Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

68 669 0
Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Lời mở đầu Kinh tế t nhân Việt Nam đợc xác định thành phần kinh tế kinh tế nhiều thành phần dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất Trong trình thực nhiệm vụ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta ch a phủ nhận vai trò kinh tế t nhân (KTTN), nhiên nhận thức vai trò vị trí cđa khu vùc kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tế nớc ta thời kỳ có khác trình từ chủ quan đến khách quan, từ thấp đến cao Ngay từ năm đầu trình phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thời kỳ 1955-1957, đến năm sau thời kỳ cải cách kinh tế xây dựng xà hội chủ nghĩa (1958-1986) thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, ta thấy rõ ràng rằng: kinh tế t nhân tồn nh tất yếu lịch sử đóng góp khu vực kinh tế t nhân kinh tế lớn Quan điểm Đảng kinh tế t nhân có đổi mới, đặc biệt Văn kiện Đại hội IX vừa qua, Đảng ta đà rõ rằng: "Kinh tế cá thể, tiểu chủ nông thôn thành thị có vị trí quan trọng lâu dài Nhà n ớc tạo điều kiện giúp đỡ để phát triển; khuyến khích hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp phát triển lớn Khuyến khích phát triển kinh tế t t nhân rộng rÃi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi sách, pháp lý để kinh tế t t nhân phát triển định hớng u tiên Nhà nớc, kể đầu t nớc ngoài; khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho ngời lao ®éng, liªn doanh, liªn kÕt víi nhau, víi kinh tÕ tập thể kinh tế Nhà n ớc Xây dựng quan hệ tốt chủ doanh nghiệp ngời lao động" Để luận chứng cho luận điểm nêu có sở khoa học, từ Đảng Nhà nớc có đối sách đắn cho phát triĨn khu vùc kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, đề tài: "Phát triển kinh tế t nhân - vấn đề đặt Việt Nam" hy vọng đáp ứng phần cho câu trả lời -1- Nội dung đề tài gồm chơng, cụ thể: Chơng 1: Phát triển kinh tế t nhân quốc gia giới Chơng 2: Khu vực kinh tế t nhân Việt Nam thời gian qua Chơng 3: Những định hớng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế t nhân Việt Nam thời gian tới Đề tài đợc hớng dẫn cô TS Trịnh Thị Hoa Mai, giảng viên khoa kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Trong giới hạn thời gian hạn chế, nội dung đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong có đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để đề tài đợc hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2002 Sinh viên thực Hoàng Văn Cơng -2- CHƯƠNG : Phát triển kinh tế t nhân quốc gia giới 1.1 Vị trÝ cđa kinh tÕ t nh©n nỊn kinh tÕ 1.1.1 Lịch sử đời kinh tế t nhân Kinh tế t nhân đời tất yếu phát triển lịch sử, gắn với phát triển sản xuất hàng hoá Khi nhu cầu ng ời gia tăng thúc đẩy trình trao đổi, phân công lao động, hình thành thị trờng Cịng nh mäi sù vËt, th× kinh tÕ t nhân có trình hình thành phát triển Xét góc độ lịch sử, nhìn nhận kinh tế t nhân có khác thời kỳ Cụ thể: Thời kỳ đầu tiên, sản xuất hàng hoá đời kinh tế t nhân phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vùc ®êi sèng kinh tÕ x· héi Vèn së dĩ kinh tế t nhân gắn với quyền sở hữu t nhân, cá nhân, riêng lẻ, độc lập việc phát triển tự phát kinh tế t nhân giai đoạn nhanh, với nhiều loại hình kinh doanh, sản xuất, buôn bán đa dạng vµ phong phó Lóc nµy nỊn kinh tÕ víi quy mô sản xuất nhỏ, tồn kinh tế t nhân chiếm tỷ trọng lớn nhất, định nhu cầu quốc gia Giai ®o¹n x· héi ë chÕ ®é x· héi phong kiÕn với thống trị tầng lớp vua,chúa, quan nại phong kiến, với chế ban phát cống nạp quan hệ buôn bán xà hội dờng nh bị ngăn cấm, xích Kinh tế t nhân với đặc trng nội (sở hữu t nhân) nhằm đạt tới lợi nhuận tối đa, dới chế bị kiểm soát, hạn chế phát triển Trong kinh tế giai đoạn tính u kinh tế t nhân không nh giai đoạn trớc, tính kế hoạch mệnh lệnh đợc đề cao t liệu sản xuất xà hội tập trung vào số ngời thuộc tầng lơps thống trị Giai đoạn xà hội TBCN với chế thị tr ờng, quy luật cung cầu quan hệ buôn bán, trao đổi thị tr ờng đợc thúc đẩy khuyến khích phát triển với thuận lợi mặt pháp lý Với thống trị giai cấp t sản kinh tế t nhân thời kỳ phát -3- triển mạnh mẽ số lợng, quy mô lẫn loại hình Kinh tế t nhân đợc đánh giá cao đợc coi động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, đóng góp lớn cho kinh tế Thời kỳ chế bao cấp gắn với thiết chế kinh tÕ x· héi ë c¸c níc x· héi chđ nghÜa trớc với chế xin-cho, chế kế hoạch hoá tập trung tuân theo đạo có kế hoạch Nhà n ớc, sở hữu công t liệu sản xuất chủ yếu, trớc chế kinh tế tự TBCN không phù hợp Quan hệ buôn bán xà hội bị kìm kẹp, kìm hÃm Sự nhận thức Nhà n ớc kinh tế t nhân dờng nh bị mờ nhạt, không chấp nhận u thị trờng kinh tế t nhân, chí, Nhà nớc có biện pháp kìm hÃm không cho kinh tế t nhân tồn phát triển Ngày càng, với u chế thị trờng thành phần kinh tế, có kinh tế t nhân quốc gia có hội phát triển đợc thừa nhận mặt pháp lý, đợc khuyến khích phát triển Kinh tế t nhân tiếp tục đợc phát triển ngày bộc lộ lợi vốn có cho kinh tế xà hội -4- 1.1.2 Vai trò kinh tế t nhân kinh tế 1.1.2.1 Ưu kinh tế t nhân * Những đặc điểm vèn cã - Kinh tÕ t nh©n cã søc sèng mạnh mẽ Khác hẳn với kinh tế Nhà nớc, kinh tế t nhân dễ thành lập, mạng tính tự nhiên, lan truyền từ dới lên trên, không cần có hỗ trợ Nhà nớc Sự phát triển kinh tế t nhân mang tính khách quan, phản ánh quy luật cung cầu thị trờng Sức sống mÃnh liƯt cđa kinh tÕ t nh©n thĨ hiƯn sù tån kinh tế Nhà n íc kh«ng thõa nhËn, kh«ng chÊp nhËn nã TÝnh tự phát kinh tế t nhân làm cho hình thành thời điểm dù chế kinh tế kìm hÃm - Tính bỊn v÷ng, trun thèng, lu trun kinh nghiƯm Kinh tÕ t nhân đời với đời sản xuất hàng hoá nhân tố thúc đẩy sản xuất phát triển Hộ gia đình thành phần kinh tế thiếu kinh tế t nhân Với đặc trng tế bào kinh tế, kinh tế hộ gia đình luôn tồn tại, phát triển kinh tế, dới nhiều hình thức, quy mô khác Gắn với sở hữu t nhân tính phát triển tự phát, trình phát triển kinh tế t nhân trình lu truyền kinh nghiệm truyền thống thân doanh nghiệp, xí nghiệp t nhân, hộ kinh tế gia đình Những bí công nghệ, bí sản xuất kinh doanh thờng tồn kinh tế t nhân phạm vi nhỏ đặc trng làng nghề truyền thống Các ngành nghề kinh doanh tồn kinh tế t nhân thờng mang tính truyền thống kế thừa tính lan truyền từ chủ thể thành công khác - Có tổ chức sản xuất tối u, tạo động lực sản xuất kinh doanh Với quy mô vừa nhỏ, vừa đa dạng, vừa linh hoạt vấn đề giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh kinh tế t nhân -5- lớn Hoạt động kinh tế t nhân với số lợng lao động ít, sở tự có thuê, ngời chủ sở hữu ngời quản lý định cần thiết trực tiếp tác độngd dến sản xuất, kinh doanh Cơ chế quản lý linh hoạt, phiền hà, chậm trễ ảnh hởng, tác động đến chu trình đầu vào nh đầu Ngoài ra, khu vực kinh tế t nhân có sách thu hút lao ®éng giái, cã kü thuËt cao ChÝnh v× lÏ ®ã mà hiệu sản xuất kinh doanh kinh tế t nhân cao, tăng lợi nhuận, doanh thu cho ngêi chđ kinh doanh s¶n xt Khi kinh tÕ t nhân phát triển tạo cạnh tranh khu vực kinh tế lẫn nhau, tạo động lực cho sản xuất kinh doanh Điều thể qua chất lợng, giá hàng hoá, dịch vụ thị trờng ngày có lợi cho ngời tiêu dùng Các hàng muốn tồn tại, khu vực kinh tế muốn bộc lộ u có biện pháp cải tiến, ứng dụng khoa học-công nghệ vào sản xuất kinh doanh Và đó, có mặt kinh tế t nhân đà tạo động lực cho kinh tế, thân kinh tế t nhân tự tạo động lực cho Chính chất vốn có kinh tế t nhân cho ta thÊy r»ng, dï ë bÊt kú nỊn kinh tÕ nµo, chế kinh tế kinh tế t nhân tồn có sức sống mÃnh liệt Muốn kinh tế phát triển cân đối phải có sách phát triển kinh tế t nhân Ngoài đặc điểm vốn có kinh tế t nhân có đặc điểm khác giống thành phần kinh tế khác tá động tích cực đến kinh tế * Những đặc điểm vốn có có ảnh hởng tích cực đến kinh tế: Kinh tế t nhân tồn với t cách thành phần kinh tế độc lập, dựa sở hữu t nhân t liệu sản xuất, có mục tiêu kinh doanh lợi nhuận Do vậy, với đặc tr ng vốn có mình, hoạt động kinh tế t nhân có tác động tích cực đến kinh tế Điều thể cụ thể là: - Huy động vốn dân c cho kinh tÕ -6- Râ rµng ë bÊt kú mét quèc gia cần có vốn để phát triển kinh tế Chính phủ có nhiều biện pháp để huy động vốn dân c nh mở ngân hàng, quỹ tín dụng, phát triển thị tr ờng tiền tệ Song nguồn vốn bị tồn động tay ng ời dân kinh tế t nhân phát triển hộ gia đình, chủ sản xuất đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh tự mở rộng quy mô lớn dĩ nhiên lúc nguồn vốn dân c đợc huy động triệt để phục vụ cho mục tiêu chung kinh tế - Giải việc làm Để khởi động cho trình sản xuất kinh doanh, c¸c doanh nghiƯp, xÝ nghiƯp cđa nỊn kinh tÕ phải thuê lao động Sự xuất kinh tế t nhân kèm với việc giải việc làm chỗ cho ngời lao động Cũng nh thành phần kinh tế khác, việc tăng nhu cầu lao động kinh tế t nhân với trình mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt, kinh tế t nhân sản xuất, kinh doanh hộ gia đình tồn lao động dạng thủ công, chân tay Mà điều x· héi th× d thõa rÊt nhiỊu Do vËy, gãp phần giải việc làm tác động tích cực kinh tế t nhân - Góp phần đáp ứng nhu cầu ngày cao, đa dạng ngời tiêu dùng Trong kinh tế nào, vấn đề then chốt phải đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng Nhu cầu ngời tiêu dùng thay đổi đòi hỏi ngày cao Kinh tế t nhân với tính tự phát, cấu tổ chức tối u linh hoạt sẽ, phủ đầy lỗ trống kinh tế Với thực tính linh hoạt, giải đợc nhu cầu nảy sinh kinh tế mà thành phần kinh tế khác khó phản ứng nhanh nhậy đợc - Tạo thị trờng cạnh tranh tăng nguồn thu thuế cho Nhà nớc Trong nỊn kinh tÕ, sù tån t¹i cđa kinh tÕ t nhân tránh đợc độc quyền doanh nghiệp, thành phần kinh tế Đặc biệt kinh tế Nhà nớc kinh tế t nhân, có kinh tế t nhân -7- tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh Bởi muốn tồn tại, thị trờng chát lợng, chủng loại lẫn mẫu mà sản phẩm Sự xuất kinh tế t nhân nguồn thu tổng quản lý Nhà nớc Các khung thuế đánh vào kinh tế t nhân góp phàn làm tăng nguồn thu thuế ngân sách Nhà nớc - Góp phần tăng trởng kinh tế nâng cao trình độ ngời lao động Đóng góp kinh tế t nhân kinh tế việc huy đọng sử dụng vốn hiệu quả, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho ngời dân điều tác động làm tăng sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập ch ngời dân làm tăng sản lợngt rong kinh tế Đối với ngời lao động nhu cầu tuyển dụng kinh tế t nhân lao động có tay nghề Đặc biệt lao động họ gia định sản xuất truyền thống trình độ cao Vì để phù hợp với đòi hỏi kinh tế thân ngời lao động phải nanag cao trình độ tay nghề Góp phần phân bổ sử dụng quản lý tèi u c¸c ngn lùc x· héi Víi quy mô vừa nhỏ, kinh tế t nhân thờng tập trung vào ngành Thơng mại, dịch vụ phát triển kéo theo việc lao động di chuyên từ lĩnh vực sản xuất (công - nông nghiệp) sang lÜnh vùc phi s¶n xt Nh vËy nã sÏ thóc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế kinh tế - Là động lực cho trình héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi Ngµy nay, nỊn kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia Những biến ®éng kinh tÕ thÕ giíi diƠn rÊt nhanh víi tốc độ ngày lớn mạnh Do kinh tế quốc gia chịu tác động chung đặt nhiều hội thách thức Trong thành phần kinh tế kinh tế quốc dân, kinh tế t nhân thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, dễ thích -8- ứng với chế thị trờng Điều góp phần làm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc gia Nh vậy, theo phân tích nêu kinh tế t nhân có tiềm lớn kinh tÕ kinh tÕ t nh©n cã søc sèng m·nh liƯt, cã ®ãng gãp lín cho nỊn kinh tÕ, nhê ®ã mà ta phải có đánh giá đắn nó, từ có tác động tích cực, thúc đẩy phát triển, đem lại lợi ích cho xà hội Nhng bên cạnh đó,kinh tế t nhân có hạn chế định trình hoạt động nhng mặt tiêu cực tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế xà hội 1.1.2.2 Hạn chế kinh tế t nhân * Hạn chế vốn có kinh tế t nhân: - Hạn chế ứng dụng KHCN Kinh tế t nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu lĩnh vực Thơng mại, dịch vụ, chí ngành sản xuất th ờng dùng lao động chân tay chính, sản xuất theo công nghệ truyền thống, lạc hậu, gây nhiều tác động đến môi trờng Thêm vào quy mô vốn nhỏ nên khả ứng dụng khoa học - công nghệ hạn chế, chiến lựơc kinh doanh ngắn hạn, dòng vốn phải thu hồi nhanh vốn lẫn lÃi nên khả đầu t mạo hểm cho khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh - Không có khả hoạch định chiến lợc kinh doanh tầm vĩ mô Điều thể rõ kinh tế t nhân Nó khả đa chiến lợc phát triển cho ngành, chiến lợc phát triển đầu t dài hạn, mà hoạch định chiến lợc ngắn hạn cho đơn vị, sở Đây vừa hạn chế lực chủ quản lý, vừa đặc điểm kinh tế t nhân Thêm vào đó, ta thấy kinh tế t nhân nhiều hạn chế tiềm lực phèi toµn bé nỊn kinh tÕ - ThiÕu søc mạnh hợp tác -9- Kinh tế t nhân kinh doanh, sản xuất theo kiểu truyền thống "mệnh chạy", làm ăn manh mún, mục tiêu lợi nhuận tr ớc mắt nên tính hợp tác hoạt động kinh doanh Hơn nữa, kinh tế t nhân có mặt hạn chế thiếu thông tin Nó không muốn đầu t nghiên cứu thông tin thị trờng trong, nớc Do đó, thông tin cần đối tác đối tác kinh tế có kết dính với -ý thức tuân thủ pháp luật thấp đối mặt với phá sản Kiểu sản xuất, kinh doanh kinh tế t nhân làm ăn mang tính "thờng vụ", "đánh quả" chiến lợc, kế hoạch, mục tiêu lợi nhuận trớc mắt sẵn sàng lao vào không tính đến yếu tó rủi ro, yếu tố pháp lý Những yếu tố hoạt động nh thờng vi phạp pháp luật Kinh tế t nhân dễ thành lập, dựa vào nguồn vốn tự có, ý thức chấp hành phápluật thếp nên đối mặt với tình trạng phá sản Chủ doanh nghiệp chủ sở hữu, chiến lợc kinh doanh đắn phá sản kết xảy nhanh - Luôn bị xà hội xem thờng Kinh tế t nhân gắn với chế làm ăn manh mún, đánh quả, lừa gạt nên mà kinh tế t nhân đạt đợc cha đủ để đánh giá kinh tế t nhân thành phần kinh tế quan trọng kinh tế Chủ sở hữu t nhân không đợc đề cao xà hội phẩm chất thiếu văn hoá kinh doanh, tính cộng ®ång Thùc tÕ cho thÊy, sù nhËn thøc cña x· héi vỊ kinh tÕ t nh©n nã mang tÝnh chủ quan gắn với yếu tố lịch sử Vì vậy, kinh tế t nhân muốn thoát khỏi định kiến chiến lợc kinh doanh, sản xuất phải thay đổi, phải hớng tới mục tiêu chung cđa x· héi, cđa nỊn kinh tÕ * H¹n chÕ cho nỊn kinh tÕ vµ x· héi - Hủ hoại môi trờng, gây tác động tiêu cực -10- ... vốn có kinh tế t nhân cho ta thÊy r»ng, dï ë bÊt kú nÒn kinh tÕ nào, chế kinh tế kinh tế t nhân tồn có sức sống mÃnh liệt Muốn kinh tế phát triển cân đối phải có sách phát triển kinh tế t nhân. .. phát triển với tiềm vốn có Kinh nghiệm phát triển kinh tế t nhân giới thể * Đối với Nhà nớc Những tác động vĩ mô nn ảnh hởng trực tiếp đến phát triển kinh tế t nhân Sự nhận Nhà nớc kinh tế t nhân. .. hình quản lý thành phần kinh tế t nhân: (1) Kinh tế t nhân phát triển mạnh với kinh tế thị trờng, (2) Kinh tế t nhân bị xích thành phần kinh tế quốc doanh chiếm u kinh tế đợc điều khiển theo kế

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:17

Hình ảnh liên quan

Theo kết quả của bảng này cho thấy sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thì tất cả các chỉ tiêu kinh tế đều giảm nhanh chóng, không  còn chiếm u thế nh những năm khôi phục nền kinh tế - Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

heo.

kết quả của bảng này cho thấy sau kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, thì tất cả các chỉ tiêu kinh tế đều giảm nhanh chóng, không còn chiếm u thế nh những năm khôi phục nền kinh tế Xem tại trang 31 của tài liệu.
Xét về cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nớc của các loại hình thuộc kinh tế t nhân thì có thể thấy 47,2% tiền nộp ngân sách là thuế  - Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

t.

về cơ cấu nguồn thu ngân sách Nhà nớc của các loại hình thuộc kinh tế t nhân thì có thể thấy 47,2% tiền nộp ngân sách là thuế Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng (%) các loại hình doanh nghiệp thuộc ngành phần kinh tế t nhân trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh. - Phát triển kinh tế tư nhân – Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Bảng 4.

Tỷ trọng (%) các loại hình doanh nghiệp thuộc ngành phần kinh tế t nhân trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan