Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

19 882 1
Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

Báo cáo tổng hợp I Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty Cao Su Sao Vàng Vài nÐt vỊ c«ng nghiƯp cao su : 1.1 Cao từ phiên âm từ : CAAOCHU với CAA O-CHU khóc, chảy tên gốc loại có mủ (cây Hevea Brasilielsis) ngời thổ dân da đỏ (Nam Mü); chøng minh ngêi biÕt ®Õn rÊt sím, từ hàng nghìn năm trớc nhng phải đến kỷ 19, sau phát minh phơng pháp lu hoá (hÊp chÝn cao su b»ng lu huúnh (S) cña Goodyear năm 1839 chế tạo thành công lốp bánh (lốp rỗng, lốp có săm) Dunlop năm 1888 cao su đợc sử dụng rộng rÃi công nghiệp cao su míi thùc sù ph¸t triĨn Ngêi ta coi phát minh Goodyear nh cách mạng thứ công nghiệp cao su Ngày nay, cao su với tính đặc trng quý báu có tính đàn hồi cao có tính lý tốt nh : Sức bền lớn bị mài mòn không thấm khí thấm nớcnên đợc coi nguyên liệu lý tởng mà cha có nguyên liệu thay đợc để sản xuất săm lốp, phục vụ cho ngành giao thông vận tải Cho nên nói đến cao su trớc hết phải nói đến công nghiệp săm lốp 1.2 Ngời ta ớc tính giới có khoảng 50.000 sản phẩm cao su, chúng có mặt hầu hết ngành kinh tế quốc dân đợc phân bổ nh sau : - 68% cao su đợc dùng ngành giao thông vận tải để sản xuất săm lốp loại - 13,5% cao su đợc dùng công nghiệp để sản xuất sản phẩm học (dây đai, băng tải, ru lô cao su) - 9,5% cao su dùng để sản xuất sản phẩm màng mỏng (bãng bay, gang tay phÉu thuËt, ca-bèp tr¸nh thai…) Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp - 5,5% cao su đợc dùng để sản xuất giầy giép - 2,5% đợc dùng để sản xuất sản phẩm cao su khác - 1% cao su đợc dùng để sản xuất cao dán Ngoài cao su đợc dùng ngành công nghiệp quốc phòng kể ngành hàng không vũ trụ 1.3 Cao su nen lái rÊt nhiỊu s¶n phÈm thêng thÊy sống ngời Lợng cao su cần thiết có mét sè s¶n phÈm nh sau : - Mét xe đạp : 1,4kg - Một xe máy : 10kg - Mét xe ngùa : 23kg - Mét «t« du lịch : 62kg - Một ôtô vận tải (4T) : 183kg - Một pháo phổ thông : 68kg - Một máy cày : 92kg - Một tầu điện : 200kg - Mét m¸y bay : 600kg - Mét xe tăng : 800kg - Một tầu thuỷ (trọng tải 1vạn tÊn) : 6800kg ViƯt Nam lµ mét níc n»m vùng nhiệt đới, có vùng đất đỏ Bazan Tây Nguyên rộng lớn nên thuận lợi cho việc trồng cao su để khai thác mủ chế biến thành cao su thiên nhiên (cờ rếp khói, CSV-10) Cây cao su đợc trồng phát triển Việt Nam năm 1897 công nhà bác học ngời Pháp A.Yersin Sau giải phóng miền Nam năm 1975 có : 75940 cao su khai thác đợc 20.000 Năm 1996, ta có 290.000 cao su với sản lợng cao su thu đợc 150.000 Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Dự kiến đến năm 2005 tăng diện tích trồng cao su đến 700.000 với sản lợng thu đợc 375.000 Tuy nhiên số so với vài nớc khu vực Đông nam thấp Năm 1994 sản lợng cao su Thái Lan đạt ®ỵc : 1,72 triƯu tÊn, Indonesia : 1,36 triƯu tÊn Malaisia : 1,1 triệu Ba nớc đà sản xuất lợng cao su 70% tổng sản lợng cao su thiên nhiên giới Việt Nam có dầu lửa; năm 1995 đà khai thác xuất đợc 7616.000 Dự kiến năm 2000 Việt Nam khai thác đợc khoảng 16 triệu dầu thô 3,7 tỷ m3 khí đốt Năm 2005 khai thác đợc 17 tỷ m3 khí ®èt ®ã: tû m3 khÝ ®èt giµnh cho xuất Việt Nam quốc gia mà phơng tiện giao thông chủ yếu xe đạp, xe máy phần ôtô nên nhu cầu tiêu thu săm lốp loại lớn Về xe ®¹p níc cã tû lƯ xe ®¹p lín nhÊt thÕ giới Thuỷ Điển có 8,7 triệu dân có 8,1 triệu xe đạp Trung Quốc nớc có nhiều xe đạp giới : 430 triệu Việt Nam có khỏng 20 triệu xe đạp, riêng Hà Nội có 1,5 triệu Đến năm 2000 dự kiến sản xuất 15 triệu săm lốp xe đạp loại 2-3 triệu giành cho xuất Về xe máy: theo thống kê tính đến tháng 12 năm 1995 nớc có 3.704.372 xe máy Hà Nôi có khoảng 640.000 Dự báo đến năm 2000 xe máy tăng gấp đôi (khoảng triệu chiếc) Năng lực sản xuất Việt Nam triệu săm, lốp xe máy/năm dự kiến đến năm 2000 tìm đối tác liên doanh để đa lực sản xuất lên 2,5 triệu chiếc/năm Về ôtô: theo số liệu tháng 12 năm 1995 nớc có 35.150 ôtô loại Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Năng lực sản xuất 100.000 săm lốp ôtô thoả mÃn đợc 25% nhu cầu Dự kiến đến năm 2000 nớc ta có khoảng 42.000 ôtô loại đa lực sản nên 700.000 săm lốp ôtô Chính từ xuất phát điểm mà khẳng định nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất tiêu thu săm lốp Việt Nam lớn Để ngành công nghiệp gia công sản phẩm cao su có vị trí xứng đáng không ngừng phát triển hứa chân trời rộng mở cho Công ty cao su Sao Vàng vơn lên Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp Sau miền Bắc giải phóng, thấy đợc tầm quan trọng công nghiệp cao su kinh tế quốc dân, nên ngày 7/10/1956 xởng đắp vá săm lốp ô tô đợc thành lập nhà số phố Đặng Thái Thân (nguyên xởng Indoto quân đội Pháp) bắt đầu hoạt động vào tháng 11/1956 Đến đầu năm 1960 sáp nhập vào nhà máy Cao Su Sao Vàng, tiền thân nhà máy Cao Su Sao Vàng Hà Nội ngày Đồng thời kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế năm (1958-1960) Đảng Chính phủ đà phê duyệt phơng án xây dựng khu công nghiệp Thợng Đình gồm nhà máy: Cao su - Xà phòng - Thuốc Thăng Long (gọi tắt khu Cao - Xà Lá) nằm phía nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày Công trờng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958 Sau 13 tháng, trình xây dựng nhà xởng, lắp đặt thiết bị, đào tạo cán công nhân hoàn thành Ngày 6/4/1960 nhà máy tiến hành sản xuất thử, sản phẩm săm, lốp mang nhÃn hiệu "Sao Vàng" đời Cũng từ nhà máy mang tên: Nhà máy Cao Su Sao Vàng Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành thức đI vào hoạt động sản xuất Đây xí nghiệp quốc doanh lớn nhất, lâu đời sản xuất săm lốp ô tô, chim đầu đàn ngành công nghiệp chế tạo sản phẩm cao su Việt Nam Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Giai đoạn 1960 - 1967 với thực tr¹ng chung cđa nỊn kinh tÕ níc ta thêi bao cấp, nhà máy trải qua khó khăn kìm hÃm phát triển nh: sản phẩm đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, đợc cải tiến đối tợng cạnh tranh, máy gián tiếp cồng kềnh, ngời đông song hoạt động trì trệ, hiệu kém, thu nhập lao động thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn Năm 1988 - 1989 thời kỳ chuyển đổi từ chế hành bao cấp sang chế thị trờng Đây thời kỳ thách thức nan giải, định tồn vong doanh nghiệp XHCN Song dới lÃnh đạo đội ngũ cán động, có kinh nghiệm, có định hớng kết hợp với tinh thần sáng tạo, đoàn kết, trí, nhà máy đà tiến hành tổ chức xếp lại, sản xuất có chọn lọc, với phơng châm: "Vì lợi ích nhà máy có lợi ích đáng cá nhân mình" Năm 1990 tình hình sản xuất dần ổn định, thu nhập ngời lao động có triều hớng tăng lên, đà có biểu lành mạnh Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đà khẳng định vị trí doanh nghiƯp s¶n xt - kinh doanh cã hiƯu qu¶, có doanh thu khoản nộp ngân sách năm sau cao năm trớc, thu nhập ngời lao động đợc cải thiện Doanh nghiệp đợc công nhận đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều cờ khen quan cấp Các tổ chức đoàn thể (Đảng uỷ, Công đoàn, Đoàn niên Cộng Sản Hồ Chí Minh) đợc công nhận đơn vị: Vững mạnh Theo QĐ số 645/CNNg ngày 27/8/1992 Bộ công nghiệp nặng đổi tên nhà máy thành: Công ty Cao Su Sao Vàng Tên giao dịch quốc tế là: Sao Vang Rubber Company Địa trụ sở tại: 231 Đờng Nguyễn TrÃi - quận Thanh Xuân - Hà Nội Tel 84 4.8583656 Fax: 84 4.8583644 Email: caosusaovang.@.hn.vnn.vn Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Vì chuyển thành công ty nên cấu tổ chức lớn trớc, phân xởng trớc chuyển thành xí nghiệp thành viên mà đứng đầu giám đốc xí nghiệp Về mặt kinh doanh, công ty đà cho phép xí nghiệp có quyền hạn rộng hơn, đặc biệt quan hệ đối ngoại Công ty có quyền ký kết hợp đồng mua bán nguyên vật liệu, liên doanh sản xuất bán sản phẩm với đơn vị nớc Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ã Đặc điểm: Công ty Cao Su Sao Vàng đơn vị trực thuộc Tổng công ty Hoá Chất Việt Nam Công ty hoạt động hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân chịu quản lý trực tiếp Sở công nghiệp Hà Nội Hiện công ty có khoảng 2440 cán công nhân viên biên chế, công nhân thuộc khối văn phòng 363 ngời chiếm 14,87%, công nhân sản xuất 1989 ngời chiếm 81,6%, nhân viên bán hàng 88 ngời chiếm 3,5% Mục tiêu: Về sản xuất: Nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng uy tín sản phẩm tiêu thụ thị trờng, tạo nhiều loại sản phẩm với mẫu mà chủng loại phong phú, đa dạng, đạt chất lợng cao đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chiếm lĩnh thị trờng nớc Về quản lý: - Nắm bắt kịp thời thông tin thị trờng để chiến lợc, kế hoạch phát triển cụ thể, nâng cao hiệu quản lý - Đào tạo đội ngũ cán quản lý có trình độ, lực - Thực kế hoạch để phát triển đồng toàn ngành ã Nhiệm vụ: - Thực chế độ, sách quản lý tài xà hội theo quy phạm pháp luật quy định Tổng công ty Hoá Chất Việt Nam - Nghiên cứu phơng thức sản xuất nâng cao uy tín chất lợng sản phẩm - Khai thác, sử dụng quản lý vốn có hiệu cao Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp - Các sản phẩm chủ yếu Công ty nh: Săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốp ô tô mang tính truyền thống, sản phẩm cao su kỹ thuật, pin loại Ngoài sản phẩm truyền thống, công ty đà thử nghiệm chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU - 134 (930*305) quốc phòng MIG - 21 (800*200) lốp ô tô cho xe có trọng tải lớn (từ 12 trở lên nhiều sản phẩm kỹ thuật cao su khác Tổng giá trị tài sản nguồn hình thành tài sản Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Bảng cân đối kế toán năm 2001 Chỉ tiêu Tài sản A TSLĐ ĐTNH Tiền Các khoản phải thu khác Hàng tồn kho Tài sản lu động khác Chi nghiệp B TSCĐ ĐTDH TSCĐHH Nguyên giá Giá trị hao mòn TSCĐ thuê tài Nguyên giá Giá trị hao mòn Các khoản đầu t dài hạn Chi phí XDCBDD Ký quỹ, ký cợc dài hạn Tổng tài sản Nguồn vốn A Công nợ Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ khác B NVCSH Nguồn vèn q Ngn kinh phÝ Tỉng ngn vèn 4.ThÞ trờng mua bán hàng Năm 2001 Số d đầu kỳ Sè d cuèi kú 116.311.966.323 5.575.035.765 36.030.358.469 68.547.852.319 6.158.719.770 152.339.984.820 114.261.785.900 194.021.145.985 (79.759.360.085) 1.125.367.768 1.421.433.400 (296.065.632) 35.589.079.854 1.114.614.498 249.136.800 268.651.951.143 127.376.329.235 6.136.678.144 26.595.690.579 92.974.186.823 1.669.773.689 178.403.699.802 139.586.349.764 236.770.523.435 (97.184.173.671) 414.609.184 1.421.433.400 (1.006.824.216) 35.540.110.412 2.613.493.642 249.136.800 305.780.029.037 178.850.478.247 125.062.736.581 53.546.244.257 241.497.409 89.801.472.896 89.771.472.896 30.000.000 268.651.951.143 214.132.089.402 156.385.380.928 57.372.431.915 374.276.559 91.647.939.635 91.647.939.635 305.780.029.037 ã Thị trờng đầu vào Cây cao su đợc trồng phát triển Việt Nam năm 1897 công nhà bác học ngời Pháp A Yersin Sau giải phóng miền Nam năm 1975 có 75.940 cao su khai thác đợc 20.000 Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Năm 1996 ta có 290.000 với sản lợng cao su thu đợc 150.000 Dự kiến đến năm 2005 tăng diện tích trồng cao su lên khoảng 700.000 với sản lợng cao su thu đợc xấp xỉ 375.000 Tuy nhiên số so với vài nớc khu vực Đông Nam thấp Năm 1994 sản lợng cao su Thái Lan đạt đợc: 1,72 triệu; Indonesia: 1,36 triƯu tÊn vµ Malaisia: 1,1 triƯu tÊn Ba nớc đà sản xuất lợng cao su gần 70% so với tổng sản lợng cao su thiên nhiên giới Việt Nam có dầu lửa: Năm 1995 khai thác xuất đợc 7.616.000 Năm 2000 khai thác đợc khoảng 16 dầu thô 3,7 tỷ m3 khí đốt Dự kiến năm 2005 khai thác đợc 17 tỷ m3 khí đốt, ®ã tû m3 khÝ ®èt dµnh cho xuÊt khÈu Chính từ điểm mà ta thấy nguồn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất săm lốp Việt Nam lớn đâu có cao su có giá dễ chấp nhận thị trờng đầu vào công ty Cao Su Sao Vàng ã Thị trờng đầu ra: Việt Nam quốc gia mà phơng tiện giao thông chủ yếu xe đạp, xe máy phần ô tô nên nhu cầu tiêu thụ săm lốp loại lớn Với uy tín chất lợng cao, đẹp hình thức mẫu mÃ, phục vụ cho nhiều đối tợng nh ngời tiêu dùng, nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng Sản phẩm Công ty đà đợc thị trờng chấp nhận, năm liền đợc lọt vào TOP TEN, đợc giải vàng chất lợng Việt Nam đặc biệt đợc cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 Hiện Công ty có khoảng chi nhánh tại: Thái Bình, Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Quảng Trị, Nghệ An, Quảng Ninh 200 đại lý đà đa sản phẩm cao su Sao Vàng tới miền đất nớc Thị phần nớc quốc tế nh uy tín Công ty tăng lên đáng kể, tỉnh thành nớc, sản phẩm Công ty đà có mặt thị trờng nớc nh: Lào, Campuchia, Thái Lan Sinh viên : Mẫn Điệp Trang Báo cáo tổng hợp Một số tiêu tài qua năm Tình hình kinh doanh doanh nghiệp năm 1999 - 2001 Chỉ tiêu Giá trị tổng sản lợng Doanh thu Nộp ngân sách Đầu t TSCĐ Lợi nhuận phát sinh Lao động bình quân Thu nhập bình quân Tổng quỹ tiền lơng Đơn vị Triệu Triệu Triệu TriƯu TriƯu Ngêi ®/ng/th TriƯu 1999 280.549 275.436 18.765 61.084 3.504 2.769 1.320.000 41.243 2000 332.894 334.453 13.936 42.165 2.748 2.873 1.334.000 45.989 2001 335.325 340.878 15.896 48.693 3.015 3.125 1.446.000 49.638 6.Tổ chức máy quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ phận doanh nghiệp ã Tổ chức máy quản lý Công ty Cao Su Sao Vàng Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty Cao Su Sao Vàng Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ phận: Là doanh nghiệp nhà nớc Công ty Cao Su Sao Vàng tổ chức máy quản lý theo chế Đảng lÃnh đạo, Công đoàn tham gia quản lý, Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty: Đứng đầu Ban Giám đốc công ty gồm có: - Giám đốc công ty: Chịu trách nhiệm toàn hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động khác công ty - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, xuất khẩu, an toàn: Có trách nhiệm giúp giám đốc mặt kỹ thuật, xuất an toàn - Phó giám đốc phụ trách sản xuất, bảo vệ sản xuất: Có trách nhiệm giúp Giám đốc mặt sản xuất bảo vệ sản xuất - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, đời sống: Có trách nhiệm giúp Giám đốc mặt kinh doanh đời sống Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 10 Báo cáo tổng hợp - Phó giám đốc phụ trách công tác xây dựng bản: Có trách nhiệm giúp giám đốc mặt công tác xây dựng - Phó giám đốc phụ trách xây dựng Thái Bình, giám đốc chi nhánh cao su Thái Bình: Có trách nhiệm giúp Giám đốc công tác xây dựng Thái Bình với giám đốc chi nhánh cao su Thái Bình Cả năm phó giám đốc có quyền hạn riêng theo mảng phụ trách riêng nhng chịu quản lý chung Giám đốc Bí th đảng uỷ: Thực vai trò lÃnh đạo Đảng công ty thông qua văn phòng Đảng uỷ Chủ tịch công đoàn: Có trách nhiệm Giám đốc quản lý lao động công ty thông qua văn phòng Công đoàn Các phòng ban chức năng: Đợc tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh công ty, đứng đầu trởng phòng phó trởng phòng chịu lÃnh đạo trực tiếp ban Giám đốc, đồng thời có vai trò giúp Giám đốc đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thông suốt - Phòng kỹ thuật năng: chịu trách nhiệm toàn khí lợng, động lực an toàn công ty - Phòng kỹ thuật cao su: Chịu trách nhiệm kỹ thuật, công nghệ sản xuất sản phẩm cao su, nghiên cứu chế tạo sản phẩm theo yêu cầu thị trờng - Phòng kiĨm tra chÊt lỵng (KCS): Cã nhiƯm vơ kiĨm tra chất lợng mẻ luyện, kiểm tra chất lợng sản phẩm nhập kho - Phòng xây dựng bản: Cã nhiƯm vơ tỉ chøc thùc hiƯn c¸c biƯn ph¸p, đề án đầu t xây dựng theo chiều rộng, chiều sâu, theo kế hoạch đà định, trình dự án khả thi kế hoạch xây dựng, phụ trách xây dựng - Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức quản lý nhân sự, lập kế hoạch tiền lơng, tiền thởng thực toán hàng năm, giải chế độ sách cho ngời Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 11 Báo cáo tổng hợp lao động, tuyển dụng, đào tạo, nâng bậc cho ngời lao động, tổ chức hoạt động thi đua, khen thởng, kỷ luật công tác - Phòng điều độ: Đôn đốc, quan sát tiến độ sản xuất kinh doanh, điều tiết sản xuất có số lợng hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng để công ty có phơng án kịp thời - Phòng quân bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ toàn tài sản, vật t hàng hoá nh ngời công ty, phòng chống cháy nổ, xây dựng huấn luyện lực lợng dân quân tự vệ hàng năm - Phòng kế hoạch vật t: Lập trình duyệt kế hoạch kinh doanh hàng tháng, hàng năm mua sắm vật t, thiết bị cho sản xuất kinh doanh - Phòng tiếp thị bán hàng: Làm nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm làm công tác tiếp thị, quảng cáo - Phòng tài kế toán: Giải toàn vấn đề hạch toán tài chính, tiền tệ, lập kế hoạch tài toán tài hàng năm - Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu: Nhập vật t, hàng hoá cần thiết mà nớc cha sản xuất đợc sản xuất đợc nhng chất lợng cha đạt yêu cầu, xuất sản phẩm công ty - Phòng đời sống: Khám chữa bệnh cho công nhân viên, thực kế hoạch phòng dịch, sơ cấp trờng hợp tai nạn, bệnh nghề nghiệp Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức máy sản xuất kinh doanh công ty Cao Su Sao Vàng Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ phận máy: Quá trình sản xuất sản phẩm công ty Cao Su Sao Vàng đợc tổ chức thực xí nghiệp sản xuất chính, chi nhánh cao su Thái Bình, Nhà máy Pin Cao su Xuân Hoà, Nhà máy cao su Nghệ An số xí nghiệp phụ trợ - Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất lốp xe máy - Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp loại, có phân xởng sản xuất xe đạp Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 12 Báo cáo tổng hợp - XÝ nghiƯp cao su sè 3: Chđ u s¶n xt săm lốp ô tô, sản xuất lốp máy bay dân dụng - Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất loại săm xe đạp, xe máy, băng tải gioăng cao su, dây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su - Chi nhánh cao su Thái Bình: Chuyên sản xuất số loại săm, lốp xe đạp (phần lớn săm lốp xe thồ) nằm địa bàn tỉnh Thái Bình - Nhà máy cao su Nghệ An: Chuyên sản xuất lốp xe đạp - Nhà máy Pin - Cao su Xuân Hoà: Có nhiệm vụ sản xuất Pin khô mang nhÃn hiệu sóc, ắc quy, điện cực, chất điện hoá học số thiết bị nằm Vĩnh Phúc Các đơn vị sản xuất phụ trợ: Chủ yếu xí nghiệp cung cấp lợng, điện, ánh sáng, điện lực, điện máy, đốt cho xí nghiệp sản xuất - Xí nghiệp lợng: Có nhiệm vụ cung cấp nén, nóng nớc cho đơn vị sản xuất kinh doanh chính, cho toàn công ty - Bộ phận kiểm định xí nghiệp điện: Có nhiệm vụ cung cấp điện máy, lắp đặt, sửa chữa điện cho xí nghiệp toàn công ty - Xí nghiệp dịch vụ thơng mại: Có nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm công ty sản xuất - Phân xởng kiến thiết nội vệ sinh công nghiệp: Có nhiệm vụ xây dựng kiến thiết nội sửa chữa tài sản cố định làm thiết bị máy móc Nhìn chung mặt tổ chức xí nghiệp, phân xởng có Giám đốc xí nghiệp hay Giám đốc phân xởng phụ trách cung cấp nguyên vật liệu nhập kho sản phẩm hoàn thành Ngoài có phó Giám đốc xí nghiệp hay phó quản đốc phân xởng trợ giúp việc điều hành phụ trách sản xuất, phân công ca kíp, số công nhân đứng máy chấm công Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty Cao Su Sao Vàng công ty chuyên sản xuất sản phẩm chế tạo từ cao su Các sản phẩm công ty đa dạng, phong phú chủng loại hình thức Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 13 Báo cáo tổng hợp phục vụ cho nhiều đối tợng nh: ngời tiêu dùng, nông nghiệp, công nghiệp, quốc phòng Một số loại sản phẩm chủ yếu lốp xe đạp, xe máy, ô tô, băng tải mặt hàng lốp xe đạp sản phẩm truyền thống công ty đợc tiêu thụ mạnh Một lốp thành phẩm đạt yêu cầu phải đảm bảo đầy đủ thông số kỹ thuật qua trình sản xuất, đồng thời phải qua kiểm tra kỹ lỡng Những sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng đợc nhập kho ã Cấu tạo lốp xe đạp bao gồm ba phận chính: - Mặt lốp: Là hỗn hợp cao su phía có tác dụng bảo vệ không bị ăn mòn hoá chất thông thờng, có tính chịu mài mòn tiếp xúc tốt với mặt đờng - Lớp vải: Làm vải mành tráng cao su khung cốt chịu lực lốp - Vành tanh: Làm khung thép, bọc vải cao su có tác dụng định vị lốp vành - Quy trình công nghệ sản xuất lốp: Sơ đồ Các bớc sản xuất: - Nguyên vật liệu: Cao su sống, hoá chất, vải mành, dây thép Cao su sống đem cắt nhỏ sấy tự nhiên đem sơ luyện đạt yêu cầu kỹ thuật để giảm tính đàn hồi, tăng độ dẻo phục vụ cho trình - Phối liệu: Sau cao su đà đợc sơ luyện đợc trộn với hoá chất đà đợc sàng sẩy thành phối liệu đem sang công đoạn hỗn luyện - Hỗn luyện: Cao su hoá chất sau trộn đem hỗn luyện nhằm phân tán chất pha chế vào cao su sống Trong giai đoạn này, mẫu đợc lấy đem thí nghiệm nhanh đánh giá chất lợng mẻ luyện - Nhiệt luyện: Mục đích nâng cao nhiệt độ ®é dỴo, ®é ®ång nhÊt cđa phèi liƯu sau đà đợc sơ hỗn luyện Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 14 Báo cáo tổng hợp - Cán hình mặt lốp: Cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dáng kích thớc bán thành phẩm mặt lốp xe - Vành tanh: Dây thép sau đợc đảo cắt theo chiều dài đợc thiết kế từ trớc, sau đợc ren hai đầu, lồng ống nối dập lại mang cắt bavia thành vành đa sang khâu hình thành lốp xe đạp - Vải mành: Đợc sấy, cán tráng vào bề mặt cao su đợc luyện theo trình tự xé thành băng vải theo kích thớc thiết kế, cắt theo cuộn vào ống sắt bớc vào trình hình thành lốp - Thành hình định hình lốp: Các bán thành phẩm vải mành, dây cao su hoá chất đà trải qua trình trên, đợc thực máy thành hình vải mành đợc quấn vòng quanh hai vòng với khoảng cách, góc độ định treo lên giá đa sang công đoạn lu hoá lốp Các hoá chất sau đà tinh luyện đợc chế tạo cốt nhằm phục vụ cho khâu lu hoá cốt gồm công đoạn cao su đợc nhiệt luyện lấy thành hình cốt đem lu hoá thành cốt - Lu hoá lốp: Là trình quan trọng trình sản xuất sau đợc lu hoá cao su phục hồi lại số tính chất lý - Kiểm tra đóng gói nhập kho: Lốp xe sau lu hoá đợc mang đánh giá chất lợng, lốp đạt chất lợng đợc nhập kho Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 15 Báo cáo tổng hợp II Tổ chức máy kế toán, công tác kế toán sỉ kÕ to¸n cđa doanh nghiƯp Tỉ chøc bé máy kế toán công tác kế toán công ty Cao Su Sao Vàng ã Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty Cao Su Sao Vàng ã Đặc điểm, chức năng, nhiệm vơ cđa tõng bé phËn bé m¸y kÕ to¸n Công ty Cao Su Sao Vàng công ty có chi nhánh khắp nớc công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Công tác hạch toán kế toán đợc thực nơi là: Hà Nội (địa điểm chính), Thái Bình, Xuân Hoà Nghệ An Các nơi thực hạch toán độc lập, tự tính kết lỗ, lÃi lập Báo cáo tài Do tình hình thực tế công ty yêu cầu công việc, phòng tài kế toán công ty bao gồm: - Một Kế toán trởng (trởng phòng Tài - Kế toán): Tổ chức điều hành chung công việc kế toán đảm bảo cho máy hoạt động hiệu Đồng thời có Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 16 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ lập báo cáo trình cấp trên, ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc Nhà nớc mặt quản lý tài - Một phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Tiến hành tổng hợp số liêu kế toán đa thông tin sở số liệu, sổ sách thu thập đợc từ phần hành kế toán khác Cuối quý kế toán có nhiệm vụ lập báo cáo tài Các nhân viên kế toán bao gồm: - Một kế toán theo dõi tiền mặt: Theo dõi tình hình thu chi tiền mặt phát sinh toàn công ty, khoản toán với ngời mua, ngời bán tiền mặt - Một kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi khoản giao dịch vay trả nợ, gửi nộp tiền ngân hàng Một kế toán tiền lơng bảo hiểm xà hội: Theo dõi, hạch toán tiền lơng, BHXH cho cán công nhân viên toàn công ty, phục vụ cho việc tính giá thành - Hai kế toán vật t: Theo dõi tình hình xuất, nhập vật t, tình hình công cụ dụng cụ toàn công ty KÕ to¸n cã nhiƯm vơ theo dâi c¸c phiÕu nhập, xuất vật t, lập bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng kỳ đồng thời lËp sỉ chi tiÕt xt vËt liƯu - Hai kÕ toán tiêu thụ: Theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, hạch toán doanh thu, xác định kết kinh doanh - Một kế toán TSCĐ: Theo dõi, phản ánh trờng hợp biến động tăng giảm TSCĐ, tính toán trích khấu hao theo quy định đồng thời tiến hành phân bổ khấu hao vào giá thành sản phẩm theo quy định - Một kế toán huy động vốn: Chuyên theo dõi phản ánh nguồn vốn công ty - Một kế toán phụ trách sản xuất phụ, công trình XDCBDD, nguồn vốn: Chuyên theo dõi phản ánh tình hình liên quan đến sản xuất phụ, công trình XDCBDD, nguồn vốn Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 17 Báo cáo tổng hợp - Một thủ q: Thùc hiƯn viƯc qu¶n lý q cã nhiƯm vơ qu¶n lý viƯc thu, chi, tån q, lËp chøng tõ báo cáo quỹ Tổ chức sổ kế toán công ty Cao Su Sao Vàng ã Sơ đồ 5: Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ áp dụng công ty Cao Su Sao Vàng áp dụng Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán theo phơng pháp Nhật ký - Chứng từ ã Trình tự ghi sổ kế toán doanh nghiệp theo bớc sau: (1) Hàng ngày vào chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào bảng kê, bảng phân bổ có liên quan (2) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản ánh vào bảng kê, nhật ký - chứng từ kế toán phản ánh vào sổ chi tiết (3) Các chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt đợc ghi vào báo cáo quỹ hàng ngày sau đợc ghi vào bảng kê (4) Cuối tháng vào số liệu bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký - chứng từ liên quan từ nhật ký - chứng từ ghi vào Sổ (5) Cuối tháng kế toán vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết (6) Cuối tháng kiểm tra đối chiếu số liệu nhật ký - chứng từ với nhau, Sổ với bảng tổng hợp số chi tiết (7) Căn vào số liệu từ nhật ký - chứng từ, bảng kê, Sổ cái, bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài Tìm hiểu khái quát số phần hành kế toán chủ yếu ã Quy trình hạch toán tiền mặt - Tài khoản sử dụng: TK 111 - Tiền mặt - Chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ - Sổ s¸ch: NhËt ký - Chøng tõ sè 1, Sỉ q, Bảng kê số1, Sổ TK 111, Báo cáo Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 18 Báo cáo tổng hợp - Sơ đồ: Chứng từ tiền mặt (1) (1) (1) (2) Bảng kê số Sổ quỹ NK - CT1 (2) (2) Sỉ c¸i (3) (4) B¸o c¸o - Trình tự: Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 19 Báo cáo tổng hợp (1) Hàng ngày vào chứng từ liên quan đến tiền mặt để ghi vào Sổ quỹ, bảng kê số NK - CT1 (2) Cuối tháng từ bảng kê số1, NK - CT1 vào Sổ (3) Cuối tháng kiểm tra, đối chiếu số liệu Sổ quỹ Sổ (4) Căn vào số liệu bảng kê số 1, NK - CT1, Sổ để lập Báo cáo tài ã Quy trình hạch toán TSCĐ theo hình thức NK - CT - Tài khoản sử dụng: TK 211 - TSCĐHH; TK 213 - TSCĐVH; TK 212 TSCĐ thuê tài - Chứng từ: Biên giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên lý TSCĐ - Sổ sách: Bảng phân bổ khấu hao, bảng kê chi phí 4, 5, 6; NK - CT 7, liên quan khác, Sổ TK 211, 212, 213 -Sơ đồ: Hạch toán KH Chứng từ TSCĐ (1) Bảng PBổ KH Hạch toán tăng, giảm (1) (1) NK - CT (2) Bảng kê CFí 4, 5, (4) (3) (4) (4) NK - CT NK - CT lquan Sỉ c¸i 211, 212, 213 (5 Báo cáo Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 20 Báo cáo tổng hợp - Trình tự: (1) Hàng ngày tử chứng từ liên quan đến TSCĐ vào bảng phân bổ khấu hao, NK - CT9, liên quan khác (2) Cuối tháng từ bảng phân bổ khấu hao vào bảng kê chi phí 4, 5, (3) Cuối tháng từ bảng kê chi phí vào NK - CT (4) Cuèi th¸ng tõ NK - CT 7, 9, liên quan khác ghi vào Sổ TK 211, 212, 213 (5) Căn vào bảng phân bổ khấu hao, bảng kê chi phí, NK - CT để lập Báo cáo tài ã Quy trình hạch toán tiền lơng khoản nộp theo tiền lơng - Tài khoản sử dụng: TK 334 - Phải trả công nhân viên; TK 338 - Phải trả khác - Chứng từ: Bảng chấm công, bảng toán tiền lơng, phiếu nghØ hëng BHXH, phiÕu to¸n BHXH, phiÕu to¸n tiền thởng, - Sổ sách: Bảng phân bổ số 1, bảng kê chi phí 4, 5, 6; NK - CT7, liên quan khác; Sổ TK 334, 338; - Sơ đồ: Chứng từ LĐ - TL (1) Bảng PBỉ sè (1) (2) NK - CT lquan B¶ng kª CFÝ 4, 5, (4) (3) (4) NK - CT Sổ 334, 338 (5 Sinh viên : Mẫn Điệp Báo cáo Trang 21 Báo cáo tổng hợp - Trình tự: (1) Hàng ngày từ chứng từ liên quan đến tiền lơng khoản trích theo lơng kế toán ghi vào bảng phân bổ số1 NK - CT có liên quan (2) Cuối tháng từ bảng phân bổ số1 ghi vào bảng kê chi phí 4, 5, (3) Cuối tháng từ bảng kê chi phÝ 4, 5, vµo NK - CT (4) Cuối tháng từ NK - CT 7, liên quan khác để ghi vào Sổ TK 334, 338 (5) Căn vào bảng phân bổ, bảng kê chi phí, NK - CT để lập Báo tài ã Quy trình hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm -Tài khoản sử dụng: TK 621 - CPNVLTT; TK 622 - CPNCTT; TK 627 -CPSXC; - Chøng tõ: PhiÕu xt kho, thỴ kho, - Sổ sách: Bảng phân bổ, bảng kê chi phí 4, 5, 6; NK - CT7, thẻ tính giá thành, Sổ TK 621, 622, - Sơ đồ: Chứng từ chi phí (1) (2) Bảng kê số (3) (1) (2) Bảng kê số (1) Bảng kê số (4) (4) (4) NK - CT Thẻ giá thành (4) (5) Sổ TK 621,622 Sinh viên : Mẫn Điệp (6) Báo cáo Trang 22 Báo cáo tổng hợp - Trình tự: (1) Hàng ngày từ chứng từ có liên quan đến chi phí sản xuất phản ánh vào bảng kê chi phí 4, 5, (2) Từ bảng kê vào bảng kê bảng kê (3) Từ bảng kê lập thẻ tính giá thành vào cuối tháng (4) Cuối tháng từ thẻ tính giá thành, bảng kê 4, 5,6 ghi vào NK - CT (5) Cuối tháng dựa vào bảng kê chi phí NK - CT vào Sổ TK621,622, (6) Căn vào bảng kê NK - CT để lập báo cáo tài chính./ Sinh viên : Mẫn Điệp Trang 23 ... 15 Báo cáo tổng hợp II Tổ chức máy kế toán, công tác kế toán sổ kế toán doanh nghiệp Tổ chức máy kế toán công tác kế toán công ty Cao Su Sao Vàng ã Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức máy kế toán công ty Cao... 49.638 6 .Tổ chức máy quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, chức năng, nhiệm vụ phận doanh nghiệp ã Tổ chức máy quản lý Công ty Cao Su Sao Vàng Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản... Sao Vàng ã Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ phận máy kế toán Công ty Cao Su Sao Vàng công ty có chi nhánh khắp nớc công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán Công tác

Ngày đăng: 17/12/2012, 11:42

Hình ảnh liên quan

Bảng cân đối kế toán năm 2001 - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

Bảng c.

ân đối kế toán năm 2001 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 1999 - 2001 - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

nh.

hình kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 1999 - 2001 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng kê số1 - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

Bảng k.

ê số1 Xem tại trang 19 của tài liệu.
(2) Cuối tháng từ bảng kê số1, NK - CT1 vào Sổ cái. - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

2.

Cuối tháng từ bảng kê số1, NK - CT1 vào Sổ cái Xem tại trang 20 của tài liệu.
(1) Hàng ngày tử chứng từ liên quan đến TSCĐ vào bảng phân bổ khấu hao, NK - CT9, liên quan khác. - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

1.

Hàng ngày tử chứng từ liên quan đến TSCĐ vào bảng phân bổ khấu hao, NK - CT9, liên quan khác Xem tại trang 21 của tài liệu.
(2) Cuối tháng từ bảng phân bổ số1 ghi vào bảng kê chi phí 4, 5, 6.  (3) Cuối tháng từ bảng kê chi phí 4, 5, 6 vào NK - CT 7. - Tổ chức bộ máy kế toán, công tác kế toán và sổ kế toán của Doanh nghiệp

2.

Cuối tháng từ bảng phân bổ số1 ghi vào bảng kê chi phí 4, 5, 6. (3) Cuối tháng từ bảng kê chi phí 4, 5, 6 vào NK - CT 7 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan