 2 Chức năng bày tỏ ý kiếnChức năng này cũng có quá trình phát triẻn lâu dài đợc thể hiện rất khác nhau giũa các khách thể kiểm toán giữa các nớc có cơ sở kinh tế pháp lý khác nhau* khu vực công cộng (bao gồm cả xí nghiệp công, các đơn vị sự nghiệp các cá nhân hởng thụ ngân sách Nhà nớc) đều đạt đợc sự kiểm soát của kiểm toán Nhà nớc (KTNN). mức độ cao của phán quyết này là sự phán quyết nh các quan toà. Cơ quan KTNN có quyền kiểm tra các tài liệu 5 Chuyên đề kế toán trởng tình hình quản lý của các đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nớc để xác minh tính chính xác hợp lệ của các tài liệu thu chi quản lý ngân sách. Đồng thời các cơ quan này cũng có quyền xét xử nh một quan toà bằng các phán quyết của mình. Để đảm bảo cho cơ quan này thực hiện chức năng của mình, KTV cao cáp đợc pháp luật các nớc thừa nhận những quyền đặc biệt. Cộng hoà pháp, họ đợc pháp luật thừa nhận quyền bất năng thuyên chuyển, CHLB Đức, họ đợc công nhận quyền bất năng thay đổi. các nớc Bắc Mỹ các n-ớc Châu á-Thái Bình Dơng (Australia, Singapore) chức năng bày tỏ ý kiến lại đợc thực hiện bằng phơng thức t vấn* khu vực kinh doanh hoặc các dự án nớc ngoài: Chức năng bày tỏ ý kiến cũng đợc thực hiện qua phơng thức t vấn. Tuy nhiên do khách thể chủ yếu là các DN nên chức năng t vấn chủ yếu đợc biểu hiện dới hình thức các lời khuyên hoặc các dự án. Do đó trong trờng hợp này, nếu sản phẩm của chức năng xác minh là Báo cáo kiểm toán thì sản phẩm của chức năng t vấn là Th quản lý. Ngoài chức năng t vấn cho quản trị DN, ngày nay các công ty kiểm toán chuyên nghiệp còn phát triển chức năng t ván của mình trong nhiêù lĩnh vực chuyên sâu, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính nh t vấn về đầu t, t ván về thuế .3. Phân biệt kiểm toán với kiểm tra kế toán-Nếu kiểm toán là việc kiểm tra nhận xét của KTV chuyên nghiệp độc lập với DN thì kiểm tra kế toánkiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán của ngời làm kế toán (tự kiểm tra) kiểm tra kế toán của kế toán trởng, của cấp trên cơ quan quản lý nhà nớc nh tài chính, thuế là kiểm tra theo luật địnhNgời làm kiểm tra kế toán thờng là ngời làm nghiệp vụ hoặc quản lý không phải chuyên nghiệp kiểm tra kế toán. Kiểm tra kế toán chủ yếu là kiẻm tra việc thực hiện chế độ kế toán nh: - Kiểm tra việc lập luân chuyển chứng từ kế toán, kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của chứng từ, số liệu, thông tin trên chứng từ 6 Chuyên đề kế toán trởng -Kiểm tra việc lập ghi sổ kế toán, việc áp dụng các tài khoản ph-ơng pháp tính toán, ghi chép trong quá trình ghi sổ kế toán, việc cộng sổ đối chiếu số liệu định kỳ khi kết thúc kỳ hạn kế toán, kiểm tra hệ thống kế toán trên máy vi tính -Kiểm tra việc lập gửi báo cáo kế toán, việc phân tích số liệu kế toán trong kỳ phục vụ cho lãnh đạo, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất -kinh doanh-Kiểm tra kế toán bao hàm cả việc bố trí, sắp xếp cán bộ kế toán, việc đào tạo, bồi dỡng ngời làm kế toán, việc chỉ đạo kiểm tra thờng xuyên của cấp trên-Kiểm tra kế toán không bao hàm việc xác nhận các số liệu về vốn, tài sản, tổng số thu chi, kết quả kinh doanh của kỳ kế toán nh kiểm toán Nếu kết quả kiểm tra kế toán phải đợc công bố công khai thì đợc xử lý ngay theo quyền hạn của ngời kiểm tra, của chủ DN hoặc cấp trên, thì kết quả kiểm toán chỉ thông báo cho chủ DN chủ DN đợc toàn quyền xử lý, KTV không đợc thông báo cho ngời thứ ba Tuy nhiên, kiểm toán kiểm tra kế toán có mối quan hệ chặt chẽ, bổ xung cho nhau: -Để kiểm toán, trớc hết KTV phải thực hiện kiểm tra kế toán một cách độc lập để xét xem hệ thống kế toán đó có đủ điều kiện để kiểm tra các hoạt động tài chính không. Nếu kế toán yếu kém, chứng từ lộn xộn, không có sổ sách . thì không có đủ cơ sở xác nhận báo cáo tài chính, do đó không thể xác nhận sự trung thực, hợp lý của số liệu báo cáo. Trái lại, nếu kế toán làm tốt hoặc có thể chấp nhận đợc thì KTV mới có thể xác nhận báo cáo tài chính là trung thực hựp lý hay không. Nh vậy, kiểm tra kế toán là một phần việc bắt buộc khi thực hiện kiểm toán -Kiểm toán có phạm vi rộng bao trùm hơn kiểm tra kế toán. KTV phải sử dụng nhiều bằng chứng kiểm toán, áp dụng nhiều phơng pháp kỹ 7 Chuyên đề kế toán trởng thuật, nhiều nguyên tắc hành động& chụi trách nhiệm vật chất lớn hơn ngời làm kiểm tra kế toán. 4. Phân loại kiểm toánTuỳ từng tiêu thức phân chia mà ngời ta phân biệt ra các loại kiểm toán khác nhau4. 1 Phân loại kiểm toán theo chức năng4. 1. 1 Kiểm toán hoạt động (Operational Audit)Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán để đánh giá tính hữu hiệu (hiệu lực) hiệu quả trong hoạt động của một bộ phận hay toàn bộ một tổ chức, một đơn vị -Tính hiệu lực là khả năng hoàn thành các nhiệm vụ hay mục tiêu đề ra -Tính hiệu quả là việc đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Đối tợng của kiểm toán hoạt động rất đa dạng, từ việc đánh giá một phơng án kinh doanh, một qui trình công nghệ, một loại tài sản thiết bị mới đa vào hoạt động hay việc luân chuyển chứng từ trong một đơn vị . Vì thế khó có thể đa ra một khuôn mẫu cho loại hình kiểm toán này. Đồng thời tính hiệu lực, hiệu quả của quá trình hoạt động rất khó đợc đánh giá một cách khách quan so với tính tuân thủ tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính. Thay vào đó, việc xây dựng các chuẩn mực để đánh giá các thông tin có thể định lợng đợc trong một cuộc kiểm toán hoạt động là một việc mang tính chất chủ quanTrong kiểm toán hoạt động, việc kiểm tra thờng vợt ra khỏi phạm vi công tác kế toán tài chính mà liên quan đến nhiều lĩnh vực. Vì vậy, kiểm toán hoạt động dùng nhiều kỹ năng khác nhau: kế toán, tài chính, kinh tế, kỹ thuật khoa học . Sản phẩm của kiểm toán hoạt động là một bản báo cáo cho ng-ời quản lý về kết quả kiểm toán những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động8 Chuyên đề kế toán trởng 4. 1. 2 Kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit)Mục đích của kiểm toán tuân thủ là xem xét bên đợc kiểm toán có tuân theo các thủ tục, nguyên tắc, các qui chế mà các cơ quan thẩm quyền cấp trên hoặc các cơ quan chức năng của Nhà nớc đã đề ra hay không. Kiểm toán tuân thủ vì vậy mà có thể gọi là kiểm toám tính qui tắc (Regularity Audit). kiểm toán tuân thủ có thể là: Kiểm toán thuế về việc tuân thủ các luật thuế các DNKiểm toán của các cơ quan chức năng của Nhà nớc đối với các DNNN, các đơn vị có sử dụng kinh phí của Nhà nớc về việc chấp hành các chính sách, các chế độ, các qui định về mặt pháp lý .Kiểm toán việc chấp hành các điều khoản hợp đồng tín dụng đối với các đơn vị sử dụng vốn vay của ngân hàng 4. 1. 3 Kiểm toán các báo cáo tài chính (Audit of financial Statements)Là việc kiểm toán để kiểm tra, xác nhận tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính cũng nh việc báo cáo tài chính có phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đợc thừa nhận rộng raĩ hay không. Các báo cáo tài chính thờng đợc kiểm topán nhiều nhất là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ, kể cả các bản ghi chú, thuyết minh bổ xung báo cáo tài chính. Công việc kiểm toán báo cáo tài chinh thờng do các tổ chức kiểm toán chuyên nghiệp thực hiện để phục vụ cho các nhà quản lý, Chính phủ, các ngân hàng các chủ đầu t, cho ngời bán, ngời mua .4. 2. Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán4. 2. 1 Kiểm toán nội bộ (Internal Audit)9 Chuyên đề kế toán trởng Là loại kiểm toán do các KTV nội bộ tiến hành. Phạm vi của kiểm toán nội bộ xoay quanh việc kiểm tra đánh giá tính hiệu lực tính hiệu quả của hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh chất lợng thực thi trong những công việc đợc giao. Thông thờng kiểm toán nội bộ hoạt động trong những lĩnh vực sau: Rà soát lại hệ thống kế toán các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan, giám sát sự hoạt động của các hệ thống này cũng nh tham gia hoàn thiện chúng Kiểm tra lại các thông tin tác nghiệp các thông tin tài chính, bao gồm việc soát xét lại các phơng tiện đã sử dụng đẻ xác định, tính toán, phân loại báo cáo những thông tin này, thẩm định cụ thể những khoản mục cá biệt (kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các số d các bớc công việc)Kiểm tra tính kinh tế, tính hữu hiệu hiệu quả của các hoạt động, kể cả các qui định không có tính chất tài chính của đơn vị Bộ phận kiểm toán nộ bộ có thể chỉ gồm một vài ngời những đơn vị trung bình nhng có thể lên đến hàng trăm những công ty lớn. Bộ phận kiểm toán nội bộ thờng đợc tổ chức trực thuộc báo cáo trực tiếp cho giám đốc, các thành viên cao cấp khác của đơn vị để hoạt động đợc hữu hiệu. Tuy đợc tổ chức độc lập với bộ phận kiểm tra nhng kiểm toán nội bộ là một bộ phận của đơn vị nên không thể độc lập hoàn toàn với đơn vị đợc. Vì vậy, các báo cáo của kiểm toán nội bộ rất đợc chủ DN tin tởng nhng ít có giá trị pháp lý4. 2. 2 Kiểm toán Nhà nớc (Government Audit)Là công việc kiểm toán do các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nớc (tài chính, thuế .) cơ quan kiểm toán Nhà nớc (KTNN) tiến hành các cuộc kiểm toán tuân thủ, xem xét việc chấp hành các chính sách, luật lệ, chế độ của Nhà nớc tại các đơn vị sử dụng vốn, kinh phí của Nhà nớc Khách thể của KTNN bao gồm: 10 [...]... trởng Bộ tài chính Sự ra đời hoạt động có hiệu quả của VACO đánh dâu ssự mở đầu tốt đẹp của dịch vụ KTĐL Việt Nam Cho đến nay đã có 13 công ty KTĐL hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó có: * 7 công ty của Việt Nam: Công ty kiểm toán Việt Nam (VACO) Công ty t vấn tài chính-kế toán kiểm toán (AASC) Công ty t vấn kiểm toán (AC) Công ty t vấn kiểm toán Sài Gòn (AFC) Công ty t vấn kiểm. .. ty t vấn kiểm toán Đà Nẵng (DAC) Công ty kiểm toán dịch vụ tin học (AISC) Công ty kiểm toán Hạ Long (HAACO) * 2 công ty liên doanh: Công ty kiểm toán Việt Nam -Deloitte Touch Tohmatsu International (VACO-DTTI) Công ty CooperLybrand (AISC) 23 Chuyên đề kế toán trởng * 4 công ty 100% vốn nớc ngoài: Công ty Emst & Young Vietnam (E&Y) KPMG Peat Marwek Vietnam (KPMG) Price Warterhouse Vietanam (P.W) Arthur... Xu hớng Việt Nam sẽ từng bớc hình thành một hệ thống các tổ chức KTĐL t vấn thuộc nhiều hình thức, nhiều thành phần kinh tế khác nhau: - Tổ chức KTĐL thuộc sở hữu NN (công ty kiểm toán TW các địa phơng) - Các công ty KTĐL dới hình thức công ty cổ phần, công ty TNHH hoặc công ty t nhân - Công ty 100% vốn nớc ngoài hành nghề KTĐL Việt Nam - Công ty KT liên doanh giữa công ty KT VN công ty... quan tâm, đó chính là kiểm toán 2 Thực trạng phát huy hoàn thiện công tác kiểm toán về mặt tổ chức: Mặc dù hoạt động KT là một lĩnh vực mới nớc ta, nhng các bộ phận của một hệ thống KT đã đợc hình thành bớc đầu đi vào hoạt động Mục tiêu xây dựng một hệ thống KT đầy đủ, bao gòm 3 bộ phận: KT nhà nớc, KT độc lập KT nội bộ 2.1 Kiểm toán nhà nớc (KTNN) Ngày 11/7/1994, kiểm toán nhà nớc chính thức... công tác toán Việt Nam 1 Lý do hoàn thiện công tác kiểm toánViệt Nam 17 kiểm Chuyên đề kế toán trởng Sau hơn 10 năm xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, nền kinh tế nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng đạt đợc những thành tựu đáng kể Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trờng cũng ngày càng bộc lộ rõ nét gây... chung nhất về kiểm toán - Đánh giá thực trạng công tác kiểm toán Việt Nam trong 5 năm (1994-1999); đi sâu tìm hiểu những nguyên nhân của những vấn đề còn vớng mắc, trên cơ sở đó có những kiến nghị giải quyết nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán Tuy nhiên, do năng lực, kinh nghiệm cha sâu rộng nên không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong đợc sự góp ý của ngời đọc 31 Chuyên đề kế toán trởng Tài liệu tham... hành nghề KT Việt Nam 2.3 Kiểm toán nội bộ (KTNB) KTNB là một bộ phận đợc lập ra trong một đơn vị, thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đánh giá báo cáo về thực trạng của hệ thống kiểm soát nội bộ, đa ra những phân tích, kiến nghị, t vấn mang tính chuyên nghiệp để giúp các nhà quản lý cao cấp trong đơn vị đó có cơ sở tin cậy trong việc quản lý thành công các hoạt động của DN Việt Nam, KTNB đúng... KTV khác 12 Chuyên đề kế toán trởng Giai đoạn lập kế hoạch gồm những công việc sau: + Lập kế hoạch chiến lợc + Lập kế hoạch chi tiết + Soạn thảo các chơng trình kiểm toán 5.2 Thực hành kiểm toán Là giai đoạn KTV triển khai thực hiện các công việc đã đợc ghi trong kế hoạch chơng trình KT Bớc này gồm 3 công việc chủ yếu sau: - Nghiên cứu đánh giá hệ thống kế toán các quy chế kiểm soát nội bộ có liên... nhũng 4 2 3 Kiểm toán độc lập (Independent Audit) Kiểm toán độc lập (KTĐL) là loại kiểm toán đợc tiến hành bởi các KTV độc lập thuộc các công ty, các văn phòng kiểm toán chuyên nghiệp KTĐL là loại hoạt động dịch vụ t vấn đợc pháp luật thừa nhận bảo hộ, đợc quản lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành về kiểm toán Các KTV độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp, có kỹ năng nghề nghiệp đạo đức,... Nguyên nhân của tình trạng trên liên quan đến 2 khía cạnh sau: - Khi đi vào kinh tế thị trờng nớc ta đã quá chậm cha tập trung đúng mức cần thiết cho việc hình thành tăng năng lực hệ thống kiểm toán, bao gồm: kiểm toán NN, kiểm toán nội bộ các đơn vị kinh tế các cơ sở, nhất là DNNN Kinh nghiệm thế giới cho thấy mọi nớc kinh tế thị trờng phát triển đều cần phải có hệ thống kiểm toán mạnh Có thể . IIthực trạng và phơng pháp hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam1 . Lý do hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam1 7 Chuyên đề kế toán trởng Sau. 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán. Phần 2: Thực trạng và phơng hớng hoàn thiện công tác kiểm toán ở Việt Nam. Chuyên đề đợc hoàn thành với sự hớng dẫn

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan