tiểu luận phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cmmi tại công ty gia công phần mềm tma

36 975 2
tiểu luận phân tích thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cmmi tại công ty gia công phần mềm tma

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC *** TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Đề tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CMMI TẠI CÔNG TY GIA CÔNG PHẦN MỀM TMA GVHD: TS Tạ Thị Kiều An Nhóm 06: Lâm Ngọc Minh Chi Trương Bảo Quốc Phạm Thanh Tâm Nguyễn Toàn Trung Nguyễn Đại Trường Phạm Viễn Lớp: QTKD - K21 – Đ.2 TP Hồ Chí Minh, TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Gi i thi u 1.1 CMMI gì? CMMI viết tắt cho Capability Maturity Model Integration - Mô hình trưởng thành lực tích hợp - khn khổ cho cải tiến qui trình phần mềm Nó dựa khái niệm thực hành tốt kỹ nghệ phần mềm giải thích kỷ luật mà cơng ty dùng để cải tiến qui trình họ Mơ hình CMMI khung giải pháp tối ưu cho trình sản xuất phần mềm, mơ tả giải pháp tốt q trình kiểm sốt, đo lường kiểm tra quy trình phát triển phần mềm Mơ hình CMMI khơng tập trung mơ tả q trình mà mơ tả đặc điểm q trình hiệu quả, mơ hình CMMI đưa dẫn cho cơng ty để họ tự phát triển điều chỉnh q trình họ Mơ hình CMMI mơ tả trang web thức CMMI website: Dự án CMMI nỗ lực chung nhằm cung cấp mơ hình để cải thiện nâng cấp sản phẩm quy trình Trọng tâm dự án tập trung xây dựng công cụ hỗ trợ việc cải thiện quy trình dùng để phát triển ổn định hệ thống sản phẩm Kết dự án CMMI sản phẩm cung cấp phương pháp tiếp cận tích hợp tồn doanh nghiệp để cải thiện quy trình sản xuất mà giảm bớt nhân cơng dư thừa, độ phức tạp, chi phí 1.2 Ngu n g c CMMI CMMI phiên CMM Cả CMM CMMI Viện kỹ nghệ phần mềm Mỹ SEI trường Đại học Carnegie Mellon Pittsburgh, PA phát triển CMM có mặt từ cuối năm 80 thập kỷ sau bị CMMI thay Năm 2000 CMMI phiên 1.02 đưa thị trường Phiên CMMI 1.3 trình làng vào ngày 28 /10 /2010 Đơi nét lịch sử: Do cấu trúc CMMI thừa hưởng nhiều từ CMM, xem xét lí nguồn gốc để hiểu hai mơ hình có ý nghĩa CMM kết nghiên cứu không quân Mỹ tài trợ, nghiên cứu coi phương pháp đánh giá khách quan công việc nhà thầu phụ phần mềm Bộ Quốc Phịng Mỹ quan tâm tới việc chi phí phát triển phần mềm leo thang vấn đề liên quan đến chất lượng phần mềm nên thành lập viện SEI vào đầu năm 80, bắt đầu nghiên cứu mơ hình CMM vào năm 1988 Ban đầu, mơ hình CMM sử dụng công cụ để đánh giá khả nhà thầu phủ họ tiến hành dự án phần mềm theo hợp đồng Mặc dù CMM thiết kế để đánh giá trình phát triển phần mềm áp dụng mơ hình chung cho kỳ hạn q trình cơng ty CNTT hay công ty khác Các d ng th hi n Có cách thể hiện: staged (thể phân đoạn) continuous (thể liên tục) 2.1 Staged Representation Đây hướng tiếp cận cung cấp lộ trình xác định trước để xác định hướng cải tiến cho tổ chức, dựa việc nhóm xếp PA có sẵn Để đánh giá mức độ cải tiến ta dùng khái niệm Maturity Level (mức độ trưởng thành, viết tắt ML) Hình 1: Cấu trúc Staged representation Theo hướng tiếp cận này, ta có năm level ML sau:      Initial Managed Defined Quantitatively Managed Optimizing Hình 2: Maturity Levels Mỗi Maturity Level bao gồm số PA xác định trước Maturity Level đo việc đạt mục tiêu cụ thể (specific goals) mục tiêu chung (generic goals) áp dụng lên PA tương ứng Chi tiết Maturity Level sau: 2.1.1 Maturity Level - Initial Lộn xộn khơng theo chuẩn, tổ chức chưa có quy trình Sự phát triển hỗn độn khơng có dự đoán trước, ngân sách tiến độ dự án thường bị vượt 2.1.2 Maturity Level - Managed Ở mức này, tổ chức đạt tất mục tiêu cụ thể mục tiêu chung PA thuộc Maturity Level Cụ thể là: Các dự án tổ chức đảm bảo yêu cầu quản lý tiến trình lên kế hoạch, thực hiện, đo lường kiểm soát Ở mức ML2, yêu cầu, quy trình, sản phẩm làm việc dịch vụ quản lý Có thể nhìn thấy tình trạng sản phẩm cung cấp dịch vụ quản lý thời điểm xác định Cam kết thành lập bên liên quan có liên quan xem lại cần thiết Sản phẩm công việc xem xét với bên liên quan kiểm soát 2.1.3 Maturity Level - Defined Lúc tổ chức đạt tất mục tiêu cụ thể chung PA thuộc ML Một khác biệt quan trọng ML ML phạm vi tiêu chuẩn, mơ tả quy trình thủ tục Ở ML2, tiêu chuẩn, mô tả quy trình thủ tục khác trường hợp cụ thể quy trình (trên dự án cụ thể) Ở ML 3, tiêu chuẩn, mơ tả quy trình thủ tục cho dự án thay đổi từ thiết lập quy trình tiêu chuẩn tổ chức để phù hợp với dự án cụ thể hay tổ chức Bộ quy trình tiêu chuẩn tổ chức bao gồm quy trình giải ML2 ML3 Kết là, quy trình thực tồn tổ chức phù hợp Một khác biệt quan trọng ML3, quy trình thường mơ tả chi tiết chặt chẽ ML Ở ML 3, quy trình quản lý chủ động cách sử dụng am hiểu mối tương quan hoạt động quy trình đo lường chi tiết quy trình, sản phẩm cơng việc, dịch vụ 2.1.4 Maturity Level - Quantitatively Managed Maturity Level 4, tổ chức đạt cấp độ đạt tất tiêu chí cụ thể chung theo yêu cầu quy trình thực Maturity Các bước (Subprocesses ) thực Maturity Level lựa chọn cách xác để tạo nên hiệu đạt quy trình thực Chúng kiểm sốt chặt chẽ thông qua công cụ thống kê kỹ thuật định lượng khác Các tiêu chí định lượng chất lượng hiệu quy trình thực thiết lập sử dụng chuẩn mực q trình quản lý Nó phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng, người sử dụng cuối cùng, tổ chức quy trình thực Chất lượng hiệu quy trình thống kê kiểm soát suốt thời gian thực sau Biện pháp thu thập liệu sử dụng cơng cụ phân tích thống kê lựa chọn chủ yếu quy trình thực Đặc biệt, biến hay thay đổi, xác định thích hợp cần có biện pháp kiểm soát để chúng tránh bị thay đổi tương lai Theo đó, chất lượng biện pháp kiểm chứng quy trình thực tích luỹ thực tế, từ đó, hỗ trợ việc định có nên tiếp tục thực tương lai hay không Sự khác biệt Maturity level Maturity level dự đoán hiệu trình thực Maturity level dự đoán số lượng, hiệu trình thực kiểm chứng công cụ thống kê kỹ thuật định lượng Cịn Maturity Level dự đốn chất lượng 2.1.5 Maturity Level - Optimizing Khi đạt ML5 tổ chức thực tất mục tiêu cụ thể PA tương ứng ML 2,3,4 và mục tiêu chung chung ML Các quy trình liên tục cải tiến dựa hiểu biết định lượng nguyên nhân thường gây lôi thành phần quy trình ML tập trung vào việc liên tục cải thiện hiệu suất quy trình thơng qua gia tăng cải tiến cơng nghệ sáng tạo Lúc mục tiêu định lượng quy trình hồn thành để có liệu phân tích, liên tục sửa đổi để tương thích với thay đổi mục tiêu kinh doanh, sử dụng liệu để làm tiêu chuẩn việc quản lý cải tiến quy trình Những ảnh hưởng việc áp dụng quy trình cải tiến đo lường tính tốn lại để đánh giá kết so với mục tiêu cải thiện Mục tiêu hoạt động đo lường cải thiện quy trình có quy trình định nghĩa rõ ràng có hợp quy trình đạt tiêu chuẩn Để tối ưu quy trình cách nhanh chóng sáng tạo phụ thuộc vào tham tích cực nhân viên, giá trị mục tiêu kinh doanh tổ chức Vì tổ chức phải có khả khuyến khích sáng tạo từ nhân viên, chia kinh nghiệm kiến thức với Cải thiện quy trình vốn phần vai trị tất người, kết đạt quy trình cải tiến liên tục Một khác biệt quan trọng ML ML tối ưu quy trình giải Ở mức ML 4, nguyên nhân làm quy trình bị lỗi phân tích dự báo Mặc dù quy trình cung cấp kết dự đốn, kết khơng đủ để đạt mục tiêu đề Ở mức ML 5, thành phần quy trình hoạt động khơng hiệu nhân diện đưa phương pháp giải cách cải tiến quy trình, việc giúp cải thiện hiệu suất trình để đạt mục tiêu cải tiến định lượng quy trình Danh sách PA theo Maturity Level Level Tập trung Continuous Process Area  Organizational Innovation and Kết Highest Optimizing (Tối ưu hố) Process Improvement (Quy trình cải thiệt liên tục) Quantitatively Managed (Quản lý số liệu) Quantitatively Managed (Quản lý số liệu) Defined (Xác định được) Process Standardization (Quy trình đạt chuẩn)  Deployment (Sáng tạo triển Quality (Chất khai mức tổ chức) lượng cao nhất)/ Causal Analysis and Lowest Risk Resolution (Phân tích nguyên (rủi ro thấp nhân giải pháp) nhất)  Organizational Process Performance(Năng lực quy trình tổ chức)  Quantitative Project Management ((Quản lý dự án dựa số liệu))  Requirements Development (Quản lý yêu cầu)  Technical Solution (Phát triển giải pháp kỹ thuật)  Product Integration (Tích hợp sản phẩm)  Verification (Kiểm tra tính đắn sản phẩm)  Validation (Kiểm tra tính hữu ích sản phẩm)  Organizational Process Focus (Cải tiến quy trình dựa vào mục tiêu tổ chức)  Organizational Process Definition (Định nghĩa quy trình tổ chức)  Organizational Training (Đào tạo mức tổ chức)  Highest Quality (Chất lượng cao nhất)/ Lowest Risk (rủi ro thấp nhất) Integrated Project Mgmt (with IPPD extras)(Quản lý dự án Medium Quality (Chất lượng trung bình)/ Medium Risk (Rủi ro trung bình) tích hợp)  Risk Management (Quản trị rủi ro)  Decision Analysis and Resolution (Phân tích lựa chọn giải pháp)  Integrated Teaming (IPPD only)(Đội nhóm tích hợp)  Org Environment for Integration (IPPD only)(Mơi trường tổ chức cho phần tích hợp)  Integrated Supplier Management (SS only)(Quản lý nhà cung cấp tích hợp) Requirements Low Quality Management(Quản lý yêu cầu) (Chất lượng thấp) / Project Planning(Lập kế hoạch High Risk dự án) (Rủi ro cao) Managed Basic Project Management  (Quản lý được) (Quản trị dự án bản)   Project Monitoring and Control(Giám sát điều khiển dự án)  Supplier Agreement Management(Quản lý nhà cung cấp (thầu phụ))  Measurement and Analysis(Đo lường phân tích)  Process and Product Quality Assurance(Đảm bảo chất lượng)  Configuration Management (Quản trị cấu hình) Initial (Khởi tạo) Process is informal and Adhoc (Quy trình thức linh động) Low Quality (Chất lượng thấp) / High Risk (Rủi ro cao) 2.2 Continuous Representation Continuous Representation phương pháp tiếp cận sử dụng SECM IPD-CMM Các tiếp cận cho phép tổ chức lựa chọn PA cụ thể để cải thiện Trong phương pháp này, để đánh giá việc cải tiến PA người ta dùng khái niệm Capability Level (mức khả năng) Đặc điểm hướng tiếp cận Continuous Representation: cho phép chọn cách linh hoạt thứ tự quy trình mức độ (Capability Level) để cải tiến tốt cho mục tiêu kinh doanh tổ chức Phương pháp giúp so sánh tổ chức dựa sở PA o SG Quản lý hành động khắc phục đến kết thúc  SP 2.1 phân tích vấn đề  SP 2.2 thực biện pháp khắc phục  SP 2.3 quản lý biện pháp khắc phục 3.3.13 Lập kế hoạch dự án (PP)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích việc lập kế hoạch dự án (PP) để thiết lập trì kế hoạch xác định hoạt động dự án  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Thiết lập ước tính  SP 1.1 ước tính phạm vi dự án  SP 1.2 thiết lập ước tính thuộc tính cơng việc sản phẩm  SP 1.3 xác định vòng đời dự án  SP 1.4 Xác định ước tính nỗ lực chi phí o SG Phát triển kế hoạch dự án  SP 2.1 Thiết lập ngân sách lịch trình  SP 2.2 Xác định rủi ro dự án  SP 2.3 Kế hoạch quản lý liệu  SP 2.4 kế hoạch cho nguồn tài nguyên dự án  SP 2.5 Kế hoạch cho kiến thức kỹ cần thiết  SP 2.6 Kế hoạch tham gia bên liên quan  SP 2.7 Thiết lập kế hoạch dự án o SG Đạt cam kết kế hoạch  SP 3.1 Đánh giá kế hoạch có ảnh hưởng đến dự án  SP 3.2 Dung hồ mức độ cơng việc nguôn tài nguyên  SP 3.3 Đạt cam kết kế hoạch 3.3.14 Đảm bảo chất lượng sản phẩm trình (PPQA)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích của việc đảm bảo chất lượng sản phẩm trình (PPQA) cung cấp cho nhân viên quản lý nhìn sâu sắc mục tiêu vào trình sản phẩm công việc liên quan  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Đánh giá khách quan tiến trình sản phẩm làm  SP 1.1 Đánh giá khách quan tiến trình  SP 1.2 Đánh giá khách quan sản phẩm dịch vụ làm o SG Cung cấp nhìn sâu sắc Mục tiêu 20  SP 2.1 Truyền đạt Đảm bảo giải vấn đề Không tuân thủ  SP 2.2 Thiết lập hồ sơ 3.3.15 Định lượng Quản lý dự án (QPM)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích việc định lượng quản lý dự án (QPM) trình khu vực quản lý cách định lượng trình xác định dự án để đạt chất lượng thiết lập dự án trình thực mục tiêu  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Quản lý cách định lượng dự án  SP 1.1 thiết lập mục tiêu dự án  SP 1.2 Soạn thảo sẵn trình  SP 1.3 chọn trình quản lý thông kê  SP 1.4 Quản lý việc thực dự án o SG Quản lý thống kê việc thực trình  SP 2.1 Chọn biện pháp kỹ thuật phân tích  SP 2.2 Áp dụng phương pháp thống kê để hiểu Sự biến đổi  SP 2.3 Giám sát việc thực trình lựa chọn  SP 2.4 Ghi lại liệu quản lý thống kê 3.3.16 Các yêu cầu phát triển (RD)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích yêu cầu phát triển (RD) để sản xuất phân tích khách hàng, sản phẩm, yêu cầu cấu thành nên sản phẩm  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG phát triển yêu cầu khách hàng  SP 1.1 Gợi ý nhu cầu  SP 1.2 phát triển yêu cầu khách hàng o SG phát triển yêu cầu sản phẩm  SP 2.1 thiết lập sản phẩm yếu tố cấu thành nên sản phẩm  SP 2.2 phân bổ sản phẩm-hợp phần yêu cầu  SP 2.3 Xác định yêu cầu giao tiếp o SG Phân tích Xác nhận tính hợp lệ Yêu cầu  SP 3.1 Thiết lập khái niệm hoạt động kịch  SP 3.2 Thiết lập định nghĩa chức yêu cầu 21  SP 3.3 Phân tích yêu cầu  SP 3.4 Phân tích yêu cầu để đạt cân  SP 3.5 Xác nhận tính hợp lệ yêu cầu 3.3.17 Quản lý yêu cầu (REQM)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích việc Quản lý yêu cầu (REQM) để quản lý yêu cầu sản phẩm dự án thành phần sản phẩm để xác định mâu thuẫn yêu cầu kế hoạch dự án sản phẩm làm  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG quản lý yêu cầu  SP 1.1 Có hiểu biết yêu cầu  SP 1.2 đạt cam kết cho yêu cầu  SP 1.3 Quản lý yêu cầu thay đổi  SP 1.4 Duy trì truy xuất nguồn gốc hai chiều yêu cầu  SP 1.5 Xác định mâu thuẫn công việc yêu cầu dự án 3.3.18 Quản lý rủi ro (RSKM)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích quản lý rủi ro (RSKM) để xác định vấn đề tiềm tàng trước chúng xảy để hoạt động xử lý rủi ro lên kế hoạch gọi cần thiết vòng đời sản phẩm dự án để giảm thiểu tác động tiêu cực vào việc đạt mục tiêu  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Chuẩn bị cho việc quản lý rủi ro  SP 1.1 Xác định nguồn rủi ro danh mục  SP 1.2 Xác định tham số rủi ro  SP 1.3 Thiết lập chiến lược quản lý rủi ro o SG xác định phân tích rủi ro  SP 2.1 xác định rủi ro  SP 2.2 Đánh giá, Phân loại, ưu tiên rủi ro o SG giảm thiểu rủi ro  SP 3.1 phát triển kế hoạch giảm thiểu rủi ro  SP 3.2 Thực kế hoạch giảm nhẹ rủi ro 3.3.19 Quản lý hợp đồng nhà cung cấp (SAM)  PA thuộc ML 22  Mục đích: mục đích việc quản lý hợp đồng nhà cung cấp để quản lý việc mua lại sản phẩm từ nhà cung cấp mà tồn thỏa thuận thức  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Thiết lập hợp đồng nhà cung cấp  SP 1.1 Xác định Loại Mua  SP 1.2 Chọn nhà cung cấp  SP 1.3 Thiết lập hợp đồng nhà cung cấp o SG Đáp ứng hợp đồng nhà cung cấp  SP 2.1 thực hợp đồng cung cấp  SP 2.2 Giám sát trình lựa chọn Nhà cung cấp  SP 2.3 Đánh giá Sản phẩm Nhà cung lựa chọn  SP 2.4 Chấp nhận sản phẩm mua lại  SP 2.5 trình chuyển đổi sản phẩm 3.3.20 Giải pháp kỹ thuật (TS)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích giải pháp kỹ thuật (TS) để thiết kế, phát triển thực giải pháp yêu cầu Các giải pháp, thiết kế, triển khai bao gồm sản phẩm, thành phần sản phẩm, q trình vịng đời liên quan đến sản phẩm đơn lẻ kết hợp cho phù hợp  Các thực hành cụ thể cho mục đích này:  SG chọn giải pháp hợp thành sản phẩm o SP 1.1 Xây dựng giải pháp thay tiêu chí tuyển chọn o SP 1.2 chọc giải pháp hợp thành sản phẩm  SG phát triển thiết kế o SP 2.1 thiết kế sản phẩm thành phần sản phẩm o SP 2.2 thiết lập gói liệu kỹ thuật o SP 2.3 Sử dụng giao diện thiết kế Tiêu chuẩn o SP 2.4 Thực làm, Mua, tái sử dụng Phân tích  SG Thực thiết kế sản phẩm o SP 3.1 thực thiết kế o SP 3.2 Phát triển Tài liệu hỗ trợ sản phẩm 3.3.21 Xác nhận (VAL)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích xác nhận (VAL) để chứng minh sản phẩm thành phần sản phẩm đáp ứng mục đích sử dụng đặt vị trí 23  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG chuẩn bị cho xác nhận  SP 1.1 chọn sản phẩm cho việc xác nhận  SP 1.2 thiết lập môi trường xác nhận  SP 1.3 Thiết lập thủ tục tiêu chí xác nhận o SG xác nhận sản phẩm thành phần sản phẩm  SP 2.1 thực việc xác nhận  SP 2.2 phân tích kết xác nhận 3.3.22 Xác minh (VER)  PA thuộc ML  Mục đích: mục đích việc xác nhận (VER) để đảm bảo sản phẩm lựa chọn đáp ứng yêu cầu cụ thể  Các thực hành cụ thể cho mục đích này: o SG Chuẩn bị cho việc xác minh  SP 1.1 Chọn sản phẩm làm cho việc xác minh  SP 1.2 Thiết lập môi trường xác minh  SP 1.3 Thiết lập thủ tục tiêu chí xác minh o SG thực nhận xét ngang hàng  SP 2.1 Chuẩn bị nhận xét ngang hàng  SP 2.2 Tiến hành nhận xét ngang hàng  SP 2.3 Phân tích liệu đánh giá ngang hàng o SG Xác minh sản phẩm làm chọn  SP 3.1 Thực việc xác minh  SP 3.2 Phân tích kết xác minh 24 A PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CMMI TẠI CÔNG TY GIA CÔNG PHẦN MỀM TMA SOLUTIONS Gi i thi u công ty TMA TMA thành lập năm 1997 tiến sỹ Nguyễn Hưu Lệ (một người sống làm việc 29 năm nước ngồi, có mối quan hệ rộng rãi với nhiều cty phần mềm giới) cty nhanh chóng trở thành cơng ty phần mềm hàng đầu Việt Nam với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 50% Mục tiêu TMA trở thành tập đồn cơng nghệ cao hàng đầu góp phần đưa tên Việt Nam vào đồ gia công phần mềm giới 25 Công ty TMA tự hào là:  Cơng ty phần mềm có quy mơ lớn Tp.HCM thứ hai Việt Nam với 1,200+ kỹ sư  năm liền đạt huy chương vàng xuất phần mềm  Công ty phần mềm viễn thông hàng đầu Đông Nam Á  Được công ty hàng đầu giới tin tưởng hợp tác lâu dài: Avaya, IBM, Alcatel-Lucent, Nortel, Juniper Networks, Flextronics, Genband, NTT, Toshiba, Andrew, Telus, NEC, etc  Được nhiều đài truyền hình báo chí quốc tế giới thiệu: CNN (Mỹ), NHK (Nhật), Global (Brazil), National (Thái Lan), Nikkei Computer (Nhật) để minh chứng cho phát triển ngành phần mềm VN  Chứng minh lực kỹ sư Việt Nam lĩnh vực công nghệ cao Biểu đồ tăng trưởng nhân viên: Phân tích th c tr ng công ty tr c áp d ng CMMI Năm 1997 công ty bắt đầu với dự án gia công phần mềm với nhân viên nhanh chóng tăng lên số 100, 200, … nhân viên, có nhiều khách hàng Nhưng nhiều khách hàng lớn e dè lo lắng khả thật cty, cơng ty khơng có tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để thuyết phục khách hàng 26 Cty sớm nhân điều bắt đầu q trình nghiên cứu ứng dụng CMM vào cơng ty từ năm 2002 Tại thời điểm cty có khoảng 100 kỹ sư lập trình, với vài dự án gia công phần mềm Nhưng yếu tồn bắt đầu xuất hiện:  Khơng có quy trình sản xuất phần mềm thống nhất: dự án có đặc tính khác phải ứng dụng quy trình riêng biệt, dự án kiểm tra lỗi sản phẩm, dự án gia cơng phần, dự án gia cơng tồn phần, dự án kết hợp gia công kiểm tra lỗi… Nên việc thống đưa quy trình chung cơng ty khó khăn phức tạp  Đào tạo nâng cao tay nghề cho nhân viên: công tác đào tạo yếu chưa quan tâm mức, dẫn đến nhiều dự án cần kỹ thuật công nghệ công ty chưa đủ khả để ký kết  Quản lý yếu kém: thiếu kinh nghiệm dự án phát triển nhanh (từ vài người lên vài chục người khoảng thời gian ngắn) nên công tác quản lý trưởng nhóm cịn nhiều thiếu sót: chưa khai thác hết lực nhân viên, ước lượng tiến độ cơng việc chưa xác, quản lý tiến tiến độ chưa chặt chẽ  Văn hóa cơng ty cần đẩy mạnh phát triển để tạo hứng thú làm việc giữ chân nhân viên  Hệ thống thông tin nhân viên khách hàng chưa quan tâm mức Lý áp d ng CMMI ho t đ ng c a công ty trình ng d ng     Cải tiến trình quản lý việc phát triển phần mềm Marketing thu hút khách hàng đến với công ty Đảm bảo sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng Duy trì phát triển nguồn nhân lực, hướng lý tưởng cá nhân tới mục tiêu tổ chức  Trao đổi thông tin dễ dàng các nhân phận, giảm bớt gánh nặng công việc  Kết hợp quy trình sản xuất với quy trình nâng cao, cải tiến chất lượng  Kết hợp chặt chẽ phận tổ chức Với mục tiêu “Phát triển vững mạnh vững bước tương lai” nên công ty tâm tự cải thiện nâng cao lực Bước đầu nghiên cứu áp dụng CMMI vào tổ chức xây dựng công ty từ năm 2002 27 Phân tích th c hi n áp d ng 4.1 CMMI level TMA bỏ qua giai đoạn lấy chứng nhận CMM/CMMI level để thẳng lên level Năm 2006, sau năm xây dựng cty theo CMMI nhận thấy đáp ứng đủ PAs cho level 3, TMA định mời đoàn tra nước vào thẩm định đánh giá kết Cuối TMA công nhận đạt chuẩn level với nhiều thành quả:  Số lượng dự án tăng mạnh khoảng thời gian ngắn Số lượng nhân viên tăng lên 600 người  Năng lực cạnh tranh khẳng định bảng đồ gia công phần mềm giới  Xây dựng hệ thống đào tạo hiệu quả, giúp nhân viên nâng cao tay nghề  Trao đổi thông tin phận nhân viên dễ dàng Các phận công ty kết hiệu chặt chẽ thành thể thống Việc chuẩn bị để lấy chứng nhận CMM thực khoảng thời gian dài từ năm 2002 đến năm 2006:  Bắt đầu việc cách tự học hỏi đào tạo: công ty xây dựng đội ngũ chuyên trách thực trách nhiệm tìm hiểu, nắm bắt yêu cầu PAs cho level (what to do) xây dựng quy trình cơng việc cần làm (how to do) để thoả mãn yêu cầu Pas Cụ thể: cơng việc thường nhật xây dựng lại theo quy trình CMMI từ level đến level 3, thứ điều định nghĩa rõ ràng theo chuẩn chung CMMI Các quy trình u cầu nhân viên phải tích cực tham gia, tự nhận xét đánh giá để thấu hiểu mức độ thân công ty cấp độ nào, có gì, cần gì, học để củng cố tăng cấp độ chun mơn Tất thơng tin ghi chép cẩn thận phần mềm quản lý công ty tự viết  Hệ thống tổ chức lại cơng ty theo sơ đồ dự án để thích hợp với thực trạng gia công phần mềm công ty, đội dự án chia làm nhiều nhóm: nhóm phát triển, nhóm kiểm tra nhóm hỗ trợ sản phẩm, nhóm quản lý trưởng dự án – người chịu trách nhiệm quản lý dự án chung Song song với nhóm dự án nhóm quản trị chất lượng, nhóm chịu trách nhiệm kiểm sốt chất lượng sản phẩm đầu nhóm dự án, đảm bảo chất lượng sản phẩm theo chuẩn CMMI 28  Xây dựng hệ thống đo lường liệu để lưu trữ quản lý tồn dịng mã lập trình viên, từ đưa báo cáo thường xuyên suất, hiệu làm việc, tần suất phát sinh lỗi… từ kết báo cáo, phân tích xây dựng quy trình, cải tiến liên tục nhằm tăng cao suất hiệu làm việc, cải thiện tần suất phát sinh lỗi…  Công ty mở trung tâm chuyên đào tạo lập trình viên (TTC: TMA Training Center) Vừa giúp đào tạo tay nghề cho nhân viên công ty bổ xung nhân viên kiến thức họ cần để đạt cấp độ chuyên gia, vừa thực đào tạo thu hút nhân lực từ bên ngồi để ln đáp ứng nhu cầu nhân lực cho dự án  Xây dựng hệ thống website để lưu trữ thông tin nhân viên, giúp việc thông tin liên lạc dể dàng Kèm theo hệ thống điện thoại nội với 1, nhân viên máy điện thoại, giúp việc trao đổi chia thông tin dễ dàng Một tổng đài điện thoại trực tuyến xây dựng giúp họp trực tuyến với khách hàng nước ngoài, điều giúp giảm thời gian trao đổi tăng khả đáp ứng yêu cầu khách hàng  Năm 2003 công ty tiến hành hợp xây dựng nên quy trình chung tổng quát cho dự án phần mềm: TUP – TMA Unified Proccess Một quy trình tổng quát hóa ứng dụng cho dự án gia cơng cơng ty Và đưa vào ứng dụng đánh giá cải tiến liên tục để hồn thiện Mỗi nội dung quy trình định nghĩa ghi chi tiết để tạo điều kiện cho việc thẩm định dể dàng 29  Tổ chức đào tạo huấn luyện cho nhân viên hiểu rõ quy trình vận dụng hiệu quy trình cơng việc Tất nhân viên vào công ty phải thông qua tất lớp huấn luyện này, để có đủ kiến thức khả cho công việc  Tổ chức thực hoạt động kiểm tra dự án, để theo dõi, hỗ trợ điều chỉnh cho phù hợp Công tác kiểm tra thực liên tục thường xuyên để đảm bảo việc không sai hướng Song song với việc áp dụng CMM, TMA thực lấy chứng ISO năm 2004 TL9000 năm 2005 Nhưng mức level tồn cân tiếp tục khắc phục: 30  Việc ước lượng khối lượng công việc thời gian hồn thành dự án chưa xác, dẫn tới nhân viên phải làm việc ngồi nhiều để đảm bảo tiến độ cơng việc 4.2 CMMI level Công ty tiếp tục xây dựng quy trình PAs hướng tới để đạt CMMI level  Xây dựng tồn quy trình PAs đáp ứng cho chuẩn CMMI level level  Tổ chức thu thập dự liệu hoạt động dự án Quá trình thu thập liệu phải thực liên tục tất dự án, nhiều dự án khác khoảng thời gian dài (5 năm)  Thực phân tích liệu cấp cơng ty nhằm đưa quy trình giúp ước lượng khối lượng cơng việc thời gian thực dự án xác  Dự án cấp lãnh đạo dự án cần quản lý dự án theo hướng số hóa Các thơng tin dự án, cộng việc, tiến độ,… cập nhật hàng tuần vào hệ thống sở liệu để giúp cho việc phân tích định cho dự án mới; đảm bảo tiến độ cho dự án Giữa năm 2011, đoàn chuyên gia thẩm định đến từ Ấn Độ công nhận TMA đạt chuẩn CMMI level Dưới bảng báo cáo kết thực tế công ty sau đạt chuẩn CMMI level 31 H i th o Ban qu n lý d án công nghi p công ngh thông tin thu c B TT&TT t ch c t i TPHCM, m c đích báo cáo tình hình tri n khai CMMI năm 2011 tháng đ u năm 2012 Theo ơng Đồn Đ c Đ , chuyên gia t v n cao c p c a ECCI cho bi t, năm 2011 tháng đ u năm 2012 có 22 doanh nghi p ký h p đ ng tri n khai CMMI có 16 cơng ty tham gia t t v n va đánh giá, s công ty đánh giá l i s công ty h y h p đ ng Sau trình t v n đánh giá tri n khai, hi n có 12 cơng ty đ t chu n CMMI có 11 cơng ty đ t ch ng ch CMMI level công ty đ t ch ng ch CMMI level TMA Solution.” 4.3 Đánh giá, ch t n t i nguyên nhân Mất năm để xây dựng cơng ty theo mơ hình CMMI đạt chuẩn level TMA trãi chặng đường đầy thử thách thật mang lại giá trị mà TMA mong đợi:  Thu hút ngày nhiều khách hàng đến với công ty Danh sách khách hàng TMA niềm mơ ước cơng ty gia cơng phần mềm hội tụ tên tuổi lớn làng công nghệ thông tin, viễn thông giới Nortel, TCS, NTT - Data, Lucent Technologies, EasyLink, alcatel-lucent…  Mỗi nhân viên chun gia lập trình giàu kinh nghiệm, có khả đáp ứng yêu cầu khách hàng 32  Trung tâm đào tạo TTC cơng ty giữ vai trị vơ quan trọng phát triển bền vững công ty, giúp đào tạo đội ngũ nhân viên cho cty hỗ trợ sinh viên thực tập để học hỏi kinh nghiệm thực tế  Ban lãnh đạo công ty vừa có trình độ kỹ thuật cao vừa có kỹ lãnh đạo thuyết phục Giúp đoàn kết nhân viên tăng hiệu công việc  Việc ước lượng khối lượng cơng việc thời gian hồn thành ngày xác, giúp nhân viên giảm thời gian overtime Những mặt tồn tại:  Mất nhiều thời gian tuần cho nhân viên phận lãnh đạo để thực đầy đủ yêu cầu của CMMI level  Tốn chi phí cao để trì hoạt động bảo đảm chất lượng: bảo trì phần hệ thống thơng tin phân tích số liệu, trì đội ngũ đào tạo, đội ngũ tư vấn hỗ trợ dự án thực chuẩn CMMI 4.4 K ho ch cho hành đ ng kh c ph c hành đ ng phòng ng a  Để đảm bảo chất lượng sản phẩm phần mềm uy tín cơng ty chi phí cần thiết.Cơng ty ln trích phần lợi nhuận để xây dựng phát triêu nhóm QMS (Quality Management System) phận TTC (TMA Training Center) để họ thực tốt vai trị nhiệm vụ  Những hoạt động nghiên cứu để cải tiến quy trình chất lượng thực để đáp ứng thay đổi môi trường kinh doanh 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.tutorialspoint.com/cmmi http://www.slideshare.net/christodoulosl/3CMMI-Continuous-andStaged http://www.indusnet.co.in/blog/continous-and-staged-representation-ofcmmi/94/ http://www.informit.com/articles/article.aspx?p=98146&seqNum=6 http://www.sei.cmu.edu http://www.software-quality-assurance.org/cmmi-validation.html http://en.wikipedia.org/wiki/Capability_Maturity_Model_Integration http://vietcmm.blogspot.com/2008/09/su-mc-ca-maturity-level.html http://cmmiway.wordpress.com/category/uncategorized/ 10 http://managesoft.com.vn/consulting/7/6/41/Tong-quan-ve-CMMI.html 11 http://dc105.4shared.com/doc/laQLKH5y/preview.html 12 http://www.wattpad.com/381921-cmm-m%C3%B4-h%C3%ACnhth%C3%A0nh-th%E1%BB%A5c-kh%E1%BA%A3-n%C4%83ng?p=9#!p=10 13 http://www.tmasolutions.com/ 34 ... 3.1 Thực việc xác minh  SP 3.2 Phân tích kết xác minh 24 A PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CMMI TẠI CÔNG TY GIA CÔNG PHẦN MỀM TMA SOLUTIONS Gi i thi u công ty TMA TMA thành lập năm 1997 tiến sỹ... Tất thông tin ghi chép cẩn thận phần mềm quản lý công ty tự viết  Hệ thống tổ chức lại công ty theo sơ đồ dự án để thích hợp với thực trạng gia cơng phần mềm cơng ty, đội dự án chia làm nhiều nhóm:... 1.4 Quản lý việc thực dự án o SG Quản lý thống kê việc thực trình  SP 2.1 Chọn biện pháp kỹ thuật phân tích  SP 2.2 Áp dụng phương pháp thống kê để hiểu Sự biến đổi  SP 2.3 Giám sát việc thực

Ngày đăng: 28/03/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan