Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

62 658 1
Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Lời nói đầu Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà n-ớc ta, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lợc phát triển đất nớc. Bảo hộ lao động không những giữ một vai trò quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế xã hội mà còn góp phần củng cố chính trị, xây dựng một đất nớc XHCN vững mạnh. Chính vì thế, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm dến công tác BHLĐ. Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về khoa học , kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản xuất , tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện , để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp , hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ và bảo vệ tính mạng cho ngời lao động , trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất , tăng năng suất lao động. Để thực hiện tốt công tác BHLĐ nhằm ngăn chặn hạn chế đến mức thấp nhất các vụ tai nạn lao động, sự cố trong sản xuất, thiệt hại do cháy nổ gây nên cũng nh hạn chế bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động thì đòi hỏi các cấp các ngành có chức năng cần đa ra các giải pháp cụ thể và hiêu quả . Trách nhiệm của Liên đoàn phải làm cho các cơ quan , các bộ các ngành và chính quyền nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác BHLĐ. Liên đoàn cần phối hợp chặt chẽ với Bộ lao động thơng binh và xã hội , Bộ y tế, bộ nội vụ, Bộ khoa học công nghệ và môi tr-ờng để làm tốt công tác này. Các tổ chức công đoàn cần tăng cờng công tác tuyên truyền , giáo dục một cách thờng xuyên về AT-VSLĐ, PCCN cho ngời lao động, tổ chức huấn luyện về AT- VSLĐ , PCCC cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Nhận thức từ vấn đề trên , với những kiến thức đã đợc trang bị trong thời gian học tập tại trờng, em đã chọn Công ty In Công đoàn để tìm hiểu công tác BHLĐ ở cơ sở này trong đợt thực tập. Báo cáo tình hình công tác AT-VSLĐ tại Công ty In Công đoàn là kết quả của quá trình nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động BHLĐ tại cơ sở này. Nội dung chính của báo cáo bao gồm : Phần 1: Cơ sở lý luận khoa học kỹ thuật BHLĐ. Phần 2: Đặc điểm tình hình sản xuất của Công ty. Phần 3: Thực trạng công tác BHLĐ của Công ty.Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_1_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Phần 4: Nhận xét , đánh giá , kiến nghị về công tác BHLĐ và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động , chăm sóc sức khỏe ngời lao động trong công ty. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Xuân Thú cùng các cán bộ công nhân viên của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.Hà Nội, tháng 5 năm 2005.Sinh viên: Nguyễn Hải Long.Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_2_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Danh mục các từ viết tắt trong đồ án BHLĐ : Bảo hộ lao động MTLĐ : Môi trờng lao động ĐKLĐ : Điều kiện lao động ATLĐ-VSLĐ: An toàn lao động-Vệ sinh lao động TNLĐ : Tai nạn lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp Tổng LĐLĐVN : Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam PCCN : Phòng chống cháy nổGiáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_3_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải LongPhần 1 :Cơ sở lý luận khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động1.1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động1.1.1. Bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm mục đích cải thiện điều kiện cải thiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, đảm bảo an toàn sức khoẻ cho ngời lao động. Nội dung chủ yếu của Bảo hộ lao động là an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bởi vậy, trong nhiều trờng hợp ngời ta dùng cụm từ an toàn và vệ sinh lao động để chỉ công tác Bảo hộ lao động. Trong trờng hợp nói đến Bảo hộ lao động, chúng ta hiểu đó là bao gồm cả an toàn lao động, vệ sinh lao động và cả những vấn đề về chính sách đối với ngời lao động nh: vấn đề lao động và nghỉ ngơi, vấn đề lao động nữ, vấn đề bồi dỡng độc hại.1.1.2. Điều kiện lao động Trong quá trình lao động, để tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần cho xã hội, con ngời phải làm việc trong những điều kiện nhất định. Chúng ta gọi đó là điều kiện lao động. Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế, xã hội đợc hiểu thông qua các công cụ và phơng tiện lao động, đối tợng lao động, quá trình công nghệ, môi trờng lao động và sự sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với con ngời, tạo nên một điều kiện nhất định cho con ngời trong quá trình lao động. Điều kiện lao động có ảnh hởng lớn tới ngời lao động nên việc đánh giá mức độ ảnh hởng đó là một vấn đề quan trọng. Muốn vậy chúng ta phải đi sâu phân tích các vấn đề đặc trng của điều kiện lao động, xem xét, đánh giá các yếu tố đó có ảnh hởng nh thế nào đến sức khoẻ và tính mạng của ngời lao động. Đối tợng lao động là cái mà con ngời thông qua công cụ, máy móc tác động vào nó để tạo ra sản phẩm. Có thể hiểu đơn giản đối tợng lao động là nguyên vật liệu, nhiên liệu trong sản xuất. Đối tợng lao động rất đa dạng và phong phú cả về số lợng và chủng loại. Đối tợng lao động có thể là những loại đơn giản, an toàn không gây ảnh hởng xấu nhng cũng có thể là những loại phức tạp, độc hại gây nguy hiểm cho ngời nh: dòng điện, hoá chất, vật liệu nổGiáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_4_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Môi trờng lao động là nơi con ngời trực tiếp làm việc. Môi trờng lao động tập hợp các yếu tố tác động của tự nhiên và các yếu tố phát sinh trong quá trình lao động. Môi trờng lao động đa dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngợc lại rất khắc nghiệt, độc hại đều tác động rất lớn đến sức khoẻ ngời lao động. Với cách đánh giá trên, một điều kiện lao động đợc đánh giá là tốt, tiện nghi là một điều kiện lao động mà ở đó cả bốn yếu tố nói trên đều có những tác động cho con ngời theo chiều hớng có lợi cả về sức khoẻ cũng nh sự an toàn về tính mạng. Do vậy, khi đánh giá một điều kiện lao động cụ thể, ta phải xem xét và phân tích đồng thời các tác động của bốn yếu tố trên đối với ngời lao động. Việc đánh giá, phân tích điều kiện lao động của bất kỳ một cơ sở, một ngành sản xuất nào là phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ tác động qua lại của cả 4 yếu tố biểu hiện nói trên. Không thể chỉ nhìn một mặt, một yếu tố nào đó mà đã vội kết luận điều kiện lao động đó là xấu hay tốt, tiện nghi hay khắc nghiệt. Đánh giá đúng thực trạng lao động và thờng xuyên chăm lo cải thiện nó là một nội dung quan trọng nhất của công tác Bảo hộ lao động.1.1.3. Các yếu tố nguy hiểm và có hại Trong quá trình lao động sản xuất, dù công nghệ có thô sơ hay hiện đại, quy trình công nghệ đơn giản hay phức tạp cũng đều có những yếu tố có thể ảnh hởng đến ngời lao động nh: làm giảm sút sức khoẻ, gây tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Ta gọi các yếu tố đó là các yếu tố nguy hiểm và có hại. Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình lao động đợc chia thành 4 nhóm yếu tố sau:+Các yếu tố vật lý: nh nhiệt độ, độ ẩm+Các yếu tố hoá học: chất độc,bụi độc, chất phóng xạ+Các yếu tố sinh vật: các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn+Các yếu tố bất lợi về t thế lao động, không tiện nghi là do không gian chỗ làm việc, nhà xởng chật hẹp, các yếu tố tâm lý không thuận lợi.Việc xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại đối với con ngời và đề ra các biện pháp để làm giảm tiến tới loại trừ các yếu tố đó là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện lao động.1.1.4. Tại nạn lao độngTai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong lao động gây tổn thơng cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể ngời lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_5_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Longthực hiện công việc, chuẩn bị nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc).Đợc coi là tai nạn lao động các trờng hợp tai nạn xảy ra đối với ngời lao động khi đi từ nơi ở tới nơi lam việc, từ nơi làm việc về nơi ở và khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Luật Lao Động và nôi quy lao động của cơ sở cho phép (nh nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dỡng hiện vật, cho con bú, tắm rửa, đi vệ sinh ). Tất cả những tr ờng hợp trên phải thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý.Khi ngời lao động bị nhiễm độc đột ngột với sự xâm nhập vào cơ thể 1 lợng lớn các chất độc thì gọi là nhiễm độc cấp tính, có thể gây chết ngời ngay tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng nào đó cuả cơ thể thì cũng đợc coi là tai nạn lao động.Để đánh giá tình hình tai nạn lao động, ngời ta sử dụng hệ số tần suất tai nạn lao động K (số tai nạn lao động tính trên 1000 ngời lao động trong 1 năm): NnK1000ì=Trong đó:n: số ngời bị TNLĐ ( tính cho 1 cơ sở, địa phơng, ngành hay cả nớc)N: số ngời lao đông tơng ứng1.1.5. Bệnh nghề nghiệpTheo Thông t liên bộ số 08 ban hành ngày19/5/1976 thì: Bệnh nghề nghiệp là bệnh đặc trng của 1 nghề do yếu tố độc hại trong nghề đó tác động thờng xuyên và từ từ vào cơ thể ngời lao động mà gây bệnh.Trong điều 106 chơng IX của Bộ Luật Lao động có ghi: Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với ngời lao động.Nói tóm lại, BNN là sự suy yếu dần sức khoẻ của ngời lao động gây nên bệnh tật xảy ra trong quá trình lao động, công tác do tác động của các yêu tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thể của ngời lao động.Mỗi quốc gia đều có 1 danh mục BNN riêng với các quy định khác nhau về chế độ đền bù. Việt Nam cho đến nay đã có 21 bệnh nghề nghiệp đợc công nhận bảo hiểm đó là:*8 bệnh đầu tiên đợc công nhận trong thông t 08 ban hành ngày 19/5/1976:1.Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì2.Bệnh nhiễm độc benzene và các đồng đẳng của benzeneGiáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_6_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long3.Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và các hợp chất của thuỷ ngân 4.Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của mangan 5.Bệnh bụi phổi Silic 6.Bệnh bụi phổi amiăng7.Bệnh nhiễm các tia phóng xạ và tia X8.Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn*Ngày 15/12/1991 trong Thông t 29 do Nhà nớc ban hành đã bổ xung thêm 8 BNN đó là:9. Bệnh sạm da10.Loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp xúc11.Bệnh rung chuyển nghề nghiệp12.Bệnh bụi phổi bông13.Bệnh lao nghề nghiệp14.Bệnh gan do virut nghề nghiệp15.Bệnh leptospira nghề nghiệp16.Bệnh nhiễm độc TNT (Trinitro toluene)*Quyết định 167/QĐ- 4/2/1997 của Bộ trởng bộ y tế ban hành bổ sung 5 bệnh nghề nghiệp mới nữa là:17.Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề nghiệp18.Bệnh nhiễm độc Nicôtin nghề nghiệp19.Bệnh nhiễm độc hoá chất trừ sâu nghề nghiệp20.Bệnh giảm áp nghề nghiệp21.Bệnh viêm phế quản mãn tính nghề nghiệpMặc dù số lợng bệnh nghề nghiệp đợc công nhận còn ít so với hàng trăm BNN của các nớc trên thế giới, nhng cũng đánh dấu những cố gắng của chúng ta nhằm đáp ứng đợc sự nghiệp công nghiệp - hoá hiện đại hoá đất nớc.1.2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác Bảo hộ lao động1.2.1. Mục đíchCông tác BHLĐ đã có những mục tiêu nhất định đó là thông qua các biện pháp về khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động thuận lợi và ngày càng đợc cải thiện tốt hơn, để ngăn ngừa TNLĐ và BNN, hạn chế ốm đau, giảm sức khoẻ cũng nh những thiệt hại khác đối với ngời lao động, nhằm Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_7_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Longbảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng ngời lao động trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động.1.2.2. ý nghĩaMang trong mình những mục đích nh vậy nên công tác Bảo hộ lao động có những ý nghĩa rất quan trọng không chỉ về mặt chính trị, xã hội mà còn cả về mặt kinh tế.Chính vì vậy mà công tác Bảo hộ lao động hiện nay đang đợc xác định là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Nó là một nhiệm vụ trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời nó mang một ý nghĩa chính trị, xã hội và nhân đạo sâu sắc.1.2.3.Tính chất của công tác Bảo hộ lao động Để đạt đợc mục tiêu kinh tế xã hội nh đã nêu, nhất thiết công tác Bảo hộ lao động phải mang đầy đủ 3 tính chất: Khoa học kĩ thuật, pháp lý và quần chúng. Ba tính chất này có một mối quan hệ hữu cơ, gắn bó mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong một mục tiêu chung.1.2.3.1.Tính khoa học kỹ thuậtChúng ta biết rằng, mục tiêu của công tác BHLĐ là loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất để cải thiện điều kiện làm việc, ngăn ngừa TNLĐ và BNN . Mà mọi hoạt động để thực hiện mục tiêu đó, từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá các yếu tố nguy hiểm độc hại và ảnh hởng của chúng cho đến việc để xuất và thực hiện các giải pháp phòng ngừa, xử lý, khắc phục đều đợc thực hiện trên cơ sở khoa học và giải pháp khoa học kĩ thuật.Thật vậy, để cải thiện đợc điều kiện lao động ở một ngành nghề nào đó thì ta phải giải quyết tất cả các vấn đề có liên quan trên các lĩnh vực nh thông gió, chiếu sáng, tiếng ồn, rung động, tâm sinh lý lao động . Để giải quyết vấn đề này, ngay từ khâu khảo sát, đánh giá rồi đến phân tích và tìm giải pháp khắc phục đều phải áp dụng khoa học kỹ thuật. Do vậy khoa hoc kỹ thuật là một mặt không thể tách rời của công tác Bảo hộ lao động, là yếu tố quan trọng hàng đầu, quyết định cho sự thắng lợi của công tác Bảo hộ lao động.1.2.3.2.Tính pháp lýTính pháp lý của công tác BHLĐ thể hiện ở chỗ: muốn cho các giải pháp khoa học kỹ thuật, cũng nh các biện pháp về tổ chức và xã hội đợc thực hiện tốt, đảm bảo cho công tác Bảo hộ lao động hoạt động có hiệu quả thì phải thể chế hoá Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_8_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Longchúng thành các luật lệ, các quy định, quy phạm hớng dẫn để lấy đó làm cơ sở bắt buộc các cấp, các ngành, các tổ chức cũng nh mỗi cá nhân phải nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra một cách thờng xuyên, có khen th-ởng và kỷ luật kịp thời nghiêm minh nhằm phát huy những mặt đợc, ngăn ngừa những mặt cha đợc để cho công tác Bảo hộ lao động ngày càng phát triển và có hiệu quả hơn.Nh vậy, tính pháp lý trong công tác Bảo hộ lao động là một mặt, một yếu tố quan trọng. Nó luôn tồn tại song hành với tính khoa học kỹ thuật tạo nên hiệu quả của công tác Bảo hộ lao động.1.2.3.3.Tính quần chúngMột tính chất nữa không thể thiếu trong công tác Bảo hộ lao động là tính quần chúng rộng rãi. BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời từ ngời lao động cho đến ngời sử dụng lao động.Bởi vì ngời lao động là những ngời trực tiếp vân hành sử dụng máy móc, nguyên vật liệu, trực tiếp tiếp xúc với điều kiện lao động. Do vậy họ có thể phát hiện thấy những thiếu sót trong công tác BHLĐ một cách chính xác nhất. Đóng góp ý kiến để xây dựng các giải pháp, các qui trình, qui phạm về an toàn vệ sinh lao động, làm cho hệ thống các qui trình, qui phạm ngày càng trở nên hoàn thiện. Tuy nhiên, các chế độ chính sách cũng nh các tiêu chuẩn, qui trình, qui phạm hay các giải pháp khoa học cho dù có đợc xây dựng hoàn thiện đến thế nào đi chăng nữa mà các cấp, các ngành, ngời sử dụng lao động ch a thấy đợc lợi ích thiết thực của nó, cha tự giác chấp hành và thực hiện thì công tác Bảo hộ lao động sẽ không thể thực hiện đợc.Rõ ràng, công tác Bảo hộ lao độngcủa đông đảo công nhân lao động, ngời sử dụng lao động, các cấp, các ngành. Vì thế, việc tuyên truyền sâu rộng công tác BHLĐ cho đông đảo quần chúng là một yếu tố quan trọng và cần thiết. Đó sẽ là động lực thúc đẩy cho công tác BHLĐ ngày càng thu đợc kết quả cao.1.3.Những nội dung chủ yếu của công tác Bảo hộ lao động Để đạt đợc mục tiêu và thực hiện đợc tính chất nh trên, công tác Bảo hộ lao động phải bao gồm những nội dung chủ yếu sau:+Những nội dung về khoa học kỹ thuật+Những nội dung về xây dựng và thực hiện các luật pháp, chế độ chính sách, thể lệ về Bảo hộ lao động.Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_9_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long+Những nội dung về giáo dục, tổ chức, vận động quần chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động.1.3.1.Nội dung về khoa học kỹ thuật1.3.1.1.Nội dung về kỹ thuật an toànKỹ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp về mặt tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo vệ ngời lao động khỏi những tai nạn của những yếu tố nguy hiểm gây ra trong sản xuất. Để đạt đợc điều đó, khoa học về kỹ thuật an toàn cần đi sâu nghiên cứu và đánh giá tình trạng an toàn của các thiết bị, quá trình sản xuất, đề ra những yêu cầu an toàn khi vận hành, sử dụng các thiết bị để bảo vệ con ngời khi làm việc tiếp xúc với các bộ phận nguy hiểm của máy móc, tiến hành xây dựng các tiêu chuẩn, quy trình hớng dẫn, nội quy an toàn để buộc ngời lao động phải tuân theo trong khi làm việc. áp dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật nh tự động hoá, điều khiển học để dần thay thế các thao tác khó, cách ly ng-ời lao động khỏi những nơi có các yếu tố nguy hiểm độc hại. Khi thiết kế, thi công các công trình, thiết bị, máy móc phải tính toán loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại.1.3.1.1.1.Kỹ thuật an toàn điệnĐiện ngày càng đợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong sản xuất hiện nay điện là yếu tố không thể thiếu. Nhng điện cũng gây cho con ngời những tác hại khôn l-ờng. Thực tế cho thấy, việc thiếu hiểu biết về điện, không tuân thủ các quy tắc, kỹ thuật an toàn điện đã gây nên nhiều tai nạn điện với hậu quả rất nghiêm trọng. Tính nguy hiểm của điện ở chỗ, nó không có dấu hiệu gì xuất hiện để báo trớc cho con ngời mà chỉ đến khi có tai nạn xảy ra mới phát hiện đợc, do vậy khó có thể ngăn ngừa tai nạn do điện.Khoa học BHLĐ đi sâu nghiên cứu, phân tích các yếu tố của điện và những tác động, hậu quả của điện đến con ngời, tìm ra nguyên nhân thờng gây ra tai nạn điện trong sản xuất từ đó đa ra các biện pháp phòng ngừa.1.3.1.1.2.Kỹ thuật an toàn cơ khíCác máy móc sử dụng trong ngành cơ khí thờng mang tính nguy hiểm cao nh: máy tiện, máy phay, máy rèn, đột dập . Do vậy, kỹ thuật an toàn cơ khí là một mặt quan trọng trong khoa học kỹ thuật an toàn.Kỹ thuật an toàn cơ khí đi vào nghiên cứu, đánh giá thiết bị máy móc, phân tích các bộ phận, máy móc thờng và có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, các tác động của nó đến ngời lao động để từ đó có giải pháp khắc phục, phòng ngừa tai Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú_10_ [...]... điện, vệ sinh công nghịêp Trong quyết định thành lập hội đồng Bảo hộ lao động đã nêu ra một số chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhằm thực hiện tốt công tác Bảo hộ lao động của hội đồng BHLĐ nh: T vấn cho Giám đốc Công ty, tham gia xây dựng quy chế quản lý, chơng trình và kế hoạch Bảo hộ lao động trong năm , các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động Hội đồng Bảo hộ lao động của Công ty đã thực... Dỡ tờ in Xén tờ in Gấp tờ in ép bó ruột sách Bắt tay sách Liên kết tay sách, khâu chỉ, đóng kẹp,đóng dán Xén 3 mặt Nhập kho thành phẩm Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú _31_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Phần 3 : Thực trạng công tác Bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn 3.1.Nhận thức của Công ty về công tác Bảo hộ lao động Công tác BHLĐ là công việc quan trọng trong quá trình sản xuất để đảm bảo. .. lao động của Công ty Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú _32_ Báo cáo thực tập Nguyễn Hải Long Căn cứ vào chơng IX Bộ Luật Lao Động và nghị định 06/CP ngày 20/10/1995 của chính phủ về an toàn vệ sinh lao động, căn cứ Thông t liên tịch số 14/1998/BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Bộ lao động thơng binh xã hội, Bộ y tế, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam về thực hiện công tác Bảo hộ lao động Công ty. .. coi trọng Công ty In Công Đoàn với lực lợng lao động đông đảo, trang thiết bị và công nghệ luôn đợc đổi mới Tuy vậy, ở một số vị trí công nhân vẫn tiếp xúc với các yếu tố nguy hiểm có hại nh: ồn, rung, bụi, hơi khí độc, t thế lao động bất lợi Từ những thực tế đó, nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động Công ty đã rất quan tâm chú trọng đến công tác BHLĐ ở Công ty. Cụ thể, Công ty đã thành... lao động, Công ty đã có nhiều văn bản hớng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về Bảo hộ lao động của Nhà nớc và đề ra các nội quy lao động trong Công ty Hằng năm Công ty thờng xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá, khen thởng và chấm điểm việc thực hiện những nội dung về BHLĐ, đề ra những quy định và phân công trách nhiệm Bảo hộ lao động cho từng phân xởng, tổ sản xuất 3.2.Tổ chức bộ máy công tác Bảo hộ lao. .. lao động- An toàn vệ sinh viên 3.3 Tổ chức Công Đoàn với công tác Bảo hộ lao động Trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ ngời lao động Thực hiện chính sách BHLĐ của Đảng và Nhà nớc đợc tổ chức Công Đoàn thờng xuyên quan tâm, coi đó là một hoạt động xuyên suốt từ Công ty đến tổ sản xuất Ban chấp hành Công Đoàn Công ty gồm có: Chủ tịch Công Đoàn phụ trách chung,... Động và các loại sách báo khác tại nhà in Lao Động 124 Lê Lai, Quận 1, Thành Phố Hố Chí Minh 2.3 Cơ cấu tổ chức, công tác quản lý của Công ty Công ty In Công Đoàn là một doanh nghiệp Nhà nớc với ngành nghề kinh doanh là gia công in ấn trực thuộc Tổng LĐLĐVN do Tổng Liên Đoàn đầu t và quản lý với t cách chủ sở hữu công ty, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh Giáo viên hớng dẫn : Vũ Văn Thú _22_... hoạt động xây dựng quy chế quản lý, chơng trình hành động, kế hoạch Bảo hộ lao động và các biện pháp an toàn vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện làm việc và phòng ngừa TNLĐ, BNN Định kỳ 6 tháng một lần, hội đồng BHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện công tác Bảo hộ lao động ở các phân xởng, tổ sản xuất trong Công ty để đánh giá tình hình, lập phơng án tham gia vào kế hoạch và công tác BHLĐ của Công. .. cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Công ty đã tổ chức phân công trách nhiệm cho các cấp về công tác an toàn vệ sinh lao động, hằng năm tổ chức huấn luyện về an toàn cho ngời lao động, huấn luyện phòng cháy chữa cháy Các máy móc thiết bị đợc kiểm định về an toàn lao động theo quy định, trang bị các dụng cụ Bảo hộ lao động theo từng loại phù hợp với mỗi loại máy móc Để làm tốt công tác Bảo hộ lao. .. trách nhiệm trớc Nhà nớc và cấp trên về mọi hoạt động của Công ty Đồng thời cũng giải quyết những biến động của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách, đờng lối của Nhà nớc, là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp về đời sống vật chất tinh thần của cán bộ công nhân trong Công ty + Phòng tổ chức hành chính: Lập kế hoạch lao động cho toàn Công ty, phân công lao động, ban hành các tiêu chuẩn, định mức, đơn giá . sinh lao động để chỉ công tác Bảo hộ lao động. Trong trờng hợp nói đến Bảo hộ lao động, chúng ta hiểu đó là bao gồm cả an toàn lao động, vệ sinh lao động. thuật Bảo hộ lao động1 .1. Một số định nghĩa và khái niệm cơ bản về bảo hộ lao động1 .1.1. Bảo hộ lao động: Bảo hộ lao động là tổng hợp tất cả các hoạt động

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sản phẩm chủ yếu của Công ty - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 2.1.

Sản phẩm chủ yếu của Công ty Xem tại trang 20 của tài liệu.
2.2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty In Công Đoàn - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

2.2..

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty In Công Đoàn Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.3: Danh sách máy móc thiết bị của Công ty In Công Đoàn - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 2.3.

Danh sách máy móc thiết bị của Công ty In Công Đoàn Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.5: Cơ cấu laođộng của Công ty in Công Đoàn - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 2.5.

Cơ cấu laođộng của Công ty in Công Đoàn Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.6. Đặc điểm về laođộng - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

2.6..

Đặc điểm về laođộng Xem tại trang 26 của tài liệu.
Máy Coroman có cấu hình Y gồm 4 cụm in và 2 đầu vào giấy, có thể in đợc các loại báo, tạp chí và in đợc các tài liệu nhiều màu mực hoặc một màu - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

y.

Coroman có cấu hình Y gồm 4 cụm in và 2 đầu vào giấy, có thể in đợc các loại báo, tạp chí và in đợc các tài liệu nhiều màu mực hoặc một màu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả đo điện trở hệ thống chống sé tở Công ty                                  ( Điện trở cho phép <= 10 Ω ) - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 3.2.

Kết quả đo điện trở hệ thống chống sé tở Công ty ( Điện trở cho phép <= 10 Ω ) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Công ty có sử dụng một số thiết bị nâng chuyển theo danh sác hở bảng sau. Các thang máy , ca bin vận thăng đợc bố trí gần cầu thang, trớc cửa có bảng qui  định , qui trình để vận hành an toàn nh không đợc chở quá trọng tải qui định và  không đợc chở ngời - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

ng.

ty có sử dụng một số thiết bị nâng chuyển theo danh sác hở bảng sau. Các thang máy , ca bin vận thăng đợc bố trí gần cầu thang, trớc cửa có bảng qui định , qui trình để vận hành an toàn nh không đợc chở quá trọng tải qui định và không đợc chở ngời Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả đo vi khí hậu ở Công ty - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 3.3.

Kết quả đo vi khí hậu ở Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.4: Kết quả đo tiếng ồn ở Công ty - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 3.4.

Kết quả đo tiếng ồn ở Công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.5: Kết quả đo hơi khí độc ở Công ty - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

Bảng 3.5.

Kết quả đo hơi khí độc ở Công ty Xem tại trang 46 của tài liệu.
Nhận thức đợc những yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đòi hỏi phải tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế độ chính sách  về BHLĐ để cho ngời lao động vừa là chủ thể của những hoạt động BHLĐ nhận  thức đày đủ và tự giác thực - Công tác bảo hộ lao động của Công ty In Công Đoàn

h.

ận thức đợc những yêu cầu của công tác BHLĐ trong tình hình mới là đòi hỏi phải tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chế độ chính sách về BHLĐ để cho ngời lao động vừa là chủ thể của những hoạt động BHLĐ nhận thức đày đủ và tự giác thực Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan