Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

77 2.5K 11
Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Báo cáo chuyên đềCHƯƠNG INHỮNG LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC QUẢN MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆPI. BẢN CHẤT VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC QUẢN MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆP. 1. Tầm quan trọng của việc tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối ở các doanh nghiệp.Đối với bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh trên thị trường, hoạt động tổ chức quản hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò vô cùng quan trọng. Muốn tiêu thụ được sản phẩm thì doanh nghiệp cần phải tiến hành tốt công tác tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối của doanh nghiệp trên thị trường. Hoạt động phân phối là một trong bốn công cụ quan trọng trong chính sách Marketing Mix công cụ hoạt động khá hiệu quả. Bởi vì, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, việc đạt được lợi thế cạnh tranh giữ được lợi thế đó trong dài hạn là rất khó khăn. Các chiến lược về giá thành, sản phẩm hay xúc tiến bán đều chỉ tạo ra lợi nhuận trước mắt mà không thể kéo dài trong dài hạn. Chiến dịch giảm giá, xúc tiến quảng cáo chỉ có thể áp dụng trong ngắn hạn. Vì nguồn lực của doanh nghiệp có hạn nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Chiến dịch về sản phẩm thì dễ bị đối thủ bắt chước thậm chí sản phẩm của đối thủ còn ưu việt hơn sản phẩm của công ty. Chính vì vậy, các doanh nghiệp đã tập trung nhiều hơn vào việc tổ chức quản kênh phân phối như là một công cụ giúp họ thành công trên thị trường trong dài hạn. Bởi vì, kênh phân phối là một tập hợp các quan hệ bên ngoài giữa các doanh nghiệp kinh doanh độc lập. Việc tổ chức quản các kênh phân phối đòi hỏi phải đầu tư tiền bạc, công sức, trí tuệ…nên các doanh nghiệp khác khó có thể làm theo. Tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối tốt sẽ giúp công ty tạo được một lợi thế cạnh tranh tốt hơn đối thủ.1 Báo cáo chuyên đề 2. Khái niệm kênh phân phối. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà sản xuất thường không bán hàng hoá của mình trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng mà phải thông qua rất nhiều người. Đó là những người trung gian thương mại mang những tên gọi khác nhau hợp thành kênh phân phối. Các trung gian thương mại bao gồm:Nhà bán buôn: là trung gian bán hàng hoá dịch vụ cho các trung gian khác, cho các nhà bán lẻ hoặc những nhà sử dụng công nghiệp.Nhà bán lẻ: là trung gian bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng.Đại môi giới: là trung gian có quyền hành động hợp pháp thay cho nhà sản xuất.Nhà phân phối: là các trung gian thực hiện các chức năng phân phối trên thị trường công nghiệp.Điều đó khiến cho kênh phân phối có nhiều định nghĩa khác nhau. Bởi vì, mỗi đối tượng tham gia vào kênh nhìn kênh dưới các góc độ khác nhau.Theo quan điểm của người tiêu dùng: Họ nhận thấy sản phẩm đến tay họ phải qua rất nhiều trung gian (Nói đơn giản là “có nhiều trung gian” đứng giữa họ người sản xuất). Họ cũng cho rằng càng qua nhiều trung gian thì chất lượng sản phẩm càng giảm họ phải trả tiền nhiều hơn để được tiêu dùng sản phẩm đó.Theo quan điểm của người sản xuất: Họ nhấn mạnh vào các loại trung gian khác nhau để đưa sản phấm của họ đến tay người tiêu dùng một cách tốt nhất. Vì vậy, họ cho rằng kênh phân phối như là các hình thức di chuyển sản phẩm qua các trung gian khác nhau.Theo quan điểm của các nhà thương mại (người bán buôn bán lẻ): Khi tham gia vào kênh phân phối họ hi vọng có được dự trữ tồn kho thuận lợi từ người sản xuất tránh được các rủi ro khi kinh doanh. Do đó, họ quan niệm kênh phân phối là dòng chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá. Thông qua kênh phân phối, họ hi vọng sẽ thu được lợi nhuận (chính là chênh lệch giữa giá mua giá bán).2 Báo cáo chuyên đềTheo quan điểm của các nhà quản trị: Kênh phân phối là một trong những lĩnh vực chính mà người quản Marketing phải quan tâm. Kênh phân phối là tập hợp các quan hệ với các tổ chức cá nhân bên ngoài doanh nghiệp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.Còn theo quan điểm của Philip Kotler: “Kênh phân phối là con đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng hoặc người sử dụng cuối cùng”.Mặc dù, kênh phân phối được định nghĩa dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng ta có thể định nghĩa nó một cách tổng quát như sau: “Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp các cá nhân độc lập phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng”. Kênh phân phối là một trong những công cụ quan trọng của Marketing Mix. Nó làm tăng giá trị cho người tiêu dùng cuối cùng về sản phẩm, dịch vụ, nhân sự hình ảnh. 3. Vai trò của kênh phân phối. Kênh phân phối có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn phát triển cụ thể của nền kinh tế thì kênh phân phối lại đóng vai trò khác nhau với các hình thức khác nhau.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá, hàng hoá sản xuất ra chưa nhiều, trao đổi hiện vật là chủ yếu. Do đó, hàng hoá vận động thông qua kênh phân phối trực tiếp. Đây là hình thức sơ khai nhất của kênh phân phối. Từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản của Nhà nước. Do đó, ngoài kênh phân phối trực tiếp còn xuất hiện thêm nhiều hình thức phân phối khác cho phù hợp với sự vân động của nền kinh tế. Các doanh nghiệp trong giai đoạn này thường sử dụng hình thức phân phối hàng hoá của mình qua nhiều kênh trung gian thương mại khác nhau. Sở dĩ các doanh nghiệp 3 Báo cáo chuyên đềsử dụng loại kênh phân phối này do sự mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng: “Mâu thuẫn sản xuất khối lượng lớn tiêu dùng khối lượng nhỏ”, “Mâu thuẫn giữa sản xuất chuyên môn hoá tiêu dùng đa dạng, đặc biệt”, “Mâu thuẫn về không gian sản xuất tiêu dùng, sản xuất tại một nơi nhưng tiêu dùng lại rộng khắp ngược lại”, “Mâu thuẫn về thời gian sản xuất tiêu dùng, sản xuât thời vụ còn tiêu dùng quanh năm hoặc ngược lại”. Để giải quyết được các mâu thuẫn trên, doanh nghiệp phải tạo ra sự ăn khớp giữa sản xuất tiêu dùng. Doanh nghiệp có thể tự mình bán sản phẩm của mình cho người tiêu dùng. Nhưng cách này đôi khi không đem lại hiệu quả cao do nguồn lực của doanh nghiệp có hạn. Ngày nay, các doanh nghiệp thường sử dụng các trung gian thương mại để bán sản phẩm của doanh nghiệp. Bởi vì, các trung gian thương mại bán hàng hoá dịch vụ hiệu quả hơn nhờ tối thiểu hoá số lần tiếp xúc bán cần thiết để thảo mãn nhu cầu thị trường. Các trung gian thương mại thường hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật tập quán địa phương. Do đó, họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán tránh bớt rủi ro cho doanh nghiệp.Các trung gian thương mại, đặc biệt là các đại thường có cơ sở vật chất nhất định nên khi sử dụng họ, doanh nghiệp đỡ phải đầu tư nhiều, giảm bớt thời gian lưu kho cho hàng hoá, quay vòng vốn nhanh.Mặt khác, các trung gian còn đảm nhận thêm một số dịch vụ như lựa chọn, phân loại, đóng gói. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt chi phí, hạ giá thành sản phẩm.Có thể thấy, việc sử dụng các trung gian thương mại sẽ làm tăng hiệu quả sản xuất xã hội, giúp doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, làm lợi cho người tiêu dùng. Tuy nhiên, việc sử dụng loại kênh phân phối nào còn phụ thuộc rất nhiều vào doanh nghiệp, sản phẩm của doanh nghiệp, quyết định của người quản lý, nguồn lực của doanh nghiệp.4 Báo cáo chuyên đềHình 1: Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc Số lần tiếp xúc: 9 Số lần tiếp xúc: 6Nguồn: Giáo trình Marketing căn bản Nói tóm lại, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt thì việc tổ chức quản kênh phân phối phù hợp với sản phẩm của doanh nghiệp là rất cần thiết. Mặc dù để xây dựng được một kênh phân phối đòi hỏi phải đầu tư công sức tiền của nhưng một kênh phân phối phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp có được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn.4. Chức năng của kênh phân phối. Chức năng cơ bản nhất của kênh phân phối là giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhằm đem lại sự thoả mãn tốt nhất cho họ. Kênh phân phối là con đường mà hàng hoá được lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Mạng lưới kênh phân phối có thể giải quyết được các khác biệt về thời gian, địa điểm quyền sở hữu hàng hoá dịch vụ giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Các thành viên trong kênh phân phối thực hiện các chức năng chủ yếu sau: nghiên cứu thị Nhà sản xuấtNhà sản xuấtNhà sản xuấtKhách hàngKhách hàngKhách hàngNhà sản xuấtNhà sản xuấtNhà sản xuấtTrung gianKhách hàngKhách hàng5Khách hàng Báo cáo chuyên đềtrường, xúc tiến khuyếch trương, thương lượng, phân phối vật chất, thiết lập các mối quan hệ, hoàn thiện hàng hoá, tài trợ san sẻ rủi ro. Chức năng nghiên cứu thị trường. Đó là các công việc liên quan đến việc thu thập, phân tích xử các thông tin cần thiết cho việc tổ chức quản kênh phân phối. Chức năng xúc tiến khuyếch trương. Đó là các công việc nhằm soạn thảo truyền bá những thông tin về hàng hoá đến người tiêu dùng để người tiêu dùng biết mua hàng hoá đó. Chức năng thương lượng. Đó là việc thoả thuận phân chia trách nhiệm giữa các thành viên trong kênh về các điều kiện giá cả các điều kiện phân phối khác. Chức năng phân phối vật chất. Đó là vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hoá. Chức năng vận chuyển sẽ giải quyết được khác biệt về không gian, về thời gian giữa khu vực sản xuất khu vực tiêu dùng. Chức năng vận chuyển hoạt động tốt là điều kiện để thực hiện chức năng lưu kho. Nhờ có vận chuyển mà việc lưu kho có đủ số lượng để đáp ứng kịp thời nhu cầu của người tiêu dùng tại bất cứ thời điểm nào. Chức năng lưu kho đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, nhịp nhàng. Chức năng bảo quản giúp doanh nghiệp tối ưu hoá chi phí, giảm thiểu hao phí trong sản xuất, vận chuyển lưu kho. Chức năng thiết lập các mối quan hệ: tạo dựng duy trì các mối liên hệ với những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp. Chức năng hoàn thiện hàng hoá: bao gồm tiêu chuẩn hoá phân loại hàng hoá. Chức năng này hỗ trợ cho nhà sản xuất đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.6 Báo cáo chuyên đề Tiêu chuẩn phân loại là việc sắp xếp hàng hoá phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Tiêu chuẩn hoá là thu gom các sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất có chức năng, công dụng tương tự nhau có thể thay thế cho nhau được. Sau đó, hàng hoá được tập trung tại một địa điểm được phân chia thành những nhóm hàng theo từng nhóm người sử dụng cụ thể. Phân loại sẽ giúp người sản xuất đưa ra được sản phẩm đáp ứng được từng nhóm khách hàng cụ thể, thuận lợi cho người tiêu dùng chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu khả năng thanh toán của mình. Chức năng tài trợ: tìm kiếm phân bổ nguồn vốn để trợ giúp cho các thành viên trong kênh thanh toán. Chức năng san sẻ rủi ro: thông qua quá trình phân phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, rủi ro cho các thành viên trong kênh sẽ giảm bớt. Trên đây là các chức năng chủ yếu của kênh phân phối. Tuy nhiên, không phải bất cứ thành viên nào trong kênh cũng phải thực hiện hết các chức năng này, giữa các thành viên phải có sự phân chia hợp các chức năng này. Cơ sở để tiến hành phân chia là sự chuyên môn hoá phân công lao động hợp lý. Chẳng hạn, nếu doanh nghiệp tự xây dựng kênh phân phối thì chi phí cao hơn, giá thành sản phẩm cũng tăng lên. Còn nếu phân phối qua kênh trung gian, doanh nghiệp sẽ phải trả một khoản phí cho trung gian nhưng tổng chi phí giá thành sản phẩm sẽ giảm đi so với trường hợp doanh nghiệp tự làm. Do đó, công việc của doanh nghiệp là phải lựa chọn hình thức phân phối nào sao cho có hiệu quả nhất.7 Báo cáo chuyên đề 5. Các dạng kênh phân phối. 5.1. Theo mối quan hệ giữa người sản xuất người tiêu dùng cuối cùng.5.1.1. Kênh phân phối trực tiếp.Hình 2: Kênh phân phối trực tiếp (kênh A) Kênh phân phối trực tiếp là loại kênh mà nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Vì không có trung gian thương mại nên nhà sản xuất phải thực hiện tất cả các chức năng của kênh phân phối. Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp chịu trách nhiệm bán hàng trực tiếp đến tay người tiêu dùng (người mua công nghiệp đối với hàng tư liệu sản xuất hoặc người tiêu thụ cuối cùng đối với hàng tiêu dùng). Dạng kênh phân phối này thường áp dụng đối với hàng hoá công nghiệp vì lượng khách hàng ít, mua với số lượng lớn thường tập trung ở một khu vực địa lý. 5.1.2. Kênh phân phối gián tiếp.Doanh nghiệpNgười tiêu dùngĐại lýLực lượng bán hàng của doanh nghiệp8 Báo cáo chuyên đề Kênh phân phối gián tiếp là loại kênh mà doanh nghiệp không bán trực tiếp hàng hoá của mình cho người tiêu dùng cuối cùng mà thông qua các trung gian thương mại (nhà bán buôn hoặc nhà bán lẻ). Tuỳ từng trường hợp, doanh nghiệp có thể lựa chọn số lượng các trung gian tham gia vào kênh.Hình 3: Kênh phân phối gián tiếp Kênh B Kênh C Kênh DNguồn: Giáo trình Marketing căn bản Kênh B: là kênh một cấp vì có thêm nhà bán lẻ. Kênh này được sử dụng khi nhà bán lẻ có quy mô lớn, có thể mua với khối lượng lớn từ nhà sản xuất. Trong nhiều trường hợp, nhà sản xuất cũng sử dụng loại kênh này nếu chi phí lưu kho của nhà bán buôn là quá cao.Nhà sản xuấtNhà sản xuấtNhà sản xuấtĐại lýNhà bán buônNhà bán buônNhà bán lẻNhà bán lẻNhà bán lẻNgười tiêu dùngNgười tiêu dùngNgười tiêu dùng9 Báo cáo chuyên đề Kênh C: là kênh hai cấp, ngoài nhà bán lẻ còn có thêm nhà bán buôn. Nhà sản xuất thường áp dụng loại kênh này đối với những hàng hoá có giá trị thấp được mua nhiều lần như hàng phục vụ tiêu dùng hàng ngày… Kênh D: là kênh cấp ba, kênh dài nhất vì có thêm đại lý. Kênh này được sử dụng khi có nhiều nhà sản xuất nhỏ, nhiều nhà bán lẻ nhỏ. Do đó, đại sẽ đứng ra thu gom sản phẩm từ nhiều nhà sản xuất để tạo thành khối lượng lớn cung cấp cho các nhà bán lẻ. Ngoài ra còn có kênh nhiều cấp hơn. Điều đó phụ thuộc vào quyết định của nhà sản xuất. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp sử dụng càng nhiều trung gian thì mức độ kiểm soát cũng như nắm bắt thị trường của doanh nghiệp càng giảm. 5.1.3. Kênh phân phối hỗn hợp.Hình 4: Kênh phân phối hỗn hợp Kênh phân phối hỗn hợp dựa trên sự kết hợp của kênh phân phối trực tiếp kênh phân phối gián tiếp. Doanh nghiệp thông qua lực lượng bán hàng của mình để Doanh nghiệpKhách hàng Khách hàngĐại lýLực lượng bán hàng của doanh nghiệpNgười mua trung gian10 [...]... xuất kinh doanh thuốc trong ngoài nước 32 Báo cáo chuyên đề CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TỔ CHỨC QUẢN MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI DƯỢC PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TÂN ĐỨC MINH I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM TÂN ĐỨC MINH 1 Lịch sử hình thành quá trình phát triển của công ty 1.1 Tên địa chỉ của công ty  Tên công ty: Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh  Tên giao dịch đối ngoại: Tân Đức. .. doanh nghiệp về nguồn lực, sản phẩm II Nội dung tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối ở các doanh nghiệp 1 Tổ chức mạng lưới kênh phân phối ở các doanh nghiệp 1.1 Khái niệm tổ chức mạng lưới kênh phân phối Tổ chức mạng lưới kênh phân phối là tất cả các công việc liên quan đến việc thiết kế, phát triển kênh phân phối sản phẩm của doanh nghiệp Đó có thể là một kênh phân phối mới hoàn toàn ở thị trường... kênh khác nhau có mục tiêu định hướng quản kênh khác nhau - Quản kênh hàng ngày khác với quản kênh về mặt chiến lược - Mức độ khả năng quản hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp phụ thuộc vào kiểu tổ chức kênh đã xác lập của doanh nghiệp 2.3 Các quyết định về quản kênh phân phối 2.3.1 Quản các dòng chảy trong kênh phân phối Hệ thống kênh phân phối hoạt động thông qua các... Hiện nay, công ty cũng là nhà phân phối cho tất cả các sản phẩm thuốc của các nhà sản xuất trong nước: thuốc tân dược, đông dược, mỹ phẩm Công ty còn là nhà phân phối độc quyền cho: + Sản phẩm Xạ Linh 1 của công ty TNHH Dược phẩm Mê Linh 18/23/61 Trần Duy Hưng, Hà Nội + Sản phẩm Chỉ Khát Hoàn của công ty Cổ phần Dược phẩm – Đông dược 5 quận 5 – Tp Hồ Chí Minh Đây là hai sản phẩm đang được công ty chú... đặc điểm của quản kênh - Phạm vi quản kênh phân phối là bao trùm toàn bộ hoạt động của kênh, liên quan đến tất cả mọi thành viên tham gia vào kênh Đối tượng quản là tất cả hệ thống kênh thống nhất trong toàn bộ quá trình lưu thông hàng hoá - Quản kênh phân phốiquản mười dòng chảy trong kênh Các dòng chảy trong kênh phân phối vận động phức tạp cho nên việc quản cũng gặp nhiều khó... niệm quản kênh Quản kênh phân phối được hiểu là toàn bộ các công việc quản điều hành hoạt động của hệ thống kênh nhằm đảm bảo sự hợp tác giữa các thành viên kênh đã được lựa chọn qua đó thực hiện các mục tiêu phân phối của doanh nghiệp 23 Báo cáo chuyên đề Quản kênhquản các kênh đã có, đang hoạt động Tức là cấu trúc kênh đã được thiết kế các thành viên kênh đã được lựa chọn Quản lý. .. kênh phân phối đã có của doanh nghiệp Tổ chức tốt mạng lưới kênh phân phối là một công việc rất phức tạp, được coi là quyết định chiến lược của người quản Bởi vì, mạng lưới kênh phân phối hoạt động tốt sẽ giúp doanh nghiệp tạo được lợi thế so với đối thủ cạnh tranh Một nhà quản tốt là phải đưa ra được các quyết định đúng đắn về loại hình kênh phân phối của doanh nghiệp 1.2 Hình thức tổ chức kênh. .. tiến hành hoạt động nhập xuất các sản phẩm thuốc đông dược, tân dược, trang thiết bị y tế các nguyên liệu thuốc trong danh mục cho phép của Nhà nước Kinh doanh các sản phẩm thuốc đông dược, tân dược, trang thiết bị y tế các nguyên liệu thuốc Tổ chức các kênh phân phối bán buôn, bán lẻ các sản phẩm của công ty 3 Cơ cấu tổ chức của công ty Tổ chức bộ máy của công ty đã được nhiều lần thay đổi so với... xuất nhà kinh doanh luôn phải đặt vấn đề đạo đức lên hàng đầu Nhà nước Bộ y tế cũng phải có những biện pháp kiểm soát chặt chẽ thị trường này nhưng cũng phải có một cơ chế pháp rõ ràng để việc sản xuất kinh doanh thuốc được thuận lợi 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối ở doanh nghiệp Các yếu tố của một trường ảnh hưởng đến tổ chức quản mạng lưới kênh. .. với tình hình hoạt động thực tế của các thành viên Sau đó, doanh nghiệp sẽ tiến hành phân tích hoạt động của cả kênh Bước 3: Kiến nghị các hoạt động đứng đắn nhằm giảm các hoạt động sai lệch III Đặc điểm của dược phẩm các nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản mạng lưới kênh phân phối dược phẩm ở doanh nghiệp 1 Đặc điểm của dược phẩm Dược phẩm cũng giống như bất kỳ sản phẩm kinh doanh trên thị . INHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI Ở CÁC DOANH NGHIỆPI. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI KÊNH PHÂN PHỐI. niệm tổ chức mạng lưới kênh phân phối .Tổ chức mạng lưới kênh phân phối là tất cả các công việc liên quan đến việc thiết kế, phát triển kênh phân phối sản phẩm

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 1.

Trung gian làm tăng hiệu quả tiếp xúc Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 2: Kênh phân phối trực tiếp (kênh A) - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 2.

Kênh phân phối trực tiếp (kênh A) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 3: Kênh phân phối gián tiếp - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 3.

Kênh phân phối gián tiếp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 4: Kênh phân phối hỗn hợp - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 4.

Kênh phân phối hỗn hợp Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 5: Các loại hệ thống kênh phân phối liên kết dọc - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 5.

Các loại hệ thống kênh phân phối liên kết dọc Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 6: Cơ cấu tổ chức của công ty - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 6.

Cơ cấu tổ chức của công ty Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

gu.

ồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 11: Tình hình thu nhập của người lao động - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 11.

Tình hình thu nhập của người lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
Thông qua bảng thu nhập của người lao động, tiền lương của nhân viên tăng đều - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

h.

ông qua bảng thu nhập của người lao động, tiền lương của nhân viên tăng đều Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 12: Một số nhà cung cấp thuốc chính cho công ty - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 12.

Một số nhà cung cấp thuốc chính cho công ty Xem tại trang 47 của tài liệu.
Dựa vào mô hình trên, ta thấy công ty thiết kế mạng lưới kênh phân phối dược phẩm của minh thành 3 loại: kênh loại 1, kênh loại 2, kênh loại 3. - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

a.

vào mô hình trên, ta thấy công ty thiết kế mạng lưới kênh phân phối dược phẩm của minh thành 3 loại: kênh loại 1, kênh loại 2, kênh loại 3 Xem tại trang 49 của tài liệu.
1.3. Tình hình phân phối của kênh loại 3 (các công ty trung gian) - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

1.3..

Tình hình phân phối của kênh loại 3 (các công ty trung gian) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 17: Một số công ty trung gian chính của công ty - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 17.

Một số công ty trung gian chính của công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 19: Biểu đồ doanh số bán của kênh loại 3 - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 19.

Biểu đồ doanh số bán của kênh loại 3 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 20: Quy trình bán hàng - Tổ chức và quản lý mạng lưới kênh phân phối dược phẩm tại Công ty TNHH Dược phẩm Tân Đức Minh - Thực trạng và giải pháp

Hình 20.

Quy trình bán hàng Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan