Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và việt nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn

186 1.6K 6
Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và việt nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàiTrong thương mại quốc tế hiện nay, các tranh chấp về chống BPG ngàycàng trở nên phức tạp và phổ biến khi mà các biện pháp chống BPG đang đượcnhiều quốc gia, trong đó chủ yếu là các nước phát triển, sử dụng như một rào cảntrong thương mại và bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa. Trong vòng 17 năm, tínhtừ ngày 1/1/1995 cho tới ngày 30/06/2013, đã có tổng cộng 4.358 vụ điều trachống BPG mới được khởi xướng với 2.795 biện pháp chống BPG đã được ápdụng bởi các thành viên WTO. Các vụ điều tra chống BPG và sử dụng các biệnpháp chống BPG của các thành viên WTO mặc dù không tăng nhiều về số lượngnhưng chúng ngày càng trở nên phức tạp và khó kiểm soát hơn. Tính đến hếttháng 12/2013, khoảng hơn 100 thành viên WTO đã có khung pháp lý về điều trachống BPG, trong số đó, có đến hơn nửa số thành viên mỗi năm khởi xướng ítnhất 1 vụ điều tra chống BPG [64], và khoảng 70 thành viên WTO đã tiến hànhcác vụ điều tra chống BPG trên thực tế [54]. Bởi vậy, trước thực trạng nói trên,các thành viên WTO, bên cạnh việc tìm ra những giải pháp để đối phó với cáccuộc điều tra về chống BPG và việc áp thuế chống BPG, đã tích cực sử dụngnhững cơ chế thích hợp để bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình. Mộttrong những cơ chế được đánh giá là có hiệu quả nhất hiện nay chính là DSMcủa WTO.Theo Điều 17 của ADA, các thành viên WTO có thể đưa các tranh chấp vềchống BPG ra giải quyết theo DSM của tổ chức này. Trên thực tế, tính đến hếttháng 12/2013, 102 vụ tranh chấp về chống BPG đã và đang được giải quyết tạiWTO [78]. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, qua hơn 19 năm tồntại, việc giải quyết tranh chấp về chống BPG nói riêng và DSM của WTO nóichung đã bộc lộ một số điểm hạn chế và bất cập cần phải được hoàn thiện.2Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150của WTO và được hưởng qui chế dành cho một thành viên đang phát triển. Kể từthời điểm đó, Việt Nam có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ và được hưởng sự đối xửđặc biệt và khác biệt dành cho thành viên đang phát triển trong giải quyết tranhchấp tại WTO để bảo vệ những lợi ích chính đáng của mình. Tính đến hết tháng12/2013, Việt Nam đã tham gia vào chín vụ tranh chấp về chống BPG trên tổngsố mười chín vụ kiện có sự tham gia của Việt Nam tại WTO [59]. Qua từng vụtranh chấp, Việt Nam, ở một mức độ nhất định, đã tham gia chủ động và tích cựcvào DSM của WTO. Tuy nhiên, sự tham gia đó vẫn còn những hạn chế bởi tínhphức tạp của các vụ tranh chấp về chống BPG tại WTO cũng như cơ chế điềuphối của chính Việt Nam.Việc nghiên cứu pháp luật của WTO, cũng như yêu cầu chủ động và tíchcực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động tham gia vào việc giải quyết các tranhchấp quốc tế là nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra trong các văn kiện của Đảng vàNhà nước như Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của Bộ Chính trị vềhội nhập quốc tế; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Hội nghị lầnthứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X về một số chủ trương, chínhsách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viêncủa Tổ chức Thương mại thế giới; Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP củaChính phủ ngày 27/02/2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW; Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày14/03/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủthực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09/11/2012 củaThủ tướng Chính phủ về một số biện pháp triển khai chủ trương chủ động và tíchcực hội nhập quốc tế.3Bên cạnh đó, thực tiễn tham gia của Việt Nam trong các vụ tranh chấp vềchống BPG đã đặt ra một yêu cầu cấp bách đối với việc nghiên cứu một cáchtoàn diện pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPGtại WTO, học hỏi kinh nghiệm của các nước cũng như xây dựng cơ chế phối hợpgiữa các cơ quan có liên quan ở trong và ngoài nước, để từ đó, có thể đề xuất cácgiải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tham gia của Việt Nam vào việc giải quyếttranh chấp về chống BPG tại WTO.Thực hiện các chủ trương mà Đảng đề ra, xuất phát từ thực tiễn tham giacủa Việt Nam vào việc giải quyết các tranh chấp về chống BPG tại WTO cũngnhư những yêu cầu cấp bách đặt ra cho Việt Nam v.v., cho thấy tính cấp thiếtcao, cả về lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài “Giải quyết tranh chấpvề chống BPG trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang pháttriển và Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tàiĐối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm các vấn đề: lịch sử hình thành,phát triển và việc áp dụng pháp luật quốc tế trong giải quyết các tranh chấp vềchống BPG tại WTO; quan niệm hiện hành của WTO về chống BPG, tranh chấpvề chống BPG và pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chốngBPG; nội dung những vấn đề chung và những vấn đề cụ thể của pháp luật quốctế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO; thực tiễn giảiquyết tranh chấp tại WTO về chống BPG; thực tiễn tham gia của một số nướcđang phát triển và thực tiễn tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranhchấp về chống BPG tại WTO.Tranh chấp về chống BPG và cơ chế giải quyết các tranh chấp này trongkhuôn khổ WTO là những vấn đề phức tạp và có phạm vi nghiên cứu rộng. Bởivậy, trong khuôn khổ hạn định về số trang đối với một luận án, tác giả sẽ chỉ tiến4hành: (1) phân tích lịch sử hình thành, phát triển và việc áp dụng pháp luật quốctế trong giải quyết các tranh chấp về chống BPG tại WTO; (2) phân tích quanniệm hiện hành của WTO về chống BPG, tranh chấp về chống BPG và pháp luậtquốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG; (3) phân tích nộidung những vấn đề chung và những vấn đề cụ thể của pháp luật quốc tế áp dụngtrong giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO, trong đó, tập trung vàonhững điểm đặc thù của lĩnh vực giải quyết tranh chấp về chống BPG và phạmvi các vấn đề tranh chấp về chống BPG được giải quyết tại DSB. Mặc dù có liệtkê tất cả các phương thức giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ WTO, tuynhiên, tác giả cũng sẽ chỉ chủ yếu phân tích cơ chế giải quyết tranh chấp vềchống BPG tại DSB/WTO; (4) trình bày khái quát về thực tiễn giải quyết tranhchấp tại WTO về chống BPG, tập trung phân tích kinh nghiệm và thực tiễn thamgia vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống BPG của ba nước Ấn Độ,Trung Quốc, Thái Lan và thực tiễn của Việt Nam. Tác giả lựa chọn ba nước ẤnĐộ, Trung Quốc và Thái Lan bởi lẽ đây cũng là những nước đang phát triển,cùng ở khu vực Châu Á, rất “tích cực” tham gia vào việc giải quyết tranh chấpvề chống BPG tại WTO, đồng thời có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam vềcác mặt hàng thường xuyên bị điều tra chống BPG, và một phần nào đó là vềđiều kiện, hoàn cảnh phát triển kinh tế - xã hội.

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂNVIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HOÀNG PHƯỚC HIỆP HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Nội dung cũng như các số liệu trình bày trong luận án hoàn toàn trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN NCS. Nguyễn Thị Thu Hiề n DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AB Appellate Body - Cơ quan Phúc thẩm ACWL Advisory Centre on WTO Law Trung tâm tư vấn về pháp luật WTO ADA Anti-Dumping Agreement - Hiệp định về chống bán phá giá ADC Anti-Dumping Code - Bộ luật về chống bán phá giá BPG Bán phá giá DSB Dispute Settlement Body - Cơ quan giải quyết tranh chấp DSM Dispute Settlement Mechanism Cơ chế giải quyết tranh chấp DSU Understanding on rules and procedures governing the settlement of disputes - Thoả thuận về các quy tắc thủ tục đ iều chỉnh việc giải quyết tranh chấp EC European Communities Cộng đồng Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu GATT General Agreement on Trade and Tariffs - Hiệp định chung về thương mại thuế quan GATT 1947 Hiệp định chung về thương mại thuế quan năm 1947 GATT 1994 Hiệp định chung về thương mại thuế quan năm 1994 Nxb Nhà xuất bản USDOC United States Department of Commerce Bộ thương mại Hoa Kỳ VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry - Phòng Thương mạ i Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở CÁC NƯỚC VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8 1.1. Tình hình nghiên cứu ở các nước 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 14 1.3. Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp xử vấn đề 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 25 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ĐỐI VỚI TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI WTO 26 2.1. Lịch sử hình thành, phát triển việc áp dụng pháp luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 26 2.1.1. Giai đoạn trước năm 1947 26 2.1.2. Giai đoạn từ năm 1947 cho đến năm 1995 27 2.1.3. Giai đoạn từ năm 1995 cho đến nay 29 2.2. Quan niệm hiện hành củ a WTO về chống bán phá giá, tranh chấp về chống bán phá giá pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá 31 2.2.1. Quan niệm hiện hành của WTO về chống bán phá giá tranh chấp về chống bán phá giá 31 2.2.2. Quan niệm hiện hành của WTO về pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá 42 2.3. Nội dung những vấn đề chung của pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 44 2.3.1. DSM của WTO Nền tảng pháp luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 44 2.3.2. Qui định đặc biệt khác biệt trong DSM của WTO dành cho các nướ c đang phát triển 59 2.3.3. Quan hệ tương tác giữa giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá theo pháp luật WTO giải quyết tranh chấp về bán phá giá theo pháp luật quốc gia thành viên 62 2.4. Nội dung những vấn đề cụ thể của pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 64 2.4.1. Phạm vi các vấn đề tranh chấp về chống bán phá giá được giải quyết tại DSB 64 2.4.2. N ội dung một số vấn đề cụ thể khác của pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂNVIỆT NAM 80 3.1 Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 80 3.1.1. Sơ lược thực trạng giải quyết tranh chấp tại WTO về chống 80 bán phá giá 3.1.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá theo các giai đoạn trong qui trình tố tụng của DSM 86 3.2. Thực tiễn tham gia của một số nước đang phát triển vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá những bài học kinh nghiệm cần chú ý 95 3.2.1. Thực tiễn tham gia của Ấn Độ vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 96 3.2.2. Thực tiễ n tham gia của Trung Quốc vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 99 3.2.3. Thực tiễn tham gia của Thái Lan vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 107 3.3. Thực tiễn tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 111 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 118 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO VIỆ C GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 120 4.1. Những quan điểm định hướng cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sự tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 120 4.2. Những giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sự tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá 125 4.2.1. Nhóm giải pháp chung nhằ m nâng cao hiệu quả sự tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về 125 chống bán phá giá 4.2.2. Một số đề xuất cụ thể khi Việt Nam tham gia vào việc giải quyết tranh chấp tại WTO về chống bán phá giá với tư cách là nguyên đơn, bị đơn bên thứ ba 134 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong thương mại quốc tế hiện nay, các tranh chấp về chống BPG ngày càng trở nên phức tạp phổ biến khi mà các biện pháp chống BPG đang được nhiều quốc gia, trong đó chủ yếu là các nước phát triển, sử dụng như một rào cản trong thương mại bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa. Trong vòng 17 nă m, tính từ ngày 1/1/1995 cho tới ngày 30/06/2013, đã có tổng cộng 4.358 vụ điều tra chống BPG mới được khởi xướng với 2.795 biện pháp chống BPG đã được áp dụng bởi các thành viên WTO. Các vụ điều tra chống BPG sử dụng các biện pháp chống BPG của các thành viên WTO mặc dù không tăng nhiều về số lượng nhưng chúng ngày càng trở nên phức tạp khó kiểm soát hơn. Tính đến hết tháng 12/2013, khoảng hơn 100 thành viên WTO đã có khung pháp về điều tra chống BPG, trong số đó, có đến hơn nửa số thành viên mỗi năm khởi xướng ít nhất 1 vụ điều tra chống BPG [64], khoảng 70 thành viên WTO đã tiến hành các vụ điều tra chống BPG trên thực tế [54]. Bởi vậy, trước thực trạng nói trên, các thành viên WTO, bên cạnh việc tìm ra những giải pháp để đối phó với các cuộc điều tra về chống BPG việc áp thuế chống BPG, đã tích c ực sử dụng những cơ chế thích hợp để bảo vệ các quyền lợi ích chính đáng của mình. Một trong những cơ chế được đánh giá là có hiệu quả nhất hiện nay chính là DSM của WTO. Theo Điều 17 của ADA, các thành viên WTO có thể đưa các tranh chấp về chống BPG ra giải quyết theo DSM của tổ chức này. Trên thực tế, tính đến hết tháng 12/2013, 102 vụ tranh chấp về chống BPG đã đang được giải quyết tại WTO [78]. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đạt được, qua hơn 19 năm tồn tại, việc giải quyết tranh chấp về chống BPG nói riêng DSM của WTO nói chung đã bộc lộ một số điểm hạn chế bất cập cần phải được hoàn thiện. 2 Ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO được hưởng qui chế dành cho một thành viên đang phát triển. Kể từ thời điểm đó, Việt Nam có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ được hưởng sự đối xử đặc biệt khác biệt dành cho thành viên đang phát triển trong giải quyết tranh chấp tại WTO để bảo vệ những lợi ích chính đáng của mình. Tính đến hế t tháng 12/2013, Việt Nam đã tham gia vào chín vụ tranh chấp về chống BPG trên tổng số mười chín vụ kiện có sự tham gia của Việt Nam tại WTO [59]. Qua từng vụ tranh chấp, Việt Nam, ở một mức độ nhất định, đã tham gia chủ động tích cực vào DSM của WTO. Tuy nhiên, sự tham gia đó vẫn còn những hạn chế bởi tính phức tạp của các vụ tranh chấp về chống BPG tại WTO cũng như cơ chế điều phối của chính Việt Nam. Việc nghiên cứu pháp luật của WTO, cũng như yêu cầu chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động tham gia vào việc giải quyết các tranh chấp quốc tế là nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra trong các văn kiện của Đảng Nhà nước như Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày 10/04/2013 của Bộ Chính trị về h ội nhập quốc tế; Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 của Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới; Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chính trị về hội nhập kinh tế quốc tế; Nghị quyế t số 16/2007/NQ-CP của Chính phủ ngày 27/02/2007 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW; Quyết định số 37/2002/QĐ-TTg ngày 14/03/2002 của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TW; Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 09/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp triển khai chủ trương chủ động tích cực h ội nhập quốc tế. [...]... dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG; nội dung những vấn đề chung những vấn đề cụ thể của pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO; thực tiễn giải quyết tranh chấp tại WTO về chống BPG; thực tiễn tham gia của một số nước đang phát triển thực tiễn tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO Tranh chấp về chống BPG cơ chế giải. .. ở Việt Nam liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Những vấn đề luận đối với tranh chấp về chống BPG pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO Chương 3: Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại WTO về chống BPG sự tham gia của các nước đang phát triểnViệt Nam Chương 4: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quả sự tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh. .. WTO về chống BPG 26 CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ĐỐI VỚI TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TẠI WTO 2.1 Lịch sử hình thành, phát triển việc áp dụng pháp luật quốc tế trong giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO Pháp luật quốc tế áp dụng trong giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTOsự kế thừa phát triển. .. khía cạnh luận thực tiễn của vấn đề giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn khổ WTO sự tham gia của các nước đang phát triển; phân tích kinh nghiệm của một số nước đang phát triển, đặc biệt đi sâu vào nghiên cứu về trường hợp của Việt Nam để từ đó đề xuất các định hướng, giải pháp thiết thực nhằm giúp Việt Nam tham gia hiệu quả hơn vào việc giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO Trên... khuôn khổ WTO sự tham gia của các nước đang phát triển Việt Nam Những vấn đề luận thực tiễn 2 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của luận án bao gồm các vấn đề: lịch sử hình thành, phát triển việc áp dụng pháp luật quốc tế trong giải quyết các tranh chấp về chống BPG tại WTO; quan niệm hiện hành của WTO về chống BPG, tranh chấp về chống BPG pháp... thiết thực nhằm giúp Việt Nam tham gia hiệu quả hơn vào việc giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO 1.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Trước, trong sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn khổ WTO sự tham gia của các nước đang phát triển Việt Nam ở cả góc độ luận thực tiễn. .. quả tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO Thực hiện các chủ trương mà Đảng đề ra, xuất phát từ thực tiễn tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết các tranh chấp về chống BPG tại WTO cũng như những yêu cầu cấp bách đặt ra cho Việt Nam v.v., cho thấy tính cấp thiết cao, cả về luận thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài Giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn. .. thừa những kết quả nghiên cứu trước đó, Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu làm rõ một số khía cạnh luận thực tiễn của vấn đề giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn khổ WTO sự tham gia của các nước đang phát triển Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm đề xuất những giải pháp phù hợp với Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả tham gia của Việt Nam vào việc giải quyết tranh chấp. .. đích của Luận án là làm sáng tỏ những vấn đề luận thực tiễn thông qua việc nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống các vấn đề liên quan tới giải quyết tranh chấp về chống BPG tại WTO, vị thế của các nước đang phát triển cũng như làm rõ thực tiễn tham gia của các nước đang phát triển nói chung của Việt Nam nói riêng vào việc giải quyết tranh chấp về chống BPG, để trên cơ sở đó, đề xuất các giải. .. cạnh luận thực tiễn của vấn đề giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn khổ WTO sự tham gia của các nước đang phát triển, đồng thời có liên hệ cụ thể tới trường hợp của Việt Nam 1.3 Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp xử vấn đề Trên cơ sở đánh giá kế thừa những kết quả đã đạt được của các công trình nghiên cứu ở các nước Việt Nam, Luận án sẽ tiếp tục nghiên cứu . cả về lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu đề tài Giải quyết tranh chấp về chống BPG trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việt Nam – Những vấn đề lý luận và. THỊ THU HIỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG KHUÔN KHỔ WTO VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành:. quyết tranh chấp về chống bán phá giá tại WTO 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 78 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ

Ngày đăng: 28/03/2014, 15:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia Luan an-26 Mar 2014.pdf

  • LOI CAM DOAN - TU VIET TAT - MUC LUC - 27 Mar 2014.pdf

  • Hien-Noi dung Luan an-28 Mar 2014.pdf

  • Danh muc cong trinh cua tac gia-26 Mar 2014.pdf

  • Danh muc tai lieu tham khao-26 March 2014.pdf

  • Phu luc 1-GATT-BPG-thong ke vu tranh chap-26 Mar 2014.pdf

  • Phu luc 2-7-26 Mar 2014.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan