Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

58 925 8
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Lời mở đầuNgành dệt may trong những năm qua đã có những bớc tiến đáng kể, tốc độ tăng trởng giá trị xuất khẩu luôn đạt 25 30%/năm, tạo công ăn việc làm cho khoảng 2 triệu lao động trực tiếp và hàng vạn lao động gián tiếp của các ngành công nghiệp phụ trợ. Cho đến nay, sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam đã có mặt ở trên 100 nớc và vùng lãnh thổ tại hầu hết các Châu lục. Liên tiếp trong nhiều năm qua, doanh thu xuất khẩu của ngành dệt may liên tục tăng, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may luôn đứng thứ hai về giá trị chỉ sau dầu thô. Đó là những thành tựu rất lớn của ngành dệt may Việt Nam, ngành dệt may Việt Nam không những giải quyết đợc những vấn đề kinh tế xã hội mà còn giúp Nhà nớc cải thiện cán cân thanh toán, mang lại nguồn ngoại tệ lớn phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Trong đó có đóng góp rất lớn của hoạt động gia công hàng dệt may, hiện nay, hàng dệt may đa phần là sản phẩm gia công thơng mại ( chiếm khoảng 80% hàng dệt may xuất khẩu ).Tuy vậy, ngành dệt may nói chung và gia công hàng dệt may nói riêng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, một số những hạn chế đó là: nguyên phụ liệu không đáp ứng đủ nhu cầu của ngành may nên tỷ lệ nội địa hóa của hàng dệt may nói chung và gia công nói riêng còn thấp ( khoảng 30%), hàng gia công Việt Nam đa phần là sản xuất theo các khế ớc phụ với các trung gian của nhà bán lẻ trên thế giới từ đó dẫn đến trị giá của hàng gia công của Việt Nam còn thấp; Chi phí về lao động không còn là một thế mạnh của Việt Nam, bên cạnh đó hiệu năng làm việc của ngời lao động cũng không cao làm cho khả năng cạnh tranh của ngành dệt may nói chung và gia công nói riêng không cao; Và 1 tuy là một nớc có lợng lao động trẻ dồi dào nhng trong những năm gần đây thì ngành dệt may Việt Nam lại thiếu lao động rất nhiều, đặc biệt là vào thời vụ đặt hàng dẫn tới mất nhiều hợp đồng sản xuất với bạn hàng.Việc phân tích toàn diện thực trạng ngành dệt may nói chung và lĩnh vực gia công hàng dệt may nói riêng của Việt Nam để từ đó tìm ra giải pháp tăng giá trị hàng dệt may xuất khẩu trong những năm tới là một vấn đề thực sự cần thiết, đó chính là một điều thực tế đang đòi hỏi.Chính vì lý do trên, em đã lựa chọn vấn đề : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam . Em xin chân thành cảm ơn: THS Trịnh Anh Đức đã hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin cảm ơn các bác, các anh trong Vụ giám sát quản lý- Tổng cục Hải Quan đã cung cấp tài liệu, giúp đỡ cho em trong quá trình thực tập. Em rất mong có đợc sự góp ý của thầy giáo để bài viết của em đợc tốt hơn. 2 Chơng I Lý luận chung về gia công quốc tếhoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may I. Khái niệm về gia công1. Định nghĩa về gia công quốc tế:Những năm gần đây, quá trình hội nhập quốc tếmột tất yếu khách quan và quá trình này diễn ra ngày càng nhanh chóng, quá trình hội nhập bao gồm nhiều mặt, cả về văn hóa, chính trị, kinh tế Trong quá trình hội nhập về kinh tế, các hoạt động thơng mại quốc tế diễn ra ngày càng sâu và rộng, trong hoạt động thơng mại quốc tế có nhiều phơng thức mua bán ( mua bán đối lu, hội chợ, gia công quốc tế, tái xuất nhập .).Xét về gia công quốc tế: gia công trong thơng mại là hành vi thơng mại, theo đó bên nhận gia công thực hiện việc gia công hàng hóa theo yêu cầu, bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công yêu cầu để hởng tiền gia công; bên đặt gia công nhận hàng hóa đã gia công để kinh doanh thơng mại và phải trả tiền gia công cho bên nhận gia công ( Các văn bản quản lý nhà nớc đối với hàng hóa gia công xuất nhập khẩu ).2. Nội dung của hoạt động gia công quốc tế 2.1. Nội dung gia công:3 Gia công trong thơng mại quốc tế bao gồm sản xuất, chế biến, sửa chữa, tái chế, lắp ráp, phân loại, đóng gói hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt gia công và bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công yêu cầu.2.2. Các bên tham gia vào hoạt động gia côngBên nhận gia công là bên nhận thực hiện việc gia công hàng hóa để h-ởng tiền gia công. Bên đặt gia công là bên thuê gia công hàng hóa để kinh doanh thơng mại.2.3. Hợp đồng gia côngViệc gia công trong thơng mại phải đợc xác lập bằng hợp đồng gia công. Hợp đồng gia công trong thơng mại phải đợc lập thành văn bản giữa bên nhận gia công và bên đặt gia công.Nội dung hợp đồng gia công trong thơng mại là quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công và bên đặt gia công đợc áp dụng theo các quy định về hợp đồng gia công của Bộ luật dân sự.2.4. Gia công với thơng nhân nớc ngoàiGia công với thơng nhân nớc ngoài là việc gia công trong thơng mại, theo đó bên đặt gia công, bên nhận gia công là thơng nhân có trụ sở chính hoặc nơi c trú thờng xuyên tại các nớc khác nhau nhng phải có một bên là thơng nhân hoạt động thơng mại tại nớc nhận gia công.2.5. Điều kiện gia công với thơng nhân nớc ngoàiCác mặt hàng đợc phép gia công và các loại máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu xuất khẩu, nhập khẩu cần thiết cho việc gia công với thơng nhân 4 nớc ngoài đợc thực hiện theo qui định của pháp luật Việt Nam và tập quán th-ơng mại quốc tế nếu tập quán đó không trái với pháp luật Việt Nam.2.6. Xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu và các mặt hàng đợc phép gia côngCác bên gia công đợc quyền trực tiếp xuất khẩu, nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu cần thiết cho việc gia công và các mặt hàng đã gia công theo định mức kinh tế - kỹ thuật cho từng loại hàng gia công. 2.7. Chuyển giao công nghệ trong gia công hàng hóa với thơng nhân nớc ngoàiViệc chuyển giao công nghệ trong gia công hàng hóa với thơng nhân n-ớc ngoài đợc thực hiện theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam2.8. Trách nhiệm về quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa gia công Bên đặt gia công phải chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của quyền sở hữu công nghiệp đối với hàng hóa gia công.2.9. áp dụng pháp luật về thuế trong gia công với thơng nhân nớc ngoàiThuế đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu cần thiết cho việc gia công và các loại hàng gia công theo định mức kinh tế kỹ thuật đợc áp dụng theo quy định của pháp luật về thuế của Việt Nam.5 3. Các đặc điểm của hoạt động nhận và thuê gia công3.1. Nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài 3.1.1. Quy định chungThơng nhân Việt Nam thuộc các thành phần kinh tế đợc phép nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài, không hạn chế số lợng, chủng loại hàng gia công. Đối với hàng gia công thuộc Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu, thơng nhân chỉ đợc ký hợp đồng sau khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ thơng mại.3.1.2. Hợp đồng gia công Hợp đồng gia công phải đợc thành lập thành văn bản và bao gồm các điều khoản sau:+ Tên, địa chỉ của các bên ký hợp đồng.+ Tên, số lợng sản phẩm gia công+ Giá gia công+ Thời hạn thanh toán và phơng thức thanh toán+ Danh mục, số lợng, trị giá nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu và nguyên liệu, phụ liệu, vật t xuất trong nớc để gia công, định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t; định mức vật t tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công.+ Danh mục và trị giá máy móc, thiết bị cho thuê, cho mợn hoặc tặng, cho để phục vụ gia công.6 + Biện pháp xử lý phế liệu, phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc, thiết bị thuê mợn, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa sau khi kết thúc hợp đồng gia công.+ Địa điểm và thời gian giao hàng.+ Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa.+ Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.3.1.3. Định mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật tĐịnh mức sử dụng, định mức tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu, phụ liệu, vật t do các bên thỏa thuận trong hợp đồng gia công. Giám đốc doanh nghiệp nhận gia công chịu trách nhiệm về việc sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu vào đúng mục đích gia công; trờng hợp vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật quy định.3.1.4. Thuê, mợn, nhập khẩu máy móc, thiết bị của bên đặt gia công để thực hiện hợp đồng gia côngBên nhận gia công đợc thuê, mợn máy móc, thiết bị của bên đặt gia công để thực hiện hợp đồng gia công. Việc thuê mợn hoặc tặng máy móc, thiết bị phải đợc thỏa thuận trong hợp đồng gia công.Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, kể cả máy móc, thiết bị đã qua sử dụng để thực hiện hợp đồng gia công phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về nhập khẩu và quản lý xuất khẩu.3.1.5. Quyền, nghĩa vụ của các bên tham gia hoạt động gia cônga. Đối với bên đặt gia công7 + Bên đặt gia công giao toàn bộ hoặc một phần nguyên liệu, vật t gia công theo thỏa thuận tại hợp đồng gia công.+ Nhận và đa ra khỏi Việt Nam toàn bộ sản phẩm gia công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc mợn; nguyên liệu, phụ liệu, vật t, phế liệu sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trờng hợp đợc phép tiêu thụ, tiêu hủy, tặng theo quy định.+ Đợc cử chuyên gia đến Việt Nam để hớng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất lợng sản phẩm gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công.+ Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ hàng hóa. Trờng hợp nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ hàng hóa đã đ-ợc đăng ký tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận của Cục sở hữu công nghiệp Việt Nam.+ Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến hoạt động gia công và các điều khoản của hợp đồng gia công đã đợc ký kết.b. Đối với bên nhận gia công+ Bên nhận gia công đợc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công.+ Đợc thuê thơng nhân khác gia công.+ Đợc cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật t để gia công theo thỏa thuận trong hợp đồng gia công và phải nộp thuế xuất nhập khẩu theo quy định của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên liệu, phụ liệu, vật t mua trong nớc.+ Đợc nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằng sản phẩm gia công, trừ sản phẩm thuộc Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, cấm xuất khẩu. Đối với sản phẩm thuộc Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện phải đợc sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền.8 + Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động gia công, xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hóa trong nớc và các điều khoản của hợp đồng gia công đã đợc ký kết.3.1.6. Gia công chuyển tiếp Gia công chuyển tiếp là hình thức gia công mà sản phẩm gia công của hợp đồng gia công này đợc sử dụng làm nguyên liệu gia công cho hợp đồng gia công khác.Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trớc đợc giao theo chỉ định của bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo.Thủ tục giao, nhận sản phẩm gia công chuyển tiếp và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm gia công thực hiện theo quy định của cơ quan quản lý.3.1.7. Thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia côngKhi kết thúc hợp đồng gia công hoặc hợp đồng gia công hết hiệu lực, các bên ký hợp đồng gia công phải thanh lý hợp đồng và làm thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công với cơ quan quản lý. Đối với hợp đồng gia công có thời hạn trên một năm thi hàng năm, bên nhận gia công phải thanh khoản hợp đồng với cơ quan quản lý.Căn cứ để thanh lý và thanh khoản hợp đồng gia công là lợng nguyên liệu, phụ liệu, vật t nhập khẩu, lợng sản phẩm xuất khẩu theo định mức sử dụng nguyên liệu, phụ liệu, vật t, định mức vật t tiêu hao và tỷ lệ hao hụt đã đợc thỏa thuận tại hợp đồng gia công.Sau khi kết thúc hợp đồng gia công, máy móc, thiết bị thuê, mợn theo hợp đồng, nguyên liệu, phụ liệu, vật t d thừa, phế phẩm, phế liệu đợc xử lý theo thỏa thuận của hợp đồng gia công và phải đợc Bộ thơng mại chấp nhận.9 Việc tiêu hủy các phế liệu, phế phẩm ( nếu có ) phải đợc thực hiện dới sự giám sát của cơ quan quản lý. Trờng hợp không đợc phép tiêu hủy tại Việt Nam thì phải tái xuất cho bên đặt gia công.Việc tặng máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t, phế liệu, phế phẩm đợc quy định nh sau:+ Bên đặt gia công phải có văn bản tặng;+ Bên đợc tặng phải làm thủ tục nhập khẩu theo quy định về xuất nhập khẩu; phải nộp thuế nhập khẩu (nếu có) và đăng ký tài sản theo quy định hiện hành.3.2. Đặt gia công hàng hóa ở nớc ngoài3.2.1. Các quy định chung về đặt gia công hàng hóa với nớc ngoàiThơng nhân thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc đặt gia công ở nớc ngoài các loại hàng hóa đã đợc phép lu thông trên thị trờng Việt Nam để kinh doanh theo quy định của pháp luật.Việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t để gia công và nhập khẩu sản phẩm gia công phải tuân thủ các quy định của pháp luật về nhập khẩu.Hợp đồng gia công hàng hóa ở nớc ngoài và thủ tục hải quan đối với xuất nhập khẩu hàng hóa đặt gia công phải theo quy định của pháp luật.3.2.2. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đặt gia công hàng hóa nớc ngoàiĐợc tạm xuất khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t hoặc chuyển khẩu máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu, vật t, từ nớc thứ ba cho bên nhận gia công để thực hiện hợp đồng gia công.10 [...]... ngành dệt may trong những năm tới là phải nâng cao tỷ lệ hàng xuất khẩu trực tiếp ( FOB ) nhằm tăng nguồn thu, nhng trớc mắt, ngành dệt may cần có những giải pháp để tăng giá trị gia tăng, tăng thu nhập trong hoạt động gia công thơng mại 2 Khả năng cung cấp nguyên phụ liệu của hoạt động gia công trong ngành dệt may Nh đã trình bày ở phần tổng quan về ngành dệt may Việt Nam, ngành dệt của Việt Nam trong. .. có nghĩa là một bên đặt gia công và nhiều bên nhận gia công để hoàn thiện từng khâu hay quá trình sản xuất sản phẩm 13 Hợp đồng gia công một bên có nghĩa là một bên đặt gia côngmột bên nhận gia công, và bên nhận gia công sẽ hoàn thiện toàn bộ các khâu hay quá trình sản xuất 2 Các hình thức gia công trong ngành dệt may Việt Nam Hoạt động gia công trong ngành dệt may Việt Nam bao gồm các hình thức... Phân tích hoạt động gia công trong ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2000-2005 1 Tổng quan về gia công trong ngành dệt may Việt Nam Sau hơn 15 năm cải cách, mở cửa, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn hớng ra xuất khẩu và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếu trong đời sống kinh tế xã hội... hàng gia công, hàng gia công chiếm 70 80% sản phẩm của ngành dệt may, nhng hàng gia công của ngành dệt may Việt Nam có tỷ lệ giá trị gia tăng thấp, thu nhập từ hoạt động gia công cha cao Thêm nữa, hiện chúng ta vẫn cha chủ động về nguồn nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may nên phải nhập khẩu nhiều Vì thế, khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cha cao, tiến độ giao... điểm của ngành dệt may Ngành dệt mayngành sử dụng nhiều lao động, vì vậy nó tận dụng đợc lợi thế so sánh của Việt Nam đó là nguồn lao động dồi dào và giá thành lao động không cao Theo nh thống kê, ngành dệt may cần khoảng 750 lao động trực tiếp để sản xuất 1 triệu sản phẩm may mặc trong một năm bên cạnh đó còn thu hút lao động phụ trợ cho ngành dệt may Tuy cần nhiều về lao động nhng ngành dệt may lại... ngành dệt may theo loại hình gia công cũng tăng lên tơng ứng Kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may gia công chiếm phần lớn kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may (nh năm 2005, kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may gia công đạt trên 3,6 tỷ USD, chiếm khoảng 74,47% tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng dệt may) Qua đó, ta thấy dệt may gia công chiếm chủ yếu trong ngành dệt may Tuy số lợng doanh nghiệp gia công. .. may Việt Nam Về thị trờng lao động của Việt Nam, tính đến cuối năm 2003 Việt Nam có 1.050 xởng dệt may với số nhân công sống trong ngành công nghệ này là khoảng 2 triệu ngời, tơng đơng với khoảng 25% tống số 8 triệu công nhân trong các ngành công nghệ ở Việt Nam Khoảng 38% số công nhân này là t nhân, 30% làm trong các nhà máy có vốn đầu t nớc ngoài, và 22% làm cho xí nghiệp quốc doanh Số lợng lao động. .. cho công nhân trong ngành dệt may lên khoảng 25% so với mức lơng cũ III Đánh giá hoạt đông gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam 1 Ưu điểm 33 Ngành dệt may đã có thời gian phát triển mạnh, thu hút đợc nhiều lao động xã hội, khoảng 2 triệu lao động, chiếm khoảng 25% lao động công nghiệp toàn quốc, giải quyết đợc công ăn việc làm, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội Liên tiếp trong nhiều... giá trị cao nhất, đạt 1,2 tỷ USD, dệt may đứng thứ hai với 880 triệu USD 35 Nh vậy, việc phát triển ngành công nghiệp dệt may cần phải đợc u tiên và đầu t thích đáng 2 Hạn chế Vì gia công dệt may chiếm khoảng 80% giá trị ngành dệt may, vì thế những hạn chế của toàn ngành dệt may nói chung cũng chính là hạn chế của gia công dệt may Gia công hàng dệt may bộc lộ một số mặt hạn chế sau đây: - Chỉ tiêu... bên đặt gia công và trao lại thành phẩm hoặc có thể xuất khẩu tại chỗ (nh hãng Adidas hiện nay đã đặt gia công tại Việt Nam bằng cách giao nguyên phụ liệu, sau khi sản xuất song thì xuất khẩu tại chỗ) Đối với hình thức gia công này, chủ yếu sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao và mẫu mã đa dạng Chơng II Thực trạng hoạt động gia công trong ngành dệt may Việt nam I Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam 14 1 . luận chung về gia công quốc tế và hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may I. Khái niệm về gia công1 . Định nghĩa về gia công quốc tế: Những năm gần. phẩm gia công. II. Các đặc điểm của hoạt động gia công trong ngành dệt mayTừ khái niệm, bản chất thực tiễn của hoạt động gia công trong ngành dệt may ta

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2002 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 1.

Năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2002 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Phân tích xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng Đơn vị: Triệu USD - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 2.

Phân tích xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng Đơn vị: Triệu USD Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 3.

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng 400 triệu USD, gấp 2,6 lần so với kim ngạch năm 1993 thể hiện bớc đột phá của  xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

h.

ìn vào bảng số liệu ta thấy kim ngạch xuất khẩu năm 2000 tăng 400 triệu USD, gấp 2,6 lần so với kim ngạch năm 1993 thể hiện bớc đột phá của xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 4.

Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt may Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình nhập khẩu hàng dệt may tháng 12 và 12 tháng năm 2004 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 5.

Tình hình nhập khẩu hàng dệt may tháng 12 và 12 tháng năm 2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo loại hình gia công giai đoạn 2000-2005 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 7.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may theo loại hình gia công giai đoạn 2000-2005 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 10: Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động gia công quốc tế trong ngành dệt may Việt Nam

Bảng 10.

Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan