Tiểu luận:Khoa học giao tiếp pdf

16 711 0
Tiểu luận:Khoa học giao tiếp pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Tiểu luận Khoa học giao tiếp KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO MỤC LỤC 1 DẪN NHẬP 1 2 TÁC GIẢ 2 3 TÁC PHẨM 3 4 NỘI DUNG 4 5 Ý TƯỞNG VÀ ỨNG DỤNG 9 6 GIAO TIẾP TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC 9 7 KẾT LUẬN 12 KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. I.A. Richards, meaning of meaning. 2. Web communication theory/ communication theory/www… 3. http://www.ic.arizona.edu/~comm300/mary/messages/meaning.html 4. Httt://bradly. Bradly.edu/~ell/iarichar.html 5. www.uky.edu/~drlane/capstone/intercultural/meaningofmeaning.html KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO 1.DẪN NHẬP “Giao tiếp được sử dụng với một nghĩa rộng, bao gồm các tiến trình mà sự suy nghĩ của người này có thể ảnh hưởng đến suy nghĩ của người khác. Điều này khơng chỉ xảy ra đối với ngơn ngữ nói, viết . . . mà trong mọi hành vi của con người”. ( Lý thuyết tốn học của giao tiếp - Warren Weaver và Claude Shannon). Định nghĩa này nói lên sự tồn tại của con người qua các cuộc trao đổi thơng tin có ý nghĩa và sự trao đổi đó có ảnh hưởng nhất định tới hành vi ứng xử của họ. Chúng ta đều có thể gặp khó khăn trong q trình giao tiếp, chẳng hạn như có người nghe khơng hiếu ý hoặc khơng làm theo điều ta u cầu. Theo I. A Richards trong tác phẩm Meaning of meaning thì các rào cản trong giao tiếp có thể dẫn đến sai lầm là do: Định nghĩa, ẩn ý cùa từ, tiền phản hồi và tiếng Anh cơ bản Trên cơ sở kiến thức và tài liệu do Thầy Châu Kim Lang đã hướng dẫn, cùng với tài liệu Meaning of meaning của I. A Richards, người nghiên cứu trình bài những hiểu biết của mình sau khi tìm hiểu tác phẩm và các tài liệu có liên quan khác bao gồm các nội dung sau: - Tiểu sử của Richards. - Các tác phẩm của Richards. - Nội dung - Ý tưởng và ứng dụng. - Giao tiếp trong lĩnh vực dạy học. - Kết luận. KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO 1. TÁC GIẢ: I. A. RICHARDS. Sinh năm 1893 tại Sandbach Cheshire ở Anh . Thû nhỏ học ở Clifton School . Vào năm 1911 ông đến Magdalence College, Cambridge. Ông là nhà lý luận văn chương có sức thuyết phục nhất ở Anh vào thập niên thứ 2 và 3 của thế kỷ 20. KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Lúc nghỉ hưu ở Harvard , do công việc nghiên cứu ngôn ngữ Richards quay trở lại Cambridge (Anh) vào năm 1974. Ông tiếp tục cho hoạt động thuyết phục để cải thiện phương pháp trong giáo dục ngôn ngữ với tác phẩm “ Technique in Language Control” (1974) 1979 trong chuyến thăm Trung quốc để nói chuyện về chuyên đề này. Đột nhiên Ông bò bệnh, Ông trở về Anh và qua đời ngày 7/9/1979. 3. TÁC PHẨM Richards có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng : - The Meaning of Meaning (1923) viết cùng với C.K.Ogden. - Principle of Literary Criticism (1925) - Science and Peotry (1926) - Pracical Criticism (1929) KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO - Mencius on the Mind : Eperents in Multiple Definition (1932) - Basic Rules of Reason (1933) - Coleridge on Imagination (1934) - How to read a page( 1942) Đến năm 1974 Ông còn cho ra đời tác phẩm Beyond. 4. NỘI DUNG: 4.1. Định nghĩa: Sai lầm xảy ra khi người ta cho rằng từ ngữ có liên hệ đến vật được nói đến, những từ khơng có nghĩa, nghĩa dân gian. Sự phổ biến đã dẫn đến sai lầm. Định nghĩa, ẩn ý, kiến thức có từ trước, và tiếng Anh cơ bản là một phần của ngơn ngữ đang khắc phục bởi sự chia sẽ kinh nghiệm 1 . Richards cho rằng ý nghóa như là một biểu tượngï thay thế. Chúng là những từ được sử dụng để giải thích những suy nghó trong đầu óc của con người. Nó thích hợp cho việc nối kết các từ ,suy nghó và các hiện tượng biểu thò sự đa nghóa. 4.2. Đề nghị cho thuyết hùng biện mới ( proposal for a new Rhetoric). 4.2.1/Là sự điều kiển của luật lệ cơ bản khi sử dụng ngơn ngữ. 4.2.2/ Với nghệ thuật thuyết trình là thích hợp cho đến khi kết thúc: Nghiên cứu sự hiểu lầm và hồi tưởng lại nó. ( Đọc lại, khơng có sự tương đồng trong ngữ nghĩa chung). 1 Misunderstanding takes place when people assume a word has a direct connection with its referent. Words don’t mean; people mean. Acommon past reduces misunderstanding. Definition, metaphor, feedforward, and Basic English are partial linguistic remedies for a lack of shared experience ( Griffin, p. 492) KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO 4.2.3/ Đề nghị thuyết hùng biện như là trọng tâm của sự hiểu biết mới: Như thế nào là sản phẩm của từ ( hoặc khơng có) như là trọng tâm của câu hỏi trong mức độ của sự hiểu biết 4.3 Những khía cạnh của thuyết theo I. A ( Theoretical Aspects according to I. A): Có 4 cách để hiểu nhau trong truyền thơng: Định nghĩa, ẩn dụ ( metaphor), tiền phản hồi ( Feedforward) và ngơn ngữ cơ bản. Theo I. A Richard ( the meaning of meaning) tiếng Anh có 850 từ cơ bản được sử dụng trong đời sống hàng ngày. Ý nghĩa ( Meaning) Ý nghĩa của từ sẽ thay đổi khi chúng trải qua từng ngữ cảnh. Ngữ cảnh sáng tạo những từ phổ biến. Ý nghĩa của từ sẽ như thế nào? Nó khơng đơn thuần là sự liên tưởng của hình ảnh với vật được nói đến. Khắc sâu trong nhận thức ( dấu hiệu của trí nhớ) và ngữ cảnh ( tập hợp của các mối quan hệ). Ngữ cảnh đi liền với nhiệm vụ như là dấu hiệu của sự nhớ lại. Ý nghĩa của từ khơng thể thiếu được ngữ cảnh ( Từ được dùng như là biểu tượng của sự thay thế). Mơ hình cho ý tưởng này đó là tam giác ngữ nghĩa ( Sementic triangle) gồm 3 yếu tố: Đối tượng tham chiếu ( referent), sự tham chiếu ( reference) và ký hiệu ( symbol). Đối tượng tham chiếu là sự vật, hiện tượng, vấn đề được giao tiếp, sự tham chiếu là nội dung, ý tưởng về đối tượng tham chiếu, ký hiệu là ngơn ngữ biểu đạt về đối tượng truyền thơng,Việc tốt nhất khi mơ tả ý nghĩa của vật nói đến ( nó khơng gây hại cho người khác khi sử dụng ngơn ngữ này). Nó trình bày lại tại sao đề nghị thay thế ý nghĩa ( đó là những từ có ý nghĩa duy nhất) đó là sự nhầm lẫn. Ẩn dụ ( Metaphor): Richards đã giới thiệu bài thảo luận về phép ẩn dụ và những khó khăn trong việc sử dụng phép ẩn dụ. Ẩn dụ như là q tăng đặc biệt thuộc về văn thơ.Ơng cho rằng KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO ngơn ngữ là sự ẩn dụ tự nhiên, sử dụng ngơn ngữ mà khơng cần hình ảnh, ẩn dụ là thủ thủ thuật tuyệt vời của từ ngữ. Tiền phản hồi ( feedforwrd) Người nhận cảm thấy thực sự xúc động: Thiện ý ( sẳn lòng), chuẩn bị, tác động cho mình hoặc người khác. Chọn các yếu tố đưa đến sự chế ngự trong sự lựa chọn tương lai. Chúng ta có cảm giác thực sự về tương lai sắp tới và hồi tưởng q khứ (Cicourel). Richards cho rằng tiền phản hồi có ý nghĩa rất quan trọng. Tiền phản hồi thực hiện trong phương diện ngươc lại, tức là q trình tưởng tượng mình là người nhận ra đầu tiên. Theo Richards người giao tiếp mà tránh tiền phản hồi tức là xem xét đến sự phản hồi là người giáo điều. Tiếng Anh cơ bản ( Basic English): Trong lúc thực hiện tác phẩm“The Meaning of Meaning” Richards tìm kiếm mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ và ngơn ngữ thứ hai đó là tiếng Anh nhằ giúp người học học được nhanh và dể dàng. Theo “Ogden’s list of 850 basic words” 2 thì 850 từ cơ bản được chia thành 3 nhóm khác nhau: 100 từ có ý nghĩa vân vân và vân vân, 600 từ cho sự việc và 150 từ đặc biệt. - 100 từ có ý nghĩa, điều khiển và có tầm quan trọng nối các từ khác nhau thật đúng. - 600 từ có tên của sự việc, tồn tại hoặc khơng tồn tại. Những từ như: “ look”, 2 The 850 words of basic English are made of three different groups. 100 words for operations and so on, and 600 words for things, and 150 word for qualities. The 100 for operations, directions and other important works of making other words joined together are the truly necessary ones. The 600 for things are the NAMES of things, living or not living. Words like “ look”, “talk”, and “ walk” are the names of acts, but they are here because they are used, in Basic English and frequenly in regular English, like things. You may say, for example, “ Take a look”, “ give a talk”, or “ have a walk”. Those 600 are made of two different groups: 400 general words and 200 pictured words. The 500 for qualities are the words for “ how”. They are made of different groups: 100 general ones and 50 opposites. KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO “ talk”, “ Walk” là tên của các họat động, nhưng người ta vẫn có thể dùng như sự việc. Thí dụ, bạn có thể nói “ take a look”, “give a talk” hoặc “ Have a Walk” 600 từ này chia thành 2 nhóm khác nhau: 400 từ chung và 200 từ tượng hình. - 150 từ đặc biệt là từ “ How”, người ta chia làm 2 nhóm: 100 từ chung với từ khác và 50 từ đối nhau. Ơng cho rằng những kinh nghiệm chung giúp con người cảm nhận được họ nghe gì và ngơn ngữ chung sẽ tạo ra kinh nghiệm chung. Mục đích của thuyết hùng biện mới là đặt các từ dưới một cái nhìn tỉ mỉ xem chúng có vai trò như thế nào. Từ sự quan tâm đến ngơn ngữ như là một sự mở rộng đầu óc của nhân loại và các giác quan, đã đi sâu vào nhân loại hơn là một khoa học. 1.Từ như là các biểu tượng được giải thích trong các ngữ cảnh: Dấu hiệu: là một cái gì đó ta có thể thấy hay ám chỉ cho một cái khác Ví dụ: Đèn đỏ là tín hiệu dừng đối với các phương tiện giao thơng. Từ là dấu hiệu nhưng nó là dấu hiệu đặc biệt, từ có nghĩa rất phong phú và đa dạng. Theo Richards: Ý nghĩa của từ sẽ thay đổi khi chúng qua từng ngữ cảnh. Ngữ cảnh chính là chìa khóa cho ý nghĩa của từ. Richards cho rằng ngữ cảnh ở đây khơng chỉ là một câu mà là một tình huống mà tứ đó được nói ra là vùng kinh nghiệm có (liên quan) mà nó sử dụng để liên kết với cái khác. 2. Suy nghĩ là một dạng của kinh nghiệm. Richards mơ tả suy nghĩ là một q trình ngắn của kinh nghiệm ở rất nhiều góc độ. Ơng nhấn mạnh rằng khơng có quyển tự điển nào là có thể định nghĩa được một từ, ý nghĩa của từ là do con người, con người có thể làm từ trở nên vơ nghĩa. 3. Góc độ của ngữ nghĩa: ngữ nghĩa phụ thuộc vào những kinh nghiệm của từng người. [...]... lớp học Theo Neil Postman, mơi trường ngơn ngữ phụ thuộc vào 4 yếu tố: Con người (nghề nghiệp, địa vị xã hội), mục tiêu giao tiếp, quy tắc giao tiếp và tình huống trong giao tiếp HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG Quy tắc giao tiếp phụ thuộc vào nghi thức ngơn ngữ và ngơn ngữ chun mơn Nghi thức ngơn ngữ được xác định bởi những giá trị văn hóa, xã hội được con người tiếp. .. ích và cần thiết, bởi lẽ học sinh có chăm chú lắng nghe bài thuyết trình của giáo viên chăm chú đến đâu thì cũng có lúc mệt mỏi, hoặc lớp học ồn… 3- Tiếp cận các nhu cầu, sở thích của học sinh 4- Cần cố gắng nghe tốt, quan tâm đến điều học sinh nói 5- Cảnh giác sự chú ý giả của học sinh 6- Cố gắng loại bỏ tiếng ồn có thể ảnh hưởng tới sự chú ý của học sinh Giao tiếp trong dạy học khơng thể chỉ thực hiện... năng nói: Những kỹ năng cần thiết nhất của con người khi giao tiếp là nói, viết, nghe và đọc Mặc dù có thể nói và viết phù hợp hơn với người giao tiếp ( nguồn) trong khi đó nghe và đọc phù hợp hơn với người nhận Nhưng ở một thời điểm nào đó trong q trình giao tiếp, vai trò của nguồn và người nhận có thể ngược lại mặc dù có đủ 4 kỹ năng giao tiếp, nhưng kỹ năng nói cần phải được hỗ trợ bằng một số các... trường Nếu khơng thích nghi với mơi trường ngơn ngữ con người dễ dàng đánh mất cơ hội giao tiếp có hiệu quả 6 GIAO TIẾP TRONG LĨNH VỰC DẠY HỌC người giáo viên có thể kinh ngạc khi kiểm tra vở bài tập của học sinh vì các câu trả lời hồn tồn trái ngược với những điều giáo viên đã giảng trên lớp.Một số rào cản trong giao tiếp, nếu khơng được xem xét một cách đầy đủ, có thể dẫn đến thất bại ở một khâu nào... lúc nhỏ sống trong gia đình, học tập ở trường, giao tiếp bạn bè, qua những tình huống nhất định như cách thức chào hỏi, chúc mừng, sinh nhật… Ngơn ngữ chun mơn thuộc các ngành nghề như ngơn ngữ của người mua bán, ngơn ngữ của người cơng nhân, ngơn ngữ của người bác sĩ… Khi vai trò thay đổi thì mơi trường ngơn ngữ cũng thay đổi ( ờ trường giao tiếp với giáo viên, về nhà giao tiếp với cha mẹ, anh chị) Điều... cũng có những điểm khác nhau .Giao tiếp đạt hiệu quả nhất là họ có một phần chung, có sự quen biết, người một nhà, sống trong cùng hồn cảnh, có sự phù hợp và có một ít điểm khác trong kinh nghiệm chung Thí dụ: Hai vợ chồng quen nhau ở trường đại học Trước đó họ học trong hai trường trung học phổ thơng khác nhau Người vợ học tại một trường tư nhỏ, trong khi đó người chồng học trong trường cơng lớn Khi... tạo nên giao tiếp có hiệu quả hơn ở nhà trường 7 KẾT LUẬN: Meaning of Meaning chỉ ra sự khác biệt giữa “cảm xúc” và ý nghĩa “ liên quan”, theo sau là đặc thù của khoa học và sự sáng tạo trong văn chương Trong khi quan diểm của khoa học nhắm vào sự liên kết và tính hợp lệ mà nó cho phép Còn quan điểm cảm xúc có thể tự do nó tay đổi theo điều kiện cảm xúc của HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD:... of meaning, trang 4 HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG nắm bắt được thơng điệp của bài giảng hoặc chỉ nghe một phần, tiếng ồn sẽ làm mất sự tập trung của người nghe và cũng sẽ ảnh hưởng tới dòng suy nghỉ của người nói, người nói sẽ ngập ngừng hoặc qn mất điều mình định nói Tóm lại: Để nâng cao chất lượng giao tiếp trong lớp học cần: 1- Cố gắng nâng cao khả năng hay kỹ năng... khơng thể hiện sự tin tưởng vào những điều mình đang nói 6.4/ Sự ồn ào của mơi trường dạy học: Chất lượng âm thanh của thơng điệp khơng được tốt có thể do tiếng ồn, hò hét của học sinh ở xung quanh hoặc do tiếng xe cộ lưu thơng trên đường…Một học sinh đang chăm chú nghe bài giảng, nhưng sự ồn ào của lớp học đã làm học sinh khơng 4 Takes Bacon’s Idols of the Marketplace as the fundamental assumption of... người có thái độ cư xử như phần tử phá hoại, còn người con gái hiểu nó chỉ là những người lười biếng, những thường xun kẻ trốn học. 3 Mơ hình cho sự giao tiếp ( Model for Communication) Duy nhất một yếu tố: “ So sánh phạm vi hoạt động” Sự đa dạng của ngữ cảnh từ những người giao tiếp đã vẽ nên các ý nghĩa cho các biểu tượng như kinh nhiệm mà họ thường sử dụng “ Lời nói bên trong các tình huống”- Sự hiểu . KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU KIM LANG HV: TRẦN THỊ HẠNH THẢO Tiểu luận Khoa học giao tiếp KHOA HỌC GIAO TIẾP. lớp học . Theo Neil Postman, mơi trường ngơn ngữ phụ thuộc vào 4 yếu tố: Con người (nghề nghiệp, địa vị xã hội), mục tiêu giao tiếp, quy tắc giao tiếp và tình huống trong giao tiếp. KHOA HỌC. nội dung sau: - Tiểu sử của Richards. - Các tác phẩm của Richards. - Nội dung - Ý tưởng và ứng dụng. - Giao tiếp trong lĩnh vực dạy học. - Kết luận. KHOA HỌC GIAO TIẾP GVHD: ThS CHÂU

Ngày đăng: 29/03/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan