Báo cáo " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG " pdf

6 1.4K 21
Báo cáo " ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phạm Thế Anh (1) và Hoàng Hưng (2) (1) CN. Khoa Khoa học Môi trường - trường Đại học Yersin Đà Lạt. (2) PGS.TS. Trưởng Khoa MT&CNSH - trường ĐH Kỹ thuật Công nghê thành phố HCM. Email: ptheanhus@yahoo.com ABSTRACT The exploitation process of water resources in general and forest resources for socio-economic development projects in particular in Lam Dong province has made surface water resources become increasingly exhausted, degraded, distorted and reduced in the use value. This study aims to show the general status of water resources in Lam Dong province in terms of volume as well as quality, possibility of exhaustation, environment pollution, evaluation of the general management of surface water resources over the past time, and then proposes solutions to the general management of surface water resources in Lam Dong province in general and in Dong Nai river upstream in particular towards sustainable development. Keywords: general management, surface water resources, sustainable development… MỞ ĐẦU Nƣớc vừa là một nguồn tài nguyên thiết yếu đối với con ngƣời vừa là nguồn tài nguyên đặc biệt, sự phân bố của nó không hề tƣơng ứng với những nhu cầu đang ngày càng tăng của con ngƣời. Tỉnh Lâm Đồng chính là khởi nguồn của 2 sông chính. Sông Krông Nô thuộc chi lƣu Srêbok – Mê Công có diện tích lƣu vực 1.248 km 2 sông Đồng Nai – La Ngà với diện tích lƣu vực 8.524 km 2 bao gồm các con sông nhƣ: sông Đa Nhim, sông Đạ Dâng, sông Đại Ngà, sông Đà Huoai… Vị trí này đã làm cho Lâm Đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn nƣớc 2 hệ thống sông kể trên. Với một sự tác động nào của phần thƣợng nguồn đều có thể tác động đến sự phát triển kinh kế xã hội của các tỉnh nằm dọc hệ thống sông Đồng Nai nhƣ: Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Thuận Bình Thuận… Các tỉnh này khống chế một diện tích 44.500 km 2 với số dân 14.621 triệu ngƣời (chiếm 17,6% cả nƣớc). Trong nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát, đánh giá nghiên cứu: đặc điểm tài nguyên nƣớc mặt, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, cơ sở khoa học quản tổng hợp, cơ sở khoa học ứng dụng Hệ thống thông tin địa quản tài nguyên nƣớc mặt để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm quản tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt theo hƣớng phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo chúng tôi xin phép đƣợc trình bày một cách ngắn gọn một số kết quả cơ bản đã đạt đƣợc. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu  Đánh giá tài nguyên nƣớc mặt diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  Đánh giá công tác quản tổng hợp nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.  Đề xuất giải pháp tổng hợp quản tài nguyên nƣớc theo hƣớng phát triển bền vững.  Ứng dụng Hệ thống thông tin địa xây dựng các bản đồ giúp quản tài nguyên nƣớc. Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan.  Phƣơng pháp khảo sát thực địa.  Phƣơng pháp phân tích xử số liệu.  Phƣơng pháp Hệ thống thông tin địa lý. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 2  Phƣơng pháp phân tích phòng thí nghiệm. KẾT QUẢ BIỆN LUẬN Tài nguyên nƣớc sông suối ao hồ Trữ lượng Lâm Đồng có mạng lƣới sông, suối, ao hồ khá phong phú. Hiện nay trên toàn tỉnh có trên 590 hồ lớn nhỏ khoảng 60 sông, suối có chiều dài >10 km. Một số sông, suối lớn là: Đồng Nai, Đa Nhim, Đa Dâng, Đạ Tẻh, Đạ Huoai, Đa Tam, Đại Nga… Mật độ lƣới sông thay đổi khoảng 0,18 – 1,1 km/km 2 . Sông suối Lâm Đồng có bậc thềm sông hẹp, sƣờn dốc, nhiều thác ghềnh, dòng chảy mạnh lƣu lƣợng phân phối không đều trong năm. Hình 1. Mô hình DEM địa hình tỉnh Lâm Đồng [Nguồn: Phòng HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM] Tổng lƣợng dòng chảy mặt phát sinh trên toàn bộ diện tích thuộc phạm vi tỉnh Lâm Đồng là 9,8 tỷ m 3 chiếm trên 50% tổng lƣợng mƣa rơi trên diện tích toàn tỉnh. Trung bình một ngày đêm với 1 km 2 sản sinh ra 2,750 m 3 /ngàyđêm. Các tháng kiệt nhất (tháng 3, 4): 300 – 350 m 3 /km 2 /ngàyđêm. Vào các tháng có lƣợng dòng chảy mặt lớn nhất (tháng 8 - 10): 6.000-8.000 m 3 /km 2 ngày đêm. Hình 2. Phân chia lƣu vực hƣớng dòng chảy của nguồn nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng.[Nguồn: Phòng HTTTĐL - Viện MT&TN TPHCM] Diễn biến chất lượng môi trường nước mặt Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc sông, suối, ao hồ trên địa bàn có nồng độ các chất ô nhiễm hữu cơ, chất rắn lơ lửng coliforms không ổn định, thay đổi cả theo thời gian không gian, tuỳ thuộc vào tình hình diễn ra của thời tiết cũng nhƣ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tại từng đoạn sông, nhánh sông, ao hồ đó. Nếu đánh giá theo quy định tại Quyết định 187/2007/QĐ-TTg ngày 03/12/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án bảo vệ môi trƣờng lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai đến năm 2020, tất cả các nguồn nƣớc trong hệ thống phải đạt loại A thì một số thông số hóa, (COD, NH 4 , NO 2 ) khó có thể đạt đƣợc trên toàn lƣu vực. Suy thoái cạn kiệt nguồn nƣớc Dự báo nhu cầu dùng nước đến năm 2020 Suy thoái cạn kiệt nguồn nƣớc mặt do nhiều nguyên nhân, trong đó đáng chú ý đến: sự phát triển dân số, quá trình đô thị hóa, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, nạn phá rừng, các dự án Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 3 thủy điện… Nguy cơ thiếu nƣớc phục vụ cho sinh hoạt sản xuất có nguy cơ tăng cao bên cạnh đó nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt là rất lớn. Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng từ năm 2006-2010 thì nhu cầu dung nƣớc trên toàn tỉnh nhƣ sau: Hình 3. Dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc khối lƣợng nƣớc thải đến năm 2020. Qua biểu đồ trên chúng ta nhận thấy dự báo đến năm 2020 thì lƣợng nƣớc phục vụ cho sinh hoạt, công nghiệp sản xuất nông nghiệp trên toàn tỉnh tăng 60,4% so với năm 2010 thải ra một lƣợng rất lớn nƣớc thải từ sinh hoạt sản xuất công nghiệp trên 100 triệu m 3 nƣớc thải. Vì vậy, nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ nguồn nƣớc hiện tại thì nguy cơ thiếu nƣớc ô nhiễm nguồn nƣớc trong lƣơng lai là rất lớn. Mối tương quan giữa diện tích rừng tài nguyên mưa Rừng có vai trò rất lớn đối với đời sống của ngƣời dân, trong đó đặc biết là vai trò giữ nƣớc, bảo vệ nguồn nƣớc, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn đất, hạn hán làm giảm mức độ thiên tai gây ra. Nếu chúng ta mất rừng thì nguy cơ chúng ta mất nƣớc là rất lớn. Hình 4. Diễn biến diện tích rừng lƣợng mƣa ―trạm Bảo Lộc‖ qua các năm. Qua biểu đồ trên chúng ta nhận thấy hiện trạng diện tích rừng tăng dần từ 2001 đến năm 2004 (617.815 ha – 624.268 ha). Tuy nhiên từ năm 2004 đến nay thì diện tích rừng có xu hƣớng bị suy giảm năm 2009 chỉ còn 617.173 ha giảm thấp hơn diện tích rừng năm 2001. Trung bình một năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng bị mất 5.115 ha/năm. Mƣa cũng đƣợc xem là nguồn tài nguên nƣớc mặt có vai trò rất lớn đến trữ lƣợng nguồn tài nguyên nƣớc mặt nƣớc ngầm. Chính sự suy giảm diện tích rừng đã kéo theo sự biến đổi của khí hậu, điều này thể hiện rất rõ qua sự suy giảm lƣợng mƣa. Lƣợng mƣa trung bình qua các năm trạm Bảo Lộc trở lại đây có dấu hiệu suy giảm rõ rệt. Năm 2008 2009 đƣợc xem là những năm có lƣợng mƣa thấp nhất tƣơng ứng diện tích rừng bị mất lớn nhất (5.139 ha). Nguy cơ lũ lụt Với địa hình khá phúc tạp nên Lâm Đồng thƣờng xảy ra những trận lũ quét sạt lở đất sau những cơn mƣa lớn. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 4 Bảng 1. Thống kê các công trình hồ chứa thủy điện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. STT Tên hồ chứa F lv (km 2 ) P=0,1% (m 3 /s) W hi (10 6 m 3 ) W c (10 6 m 3 ) W tb (10 6 m 3 ) 1 Đại Ninh 1158 6000 251,73 68,04 319,77 2 Hàm Thuận 1280 5700 523 172 695 3 Đa Mi 83 1320 11,6 129,2 140,8 4 Đa Nhim 775 4500 9 146 165 5 Bảo Lộc 1100 0,98 5,11 6,09 6 Đồng Nai 2 3793 143,4 137,4 280,8 7 Đa Dâng 2 1170 0,345 0,567 0,912 [Nguồn: Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng] Qua bảng số liệu chúng ta nhận thấy rằng hầu hết các hồ thủy điện trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đƣợc phê duyệt có dạng bậc thang có mục đích chủ yếu là cung cấp nƣớc phát điện. Còn chức năng phòng lũ không có vì không có phần dung tích phòng lũ. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu chính xác quy trình vận hành liên hồ chứa để tránh tình trạng khi lũ về các nhà máy thủy điện xả lũ không theo quy định gây thiệt hại lớn đến đời sống của ngƣời dân ở vùng hạ lƣu nhƣ trƣờng hợp thủy điện A Vƣơng trong năm 2009 vừa qua gây thiệt hại 600 tỷ đồng cho huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam. Các nguyên nhân gây ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên nƣớc  Độ che phủ của rừng đến nay vẫn chiếm tỷ lệ trên 61,2% diện tích toàn tỉnh, song do diện tích, chất lƣợng rừng đa dạng sinh học của rừng ngày càng giảm đã làm ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên nƣớc.  Tốc độ đô thị hóa ngày càng có chiều hƣớng gia tăng nhất là ở các khu vực trung tâm thành phố Đà Lạt, thành phố Bảo Lộc các thị trấn huyện đang là áp lực lớn cho môi trƣờng chung của tỉnh, trong đó có môi trƣờng nƣớc.  Sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp cũng đang là nguy cơ làm ô nhiễm các nguồn nƣớc.  Nguồn tài nguyên nƣớc của Lâm Đồng còn bị tác động xấu từ việc khoan nƣớc ngầm lấy nƣớc đang xảy ra phổ biến ở nhiều địa phƣơng trong tỉnh. Những hạn chế công tác quản tổng hợp tài nguyên nƣớc  Việc tổng hợp, lồng ghép quản tổng hợp tài nguyên nƣớc trong các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội chƣa đƣợc triển khai.  Nƣớc vẫn không đƣợc coi là hàng hóa kinh tế các dịch vụ về nƣớc hiện nay có giá thu phí thấp hơn chi phí tối thiểu.  Việc tăng cƣờng năng lực về tổ chức, bộ máy quản lƣu vực sông nâng cao nhận thức về tài nguyên nƣớc, xây dựng các chiến lƣợc quản tài nguyên nƣớc còn thiếu chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.  Giấy phép về tài nguyên nƣớc hiện chƣa đƣợc xem là hạng mục trong quy trình lập thực hiện dự án.  Mặt khác, hầu hết các công trình thủy lợi đƣợc xây dựng chƣa đồng bộ, còn chấp vì thiếu vốn đầu tƣ, do vậy một số công trình thủy lợi nhất là các hồ chứa chƣa đảm bảo tiêu chuẩn phòng chống lũ lụt.  Công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc, xử nƣớc thải còn nhiều khiếm khuyết nhất là tình trạng ô nhiễm môi trƣờng xảy ra khu vực thƣợng nguồn, khu vực công nghiệp đang phát triển.  Chƣa có một quy hoạch, kế hoạch tổng thể về quản tài nguyên nƣớc.  Nguồn nhân lực năng lực cán bộ quản tài nguyên nƣớc quản môi trƣờng chƣa đáp ứng nhu cầu hiện nay. Các giải pháp quản tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt Quản sử dụng tổng hợp, giải quyết các tranh chấp sung đột tài nguyên nước Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 5  Nghiên cứu các giải pháp cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp, kết hợp khai thác nƣớc cho sinh hoạt, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, điều tiết lũ các giải pháp bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phòng chống ô nhiễm nguồn nƣớc nhằm từng bƣớc cải thiện nâng cao đời sống của ngƣời dân.  Quy hoạch khu vực tiếp nhận lƣợng nƣớc xả lũ, kế hoạch điều tiết lũ, tích trữ chuyển nƣớc trong mùa lũ, mùa kiệt.  Thực hiện việc cấp phép thu phí, lệ phí về tài nguyên nƣớc theo quy định của pháp luật, thanh tra, kiểm tra các hoạt động về tài nguyên nƣớc theo quy định trong giấy phép. Quản bảo vệ thảm thực vật, bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ  Bảo vệ phát triển rừng, nâng cao chất lƣợng tỷ lệ độ che phủ đất.  Thực hiện tốt Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ về sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng.  Giao khoán công tác quản bảo vệ rừng cho ngƣời dân địa phƣơng, những khu rừng chƣa có chủ thì giao cho chính quyền địa phƣơng ―phƣờng – xã‖ quản bảo vệ.  Tuyên truyền, vận động những hộ dân sản xuất ven rừng không chặt phá lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy, vận động ký cam kết quản bảo vệ rừng.  Xây dựng phƣơng án phòng cháy chữa cháy rừng hàng năm triển khai có hiệu quả, hạn chế tới mức thấp nhất số vụ diện tích cháy rừng.  Ƣu tiên những dự án nhƣ trồng rừng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ tu bổ vốn rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc. Quản bảo vệ đất, chống xói mòn, khôi phục cải tạo đất thoái hóa  Biện pháp tốt nhất nhằm bảo vệ môi trƣờng sinh thái đất là sử dụng các chế phẩm bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học không gây ô nhiễm môi trƣờng không hủy diệt các côn trùng có ích.  Đối với cây trồng chúng ta nên thực hiện ―nền nông nghiệp bền vững) với chƣơng trình quản tổng hợp dịch hại IPM (Integrated Pest Management).  Xây dựng bản đồ về hiện trạng xói mòn trên toàn tỉnh. Kiểm soát lũ lụt chống xói lở bờ sông, bồi lắng hồ chứa  Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa trên các dòng sông chính nhằm vận hành tối ƣu và sử dụng hiệu quả tài nguyên nƣớc trên lƣu vực.  Trong tƣơng lai, khi các hồ thủy điện của tỉnh đi vào hoạt động hết công suất thì vấn đề điều tiết nƣớc giữa các vùng trong lƣu vực, quy trình vận hành các hồ chứa cũng cần phải xem xét đánh giá lại.  Xây dựng bản đồ dự báo lũ, ngập lụt cho các tiểu lƣu vực sông.  Định kỳ nạo vết các công trình thủy lợi nhằm kéo dài tuổi thọ các công trình thủy lợi. Quản xả chất thải làm ô nhiễm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước  Xây dựng quy hoạch thoát xử nƣớc thải cho các đô thị.  Điều tra, thống kê toàn diện các nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trƣờng nƣớc (nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ - du lịch sản xuất nông nghiệp…).  Hoàn thiện công tác thống kê phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng theo Thông tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 3/7/2007 của Bộ Tài nguyên Môi trƣờng.  Điều tra, thống kê, phân loại đánh giá các nguồn tiếp nhận nƣớc thải trên lƣu vực (sông, suối, hồ, ao…) theo các mục đích sử dụng nguồn nƣớc khác nhau (tƣơng ứng với 4 loại A1, A2, B1 B2 trong QCVN 08:2008/BTNMT).  Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra công tác bảo vệ môi trƣờng xử vi phạm về xả nƣớc thải đối với các khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ… trên địa bàn các lƣu vực sông. KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu của đề tài chúng ta có thể kết luận rằng tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng khá phong phú tuy nhiên sự phân bố của nó không đồng đều. Bên cạnh đó hiện nay trên địa bàn tỉnh cũng đã xuất hiện rất nhiều dấu hiệu ô nhiễm cạn kiệt nguồn nƣớc cục bộ. Kỷ yếu hội nghị Khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011 6 Nguyên nhân chủ yếu chính do chặt phá rừng đầu nguồn phục vụ các dự án thủy điện, du lịch sinh thái dƣới tán rừng, đốt nƣơng làm rẫy đặc biệt hơn do ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải của các khu đô thi, dân cƣ, khu công nghiệp. Công tác thực thi pháp luật bảo vệ môi trƣờng chƣa cao, vẫn còn tình trạng các khu công nghiệp, các nhà máy đi vào hoạt động vẫn chƣa xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải. Số lƣợng cán bộ phụ trách công tác quản môi trƣờng trên địa bàn tỉnh còn mỏng trình độ còn nhiều hạn chế. Nhƣ vậy, công tác điều tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên nƣớc mặt cả về trữ lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng là bƣớc đầu tiên quan trọng tiến tới việc quản lý, kiểm soát ô nhiễm hiệu quả, đề ra những chính sách phát triển kinh tế cho phù hợp bảo vệ môi trƣờng trong sạch cho cuộc sống. Đề tài “Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng đề xuất các giải pháp quản theo hướng phát triển bền vững” đƣợc thực hiện là một trong những việc làm tích cực nhằm bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt tỉnh Lâm Đồng nói chung thƣợng nguồn sông Đồng Nai nói riêng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tiến Lanh (CNĐT) cộng sự, 2010. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Nhà nước: Quản tổng hợp lưu vực sử dụng hợp tài nguyên nước hệ thống sông Đồng Nai – MS: KC08.18/06-10. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam. Võ Đình Long (CNĐT) các cộng sự, 2008. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp tỉnh: Điều tra, đánh giá phân loại các điểm ô nhiễm môi trường tại các khu đô thị thuộc Tỉnh Trà Vinh - Đề xuất các giải pháp xử lý. Viện Khoa học Công nghệ Quản môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Lƣơng Văn Ngự (Trƣởng ban soạn thảo) cộng sự, 2010. Báo cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Lâm Đồng từ năm 2006 – 2010. Sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Lâm Đồng. . kinh tế cho phù hợp và bảo vệ môi trƣờng trong sạch cho cuộc sống. Đề tài Đánh giá tài nguyên nước mặt tỉnh Lâm Đồng và đề xuất các giải pháp quản lý theo hướng phát triển bền vững đƣợc thực. Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011 1 ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƢỚC MẶT TỈNH LÂM ĐỒNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phạm Thế Anh (1) và Hoàng Hưng (2). quản lý tài nguyên nƣớc.  Nguồn nhân lực và năng lực cán bộ quản lý tài nguyên nƣớc và quản lý môi trƣờng chƣa đáp ứng nhu cầu hiện nay. Các giải pháp quản lý tổng hợp tài nguyên nƣớc mặt Quản

Ngày đăng: 28/03/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan