Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

17 577 3
Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

Thực trạng giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lu động tại Công ty khí xây lắp số 7I.đặc điểm tình hình hoạt động của Công ty 1. Quá trình hình thành phát triển của Cty CK-XL số 7Công ty khí xây lắp số 7 trực thuộc tổng Công ty khí xây dựng-Bộ xây dựng đợc thành lập vào ngày 1-8-1966 tại Thanh Trì Hà Nội. Khởi đầu là một phân xởng của nhà máy kiến trúc Gia Lâm tán trong thời gian chiến tranh chống Mĩ, với hơn 70 công nhân cùng trang thiết bị lạc hậu mà chủ yếu làm bằng thủ công.Địa chỉ Cty CK - XL số 7 km14 Quốc lộ 1A Thanh Trì Hà Nội.Quá trình hình thành của Công ty qua từng giai đoạn đợc tóm tắt nh sau:a.Giai đoạn 1966-1975:Với tên gọi là nhà máy khí xây dựng (CK-XD) mục đích sản xuất kinh doanh là phục vụ cho chiến trờng. Hoà với không khí chung của cả nớc chống giặc ngoại xâm, nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu nhà máy cũng nhiều CBCNV đã ngã xuống vì sự độc lập của dân tộc.b.Giai đoạn 1975-1985Đất nớc hoà bình, cùng với sự phát triển của đất nớc,nhà máy đã nhng bớc phát triển đáng kể, sản phẩm của nhà máy mặt trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Nhng trong giai đoạn này, nhà máy đợc bao cấp hoàn toàn, sản xuất theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc giao.c.Giai đoạn 1986 đến nay.Trong những năm đầu của giai đoạn này, khi chế thị trờng còn rất mới mẻ với các doanh nghiệp nhà nớc. Đây là sự kiện hết sức quan trọng gay go với nhà máy. Theo QĐ số 217/HĐBT, các xí nghiệp quốc doanh chuyển sang chế tự chủ sản xuất kinh doanh. Điều này đã làm cho nhà máy gặp nhiều khó khăn, nhất là về lĩnh vực khí càng khó khăn hơn. Đó là khó khăn về vốn, công nghệ, tổ chức quản lí, tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, thị trờng tiêu thụ hạn hẹp, công nhân không việc làm. Nhà máy gần nh lâm vào tình trạng bế tắc. Nhng thực 1 hiện chủ trơng công nghiệp hoá hiện đại hoá với sự đoàn kết thống nhất cao của cán bộ công nhân viên nhà máy,nhà máy đã chọn cho mình con đờng đi đúng đắn, dần dần hoà nhập vào chế thị trờng. Do vậy nhà máy không những tồn tại mà còn phát triển vợt bậc. Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận. Thị trờng đợc mở rộng ra cả ba miền Bắc, Trung, Nam làm cho đời sống cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng ổn định. Đầu năm 1995, đợc phép của Bộ xây dựng, nhà máy đổi tên từ Nhà máy khí xây dựng Liên Ninh thành Công ty khí xây dựng Liên Ninh. Ngày 1-11-2000 theo quyết định số 165/BXD Công ty khí xây dựng Liên Ninh đợc đổi tên là Công ty khí xây lắp số 7 thuộc Tổng Công ty khí xây dựng. Công ty khí xây lắp số 7 là một doanh nghiệp t cách pháp nhân, tài khoản ngân hàng, con dấu riêng để hoạt động giao dịch theo phạm vi trách nhiệm của mình. Hoạt động theo chế độ kế toán độc lập. Là đơn vị các sản phẩm thuộc về lĩnh vực khí xây dựng. 2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty.Công ty khí xây lắp số 7 là đơn vị hạch toán độc lập, trực thuộc Tổng Công ty khí xây dựng - Bộ xây dựng. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu trong các lĩnh vực sau: * Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xây dựng công trình đô thị.* Chế tạo sản phẩm kết cấu thép, thiết bị phi tiêu chuẩn.* Thi công lắp đặt các thiết bị ngành xây dựng các ngành kinh tế kĩ thuật khác trong ngoài nớc.* Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông(cầu đờng), thuỷ lợi, công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị.* Gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t, thiết kế công trình xây dựng.* Kinh doanh phát triển nhà công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị.2 * Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị công nghiệp xuất khẩu lao động chuyển giao kĩ thuật.* Sản xuất kinh doanh vật t thiết bị vật liệu xây dựng.Bằng sự nỗ lực phấn đấu,đoàn kết của tập thể cán bộ công nhân viên,năm 1999 2000,Công ty đã đạt đợc các kết quả sản xuất kinh doanh sau đây:Biểu 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đâyChỉ tiêuMã SốNăm 1999(đồng)Năm 2000(đồng)Chênh lệchSố tiền (đồng) %Tổng doanh thu 01 16.206.507.846 18.187.611.759 1.981.103.913 12.221. Doanh thu thuần 10 16.206.507.846 18.187.611.759 1.981.103.913 12.222. Giá vốn hàng bán 11 13.723.072.494 1.750.783.269 12.753. Lợi nhuận gộp (10-11)20 2.483.435.352 2.712.755.996 230.320.644 9.274. Chi phí bán hàng 21 489.497.725 761.303.164 271.805.439 55.525. Chi phí QLDN 22 947.750.127 969.703.850 21.953.723 2.316. Lợi nhuận thuần từ HĐKD [20-(21+22)]- Thu nhập HĐTC- Chi phí HĐTC3031321.045.187.4551.046.187.500938.682.4461.951.452.832981.726.416901.203.216906.265.377-64.461.084-37.479.23086.76.16-3.997. Lợi nhuận thuần từ HĐTC (31-32)-Thu nhập bất thờng-Chi phí bất thờng404142107.505.05444.361.06096.900.72080.523.200179.256.10075.373.478-26.981.854134.895.040-21.527.242-25.0304.0-22.28. Lợi nhuận bất th-ờng (41-42)50 -52.539.660 103.882.622 156.422.282 297.79. Tổng LN trớc thuế (30+40+50)60 1.100.152.849 2.135.858.654 1035.705.805 94.1410. Thuế TNDN phải nộp70 336.717.616 711.952.884 375.235.268 111.111. LN sau thuế(60-70)80 763.435.233 1.423.905.770 660.470.537 86.53 3.Cơ cấu tổ chức của Công tyMô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty khí xây lắp số 7- Giám đốc Công ty điều hành chung về mọi hoạt động của toàn Công ty.- Phó giám đốc sản xuất phụ trách về hoạt động sản xuất của Công ty.- Phó giám đốc kỹ thuật phụ trách chung về kỹ thuật của Công ty.- Các phòng ban chức năng bao gồm:3.1. Phòng Kế hoạch kinh doanh: chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về đầu vào đầu ra, chịu trách nhiệm về vấn đề thị trờng, tiếp nhận đơn đặt hàng cho Công ty.3.2. Phòng Tổ chức hành chính: chịu trách nhiệm về vấn đề nhân sự đảm bảo nguồn lao động của Công ty hợp lí, cân đối nguồn nhân lực, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền lơng công nhân cho Công ty. Ngoài ra, phòng còn lo về vấn đề quân sự, sức khoẻ, y tế sinh hoạt cho ngời lao động cùng các vấn đề xã hội khác.3.3. Phòng Tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về vấn đề sổ sách tài chính của Công ty. Ghi kế toán, hạch toán lãi thanh toán lơng cho công nhân viên, thanh toán tiền hàng cho khách hàng.3.4. Phòng Kĩ thuật dự án : nhiệm vụ làm hồ dự thầu, chịu trách nhiệm về 4Giám đốc công tyPhó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuậtPhòngTổ chức hành chínhPhòngKế toán tài chínhPhòngKế hoạch kinh doanhPhòngKỹ thuật dự ánPXXD &Trang Trí NộiThấtPXKết cấu thép & xây lắpPXCơ khí &Cơ điệnCôngTrìnhPXĐúc & KDVật tư thiết bị vấn đề sửa chữa máy móc công cụ trong Công ty. Phòng nhiệm vụ thiết kế thi công theo đơn đặt hàng hoặc theo yêu cầu sản xuất của các phân xởng tính toán khối lợng nguyên vật liệu.3.5.Tổ chức bộ máy kế toán:Mô hình tổ chức bộ máy kế toán- Kế toán trởng kiêm trởng phòng: chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về tài chính doanh nghiệp, phụ trách chung tổ chức bộ máy kế toán, thông tin kinh tế, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về các chế độ chính sách kế toán.- Phó phòng kế toán: Kế toán tổng hợp, giá thành tiêu thụ,theo dõi thanh toán với ngời mua- Kế toán vật t, tiền lơng: nhiệm vụ theo dõi việc nhập xuất vật t công nợ với ngời bán, thanh quyết toán lơng khối văn phòng với các phân xởng.- Kế toán thanh toán: theo dõi thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay tạm ứng, thanh toán bảo hiểm xã hội.- Thủ quỹ: bảo quản, cấp phát tiền mặt. Công ty CK XL số 7 hiện đang áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toánII. thực trạng công tác quản lý sử dụng hiệu quả vốn lu 5Kế toán vật tư, tiền lươngKế toán thanh toánThủ quĩPhòng kế toánTrưởng phòng kế toán kiêm kế toán trưởngPhó phòng kế toán tính giá động của Công ty 1.Nguồn hình thành vốn lu động của Công ty khí Xây lắp số 7.1.1.Khái quát về cấu vốn kinh doanh của Công tyTỷ trọng vốn lu động của Công ty đợc khái quát qua biểu bảng sauBiểu 2 cấu vốn kinh doanh của Công tyChỉ tiêu Năm 1999 (đồng)Tỷ trọng (%)Năm 2000 (đồng)Tỷ trọng (%)Vốn lu động 17.954.069.882 55 17.104.716.400 53Vốn cố định 14.749.714.283 45 15.103.207.195 47Vốn kinh doanh 32.703.784.165 100 32.207.923.595 100Qua biểu trên cho ta thấy tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2000 số vốn lu động của Công ty là 17.104.716.400 đ chiếm 53% tổng số vốn sản xuất kinh doanh của Công ty,so với năm 1999 số vốn lu động của Công ty giảm đi nhng không đáng kể,số vốn cố định năm 1999 là 14.749.714.283 đ đến năm 2000 tăng lên 15.103.207.195 đ chiếm 46% tổng số vốn kinh doanh.Nhìn chung vốn kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây không nhiều biến động lớn2.2 Nguồn hình thành vốn lu độngĐể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải một lợng vốn nhất định. Muốn tình hình tài chính của doanh nghiệp dồi dào đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị thua lỗ thì doanh nghiệp phải nguồn vốn l-u động ổn định.Tùy theo mỗi loại hình doanh nghiệp cụ thể mà các nguồn hình thành vốn khác nhau.Tại Công ty khí Xây lắp số 7 vốn lu động đợc hình thành từ những nguồn sauBiểu 3: Nguồn hình thành vốn lu động của Công ty6 Chỉ tiêu Năm 1999(đồng)Tỷ trọng (%)Năm 2000 (đồng)Tỷ trọng (%)Nguồn vốn CHS 1.021.749.838 5.8 1.314.655.172 7.6Nguồn vốn vay 13.030.048.812 72.5 10.991.417.884 64.2Nguồn vốn chiếm dụng 3.902.271.232 21.7 4.798.643.384 28.2Tổng VLĐ 17.954.069.882 100 17.104.716.400 100Qua số liệu trên cho ta thấy vốn lu động của Công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay vốn chiếm dụng chiếm 92,4% trên tổng số vốn kinh doanh của Công ty,vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 7,6%.Nh vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn là nợ phải trả điều đó cho ta thấy Công ty đang trong tình trạng mắc nợ nhiều,mức độ rủi ro trong sản xuất kinh doanh là rất lớn, đe dọa sự an toàn của Công ty.Nguồn vốn này chỉ là nguồn vốn tạm thời vì vậy nó không tính ổn định cao vì vậy Công ty không thể chủ động về vốn đặc biệt là vốn trong các chiến lợc sản xuất kinh doanh lâu dài.Hơn nữa việc chi trả lãi suất tất yếu sẽ làm giảm doanh lợi của Công ty.3.Cơ cấu vốn lu độngThứ nhất Vốn bằng tiền Tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2000 số vốn bằng tiền là 99.209.274 đ chiếm 0.58% tổng số vốn lu động, giảm so với năm 1999 là 236.810.240 đ tơng ứng tỷ lệ 70.47%.Trong đó lợng tiền mặt tại quỹ là 13.915.252 đ nhiều hơn năm 1999 là 6.902.622 đ,tiền gửi ngân hàng là 85.294.022 đ giảm 243.712.862 đ so với năm 1999.Ta thấy lợng vốn bằng tiền ở Công ty chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng số vốn lu động, quá ít so với quy mô sản xuất của Công ty.Nêú Công ty không đảm bảo một lợng tiền ổn định sẽ rất khó khăn cho Công ty trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn,các khoản chi tiêu hàng ngày,các khoản chi bất thờng cần lợng tiền lớn hay các hoạt động sản xuất kinh doanh tính thời Thứ hai Các khoản phải thuCác khoản phải thu chiếm tỷ trọng trung bình là 46.6% trên tổng số vốn lu động.Trong các khoản phải thu thì khoản phải thu ở khách hàng chiếm gần nh toàn 7 bộ. Khoản phải thu của khách hàng năm 1999 là 8.295.626.276 đ năm 200 là 7.282.534.282 đ giảm 1.013.091.994 đ tơng ứng giảm 12.21% nhng trả trớc cho ngời bán lại tăng 592.642.900 đ làm cho các khoản phải thu giảm đi không đáng kể.Trong kinh doanh việc chiếm dụng vốn bị ngời khác chiếm dụng vốn là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên vốn của Công ty lại bị chiếm dụng quá lớn trong khi đó Công ty lại đang thiếu vốn phải đi vay vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh Công ty không đợc sử dụng số vốn này nên số vốn này không thể sinh lời mà vẫn phải chịu chi phí sử dụng vốn, so với số vốn Công ty chiếm dụng đợc thì số vốn bị chiếm dụng lớn hơn gấp 2 lần.Tình hình về các khoản phải thu của Công ty là rất không hợp lý,vấn đề đặt ra cho Công ty lúc này là phải nhanh chóng tổ chức công tác thu hồi nợ để tránh tình trạng nảy sinh nợ khó đòi giải quyết nhu cầu về vốn của Công ty Thứ ba hàng tồn kho Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng trung bình lớn nhất chiếm 51.65% tổng số vốn lu động.Năm 2000 là 8.939.472.446 đ giảm so với năm 1999 là 212.735.348 đ tơng ứng giảm 2.32%.Trong đó nguyên vật liệu tăng 137.702.692 đ tơng ứng tăng 9.7%,công cụ dụng cụ giảm 37.907.906 đ tơng ứng giảm 19.5%,chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng 825.984.394 đ tăng 18.85% ,thành phẩm tồn kho giảm 1.138.514.528 đ giảm 36.08%.So với năm 1999 năm 2000 Công ty đã cố gắng hơn trong công tác quản lý hàng tồn kho,công tác tiêu thụ sản phẩm đã đợc đẩy mạnh.Tuy nhiên với đặc điểm sản xuất của Công ty thì số liệu trên cho thấy đây vẫn còn là điều rất bất hợp lý,tỷ lệ sản phẩm dở dang trong sản xuất,thi côngquá cao nó làm chậm lại quá trình luân chuyển vốn kinh doanh của Công ty.Thứ t tài sản lu động khácTài sản lu động khác chiếm tỷ trọng trung bình trong vốn lu động là rất nhỏ năm 1999 là 84.187.60 đ chiếm 0,46 % năm 2000 là 104.282.960 đ chiếm 0.61%4.Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty khí Xây lắp số 7 4.1 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toánBiểu 5 Chỉ tiêu về khả năng thanh toán8 TTChỉ tiêu Đv Năm 1999 Năm 20001 Tổng TSLĐ đ 17.954.069.882 17.104.716.4002 Tổng nợ ngắn hạn đ 16.932.320.044 15.790.061.2283 Tổng hàng tồn kho đ 9.152.207.794 8.939.472.4464 Vốn bằng tiền + TS tơng đơng tiền đ 336.019.514 99.209.2745 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (1/2)1.06 1.086 Hệ số khả năng thanh toán nhanh [(1-3)/2]0.519 0.5177 Hệ số khả năng thanh toán tức thời (4/2)0.0198 0.0062-Hệ số khả năng thanh toán hiện thời thể hiên mức độ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của Công ty.Qua hệ số này ta thấy khả năng thanh toán hiện thời của Công ty là tơng đối thấp, năm 1999 là 1.06 năm 2000 là 1.08 thay đổi không đáng kể.Ta thấy Công ty đang trong tình trạng vay nợ ngằn hạn nhiều. Nếu muốn thanh toán toàn bộ số nợ Công ty phải giải phóng một lợng tài sản lu động bằng 1/1.08=0.925 hay 92.5% tổng số tài sản lu động của mình.-Hệ số khả năng thanh toán nhanh của Công ty cũng ở mức thấp,năm 2000 số nợ ngắn hạn giảm đi 1.142.258.816 đ tơng ứng 6.38% so với năm 1999 nhng khả năng thanh toán nhanh lại giảm đi do Công ty đã trả ngân hàng 2.083.630.928 đ làm cho tổng số vốn lu động giảm theo.Công ty chỉ khả năng thanh toán hơn 50% tổng số nợ ngắn hạn nếu không bán đi số tài sản dự trữ,hệ số này nhỏ do Công ty vay nợ quá nhiều nguyên nhiên vật liệu,sản phẩm sản xuất dở dang thành phẩm tồn kho bị ứ đọng không tiêu thụ đợc.-Hệ số khả năng thanh toán tức thời hệ số này phản ánh khả năng thanh toán lập tức tại một thời điểm xác định.Ta thấy hệ số này của Công ty rất thấp,đây cũng là tình trạng chung của hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc cũng nh t nhân hiện nay vì vốn bằng tiền là loại vốn rất linh hoạt,nếu để một lợng tiền lớn bất động tức là không 9 tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì ít gặp rủi ro nhng nó không thể sinh lời.Trong khi đó Công ty lại nhu cầu về vốn lu động rất lớn phải huy động tất cả các nguồn vốn bên trong bên ngoài để kinh doanh do đó đông tiền trong Công ty không thể nằm yên nó phải vận động.4.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của các bộ phận của vốn lu động- Thứ nhất số vòng quay hàng tồn kho. Số vòng quay hàng tồn kho cao chỉ ra rằng việc tổ chức quản lý dự trữ của doanh nghiệp tốt,doanh nghiệp thể rút ngắn chu kỳ kinh doanh giảm đợc lợng vốn bỏ vào hàng tồn kho.Qua biểu 8 cho ta thấy năm 2000 số vòng quay hàng tồn kho ở Công ty cao hơn năm 1999 nhng vẫn còn ở mức thấp,nguyên nhân chủ yếu do lợng hàng tồn kho của Công ty chiếm tới 50.97% trên tổng số vốn lu động.Nh vậy Công ty lúc này cần phải tăng cờng tổ chức công tác quản lý tiêu thụ sản phẩm,mức dự trữ nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ để lợng vốn này nhanh chóng đợc chuyển hóa tiếp tục vận động trong quá trình sản xuất.- Thứ hai số vòng quay các khoản phải thu. Số vòng quay các khoản phải thu năm 2000 là 2.23 thấp hơn so với năm 1999 do năm 1999 Công ty đầu t vào một số công trình xây dựng phải vay vốn ngân hàng để đầu t nay vẫn cha thu hồi hết số nợ dẫn đến các khoản phải thu trung bình trong kỳ cao vòng quay các khoản phải thu giảm đi.-Thứ ba kỳ thu tiền trung bình. Kỳ thu tiền trung bình là 161 ngày tức là độ dài thời gian thu tiền bán hàng ở Công ty kể từ khi giao hàng đến khi thu đợc tiền hàng là quá dài Công ty cần chú ý xem xét nhanh chóng đa ra các giải pháp để thu hồi các khoản nợBiểu 6: Các chỉ tiêu phân tích khả năng hoạt động của các bộ phậnTTChỉ tiêu Đv Năm 1999 Năm 20001 Doanh thu thuần đ 16.206.507.846 18.187.611.7592 Doanh thu thuần bình quân 1 ngày đ 45.018.077 50.496.14310 [...]... nợ ,giải phóng hàng tồn kho,tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình III.một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty khí Xây lắp số 7 Trực thuộc Tổng Công ty khí Xây dựng ,Công ty khí Xây lắp số 7 trong những năm qua phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách của nền kinh tế thị trờng Nhng với sự chỉ đạo dẫn dắt của Tổng Công ty. .. 0.96 đ vốn lu động. Nh vậy thể nói Công ty khí Xây lắp số 7 trong 2 năm vừa qua sản xuất kinh doanh lãi ít ,hiệu quả sử dụng vốn lu động là cha cao 11 Qua phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong 2 năm gần đây nhìn chung ta thấy vấn đề quản lý sử dụng vốn lu độngCông ty là vẫn còn nhiều vấn đề rất bất hợp lý đòi hỏi Công ty phải các giải pháp, đặc... bắt thực tiễn ở Công ty. Để góp phần nâng cao hiệu quả công tác sử dụng vốn lu độngCông ty tôi xin đa ra một số giải pháp sau: 1.Chủ động trong việc tổ chức huy động nguồn hình thành vốn lu động Để cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra liên tục thuận lợi,chủ động trong mọi tình huống phát sinh nhu cầu về vốn thì Công ty cần phải một lợng vốn lu động dồi dào.Vì vậy công tác tổ chức huy động. .. phải tăng cờng công tác quản lý,chủ động trong việc tổ chức nguồn vốn lu động Thứ nhất Công ty cần xác định nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tối thiểu sau đó tính toán nhu cầu cho từng khâu,từng khoản mục để từ đó xác định kế hoạch huy động vốn sao cho chi phí sử dụng vốn thấp nhất, hiệu quả sử dụng cao nhất,tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn Thứ hai về huy động vốn Công ty đã vay ngắn...3 Số d bình quân các khoản phải thu đ 5.249.265.443 8. 171 .430.2 67 4 Số hàng tồn kho bình quân trong kỳ đ 10.1 27. 653.292 9.045.840.120 5 Số vòng quay hàng tồn kho (1/4) vòng 1.6 2.01 6 Số vòng quay các khoản phải thu vòng 3.08 2.23 116 161 (1/3) 7 Kỳ thu tiền trung bình (3/2) ngày 5.3 Phân tích Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động Biểu 7: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động. .. thiết với nhau để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. Vòng quay vốn lu độngCông ty năm 1999 là 1.06 vòng năm 2000 là 1.03 vòng tơng ứng 339 ngày 349 ngày.Sức sinh lời của vốn lu động năm 1999 là 0. 072 năm 2000 tăng lên 0.1 17 nghĩa là nếu năm 1999 cứ một đồng vốn lu động tham gia vào sản xuất chỉ tạo ra đợc 0. 072 đ lợi nhuận thì năm 2000 đã tạo ra 0.0 17 đ.Ngợc lại hệ số đảm nhiệm chỉ ta thấy muốn... 2000 T 1 Doanh thu thuần đ 16.206.5 07. 846 18.1 87. 611 .75 9 2 Lợi nhuận thuần đ 1.100.152.849 3 Vốn lu động bình quân đ 15. 276 .413.598 17. 529.393.141 4 Số vòng quay vốn lu động (1/3) vòng 1.06 1.03 5 Số ngày một vòng quay LĐ ngày 339 349 2.135.858.654 (360ngày/4) 6 Sức sinh lời của VLĐ (2/3) 0. 072 0.1 17 7 Hệ số đảm nhiệm VLĐ(3/1) 0.94 0.96 - Số vòng quay vốn lu động số ngày một vòng quay là hai chỉ tiêu... huy động vốn lu động trở nên vô cùng cần thiết.Qua thực tế cho thấy hàng năm ở Công ty nhu cầu về vốn lu động là rất 12 cao ,Công ty luôn luôn trong tình trạng thiếu vốn để sản xuất Vốn lu động chủ yếu là nợ phải trả trong đó vay ngắn hạn chiếm tới 64.2% vì vậy mức độ rủi ro trong sản xuất kinh doanh rất lớn đe dọa tới sự an toàn của Công ty. Để khắc phục giải quyết những khó khăn này Công ty cần phải... áp dụng thêm một số hình thức khen thởng,kỷ luật -Trong chi phí bán hàng của Công ty cha chi phí quảng cáo,chi phí tiếp thị khuyến mạiVì công tác này cha đợc Công ty chú ý đúng mức, điều này ảnh hởng đến công tác tiêu thụ sản phảm.Vì vậy Công ty nên áp dụng các hình thức khen thởng kịp thời cho bộ phận bán hàng nhằm khuyến khích họ đẩy mạnh công tác tiệu thụ sản phẩm -Công tác quản lý tại Công ty. .. Thanh trì 10.991.4 17. 844 đ khoản này Công ty phải trả lãi hàng tháng theo thời gian sử dụng vì vậy phải giảm khoản vay này xuống mức càng thấp càng tốt Công ty nên chuyển sang hình thức vay dài hạn hoặc trung hạn Thứ ba ngoài việc huy động vốn ở ngân hàng,thì thể huy động vốn bằng cách vay của chính cán bộ công nhân viên trong Công ty vì hiện nay chính cán bộ công nhân viên lợng vốn nhàn rỗi nhất . mình.III.một số giảI pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7Trực thuộc Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng ,Công ty Cơ khí và Xây. Thực trạng và giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7I.đặc điểm tình hình hoạt động của Công ty 1. Quá

Ngày đăng: 17/12/2012, 15:55

Hình ảnh liên quan

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí và xây lắp số 7 - Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

h.

ình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cơ khí và xây lắp số 7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

h.

ình tổ chức bộ máy kế toán Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.Nguồn hình thành vốn lu động của Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7. 1.1.Khái quát về cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty - Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

1..

Nguồn hình thành vốn lu động của Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7. 1.1.Khái quát về cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty Xem tại trang 6 của tài liệu.
Qua số liệu trên cho ta thấy vốn lu động của Công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm 92,4% trên tổng số vốn kinh doanh của  Công ty,vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 7,6%. - Thực trạng và Giải pháp sử dụng hiệu quả vốn lưu động tại Công ty Cơ khí và xây lắp số 7

ua.

số liệu trên cho ta thấy vốn lu động của Công ty đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn vay và vốn chiếm dụng chiếm 92,4% trên tổng số vốn kinh doanh của Công ty,vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 7,6% Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan