Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

39 1K 4
Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  Nguyễn Thị Kiều KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Văn Hùng PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NỘI DUNG VÀ PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN PHẦN V: PHẦN I: MỞ ĐẦU BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước nguồn tài nguyên vô quý tự nhiên ban tặng cho người Tuy vậy, nguồn tài nguyên nước ngày khan hiếm, việc khai thác, sử dụng không kèm với công tác bảo vệ, phát triển bền vững gây tình trạng ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt nguồn nước sông Sông Cầu với chiều dài 288 km chảy qua địa phận Bắc Kạn, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương Thái Nguyên số lưu vực sông bị ô nhiễm nghiêm trọng nước ta Đoạn sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên trung lưu lưu vực, chất lượng nước thay đổi dọc theo đoạn sông ô nhiễm cục số điểm thành phố Trước yêu cầu cơng tác bảo vệ mơi trường tình hình mới, việc đánh giá trạng mơi trường nước lưu vực sông Cầu cần tiến hành thường xuyên liên tục Xuất phát từ vấn đề trên, hướng dẫn thầy giáo TS Hoàng Văn Hùng, em thực đề tài: “Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” Mục đích đề tài  Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên  Xác định nguyên nhân gây suy thối mơi trường nước sơng  Đề xuất biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước sông Cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môi trường nước sông Cầu  Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Nội dung nghiên cứu  Khái quát hệ thống sông Cầu  Đánh giá trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên  Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước sông  Đề xuất số giải pháp giảm thiểu, khắc phục ô nhiễm môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp tổng hợp so sánh, đối chiếu Phương pháp khảo sát thực tế, lấy mẫu phân tích Hình 4.5 Diễn biến hàm lượng TSS Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá từ 2010 đến 2012 Hình 4.6 Diễn biến hàm lượng Fe Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, Đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá từ năm 2010 đến năm 2012 4.3 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước  Nguồn thải sinh hoạt Thành phố Thái Nguyên thành phố phát triển với tốc độ nhanh, tăng dân số kéo theo nhiều vấn đề rác thải, nước thải sinh hoạt Trong đó, thành phố Thái Nguyên chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung nào, nước thải sinh hoạt hầu hết xả thẳng sông suối gây ô nhiễm môi trường nước  Nguồn thải nông nghiệp Nguồn thải nông nghiệp địa bàn thành phố Thái Nguyên chủ yếu hoạt động chăn nuôi trồng trọt phường Tân Long, Quang Vinh, Túc Duyên, xã Tân Cương, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Phúc Hà  Nguồn thải công nghiệp Trên đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên có nhiều sở, khu công nghiệp gây ô nhiễm cho môi trường nước sơng Cầu Trong sản xuất giấy luyện kim hai ngành công nghiệp gây ô nhiễm nhiều Bảng 4.13 Kết quan trắc chất lượng nước thải Nhà máy giấy HVT qua năm 2010, 2011, 2012 Đợt Đợt Đợt QCVN TT Thông số Đơn vị năm năm năm 12:2008/BTNMT 2010 2011 2012 (B) BOD Mg/l 235,8 179 15,3 50 COD Mg/l 437,3 350 33,8 200 TSS Mg/l 193,7 180 14,2 100 Dầu mỡ Mg/l 0,36 KPH KPH (Nguồn: Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái Nguyên) Bảng 4.14 Kết quan trắc chất lượng nước thải Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên đợt năm 2012 TT Tên tiêu Đơn vị Kết QCVN 40:2011/BTNMT (B) pH - 7,32 5,5-9 BOD mg/l 50 COD mg/l 22,8 150 TSS mg/l 38 100 Fe mg/l 0,433 CN- mg/l 0,036 0,1 NH4-N mg/l 1,4 10 S2- mg/l

Ngày đăng: 28/03/2014, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM --------------------

  • Slide 3

  • Phần 1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề

  • Slide 5

  • Mục đích của đề tài

  • Slide 7

  • Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Nội dung nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

  • Sông Cầu đoạn chảy qua TP Thái Nguyên

  •  Điều kiện kinh tế - xã hội

  • 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cầu đoạn từ Sơn Cẩm đến Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên - TP. Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên

  • Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng nước sông Cầu tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300m đợt 1 năm 2012

  • Hình 4.1. Biểu đồ giá trị BOD5 tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300 m.

  • Hình 4.2. Biểu đồ giá trị COD tại Sơn Cẩm, cầu Gia Bẩy, đập Thác Huống, sau điểm xả suối Cam Giá 300 m

  •  So sánh chất lượng nước sông Cầu giữa mùa mưa và mùa khô.

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan