Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

94 737 0
Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

loe NGOAI THƯƠNG TẾ NGOẠI THƯƠNG T NGHIEP RANH T NAM TRỊNH THỊ THU HƯƠNG ị UYÊN THỊ HỒNG MINH - K40C - KTNT HÀ NỘI - 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TỀ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN THODE ÍINIVER5I1Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dê tài: TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp ps^nr VIÊN! li '.í, ĐẠI nóc Vj 361 TbJONÊ TS. TRỊNH THỊ THU HƯƠNG NGUYỄN THỊ HỐNG MINH ANH 9 - K40C - KTNT HẢ NỘI - 2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Ì CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂMNÂNG Lực CẠNH TRANH 3 ì. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NÀNG Lực CẠNH TRANH 3 Ì. Một sô vấn để về cạnh tranh 3 2. Nâng lực cạnh'tranh: định nghĩa và các yếu tô cấu thành 7 li. NÀNG LỰC CẠNH TRANH CÙA DOANH NGHIỆP BÁO HIỂM li Ì, Báo hiểm và tác dụng cùa bảo hiểm ÌÌ 2. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiếm 14 3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiỆp báo hiếm 16 4. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiỆp bảo hiếm 22 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BÁO HIỂM 31 VIỆT NAM HIỆN NAY 31 ì SO LƯỢC VỀ THỊ TRUỒNG BÁO HIỂM VIỆT NAM 31 1. Lịch sử hình thành ngành bảo hiểm ViỆt Nam ĩ Ì 2. Vài nét về thực trạng thị trường bão hiểm ViỆt Nam hiỆn nay 34 li. ĐÁNH GIÁ NÂNG Lực CẠNH TRANH CÙA CÁC DOANH NGHIỆP BÁO HIỂM VIỆT NAM 46 1. Phân tích môi trường bên trong cùa các doanh nghiỆp bảo hiểm ViỆt Nam 46 Ì. Ì Những điểm mạnh (strengths) 46 Ì .2 Nhũng mặt han chế (weaknesses) 49 2. Phân tích môi trường bên ngoài cùa các doanh nghiỆp bào hiếm ViỆt Nam 58 2. Ì Những thuận lợi 59 2.2 Những khó khăn đối với các doanh nghiỆp bảo hiếm ViỆt Nam 61 CHƯƠNG IU: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NÂNG Lực CANH TRANH CUA CÁC DOANH NGHIỆP BÀO HIỂM VIỆT NAM 70 ì. CHIẾN mọc PHÁT TRIỂN THỊ TRUỒNG BÁO HIẾM VIỆT NAM TRONG NHŨNG NAM TỚI 70 1. Mục tiêu chung: 70 2. Mục tiêu cụ thể: 70 li. CÁC GIẢI PHÁP 71 1. Tiếp tục kiỆn toàn bộ máy nhãn sự và tổ chức của doanh nghiỆp báo hiểm 72 2. Tiếp tục hiỆn đại hoa công nghỆ quản lý, chú trọng đến công tác tự kiếm tra. giám sát trong doanh nghiỆp 73 3. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiỆu quả trong điều kiỆn mới 74 4. Tăng cường tiềm lực tài chính 76 5. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường đê thực hiỆn đa dạng hoa sán phàm. nâng cao chất lượng sản phẩm. dịch vụ báo hiểm 76 6. Phát triển các kênh phán phôi sàn phẩm 77 7. Đa dạng hoa, mớ rộng và nâng cao hiỆu quả hoạt động đầu tư 78 8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng phục vụ 79 9. Xây dựng lòng trung thành cùa khách hàng so IU. MỘT SỐ KIÊN NGHỊ • 81 Ì. Về phía Nhà nước 82 2. Về phía hiỆp hội bào hiểm 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHÁO zzzzz zzz 91 92 LỜI NÓI ĐẦU Hội nhập thị trường dịch vụ tài chính nói chung, thị trường bảo hiểm nói riêng là một xu thế khách quan trong quá trình hội nhập và toàn cầu hoa kinh tế. Năng lực cạnh tranh là một yếu tố quyết định đối với mỏi doanh nghiệp trong quá trình hội nhập vì bản chất của hội nhập là quá trình doanh nghiệp trong nước phải trực tiếp cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài có trình độ phát triển cao hơn. Do vậy, các doanh nghiệp cần tìm các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tương đương hoợc cao hơn so với năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài để không bị thua thiệt trong quá trình hội nhập. Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mờ cửa. tăng cường hội nhập quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với việc phát triển nội lực, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, đánh dấu một bước chuyển căn bản từ một thị trường độc quyền Nhà nước sang một thị trường khá hoàn chỉnh với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế hoạt động trong tất cả các lĩnh vực bảo hiểm. Tính đến nay, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có tốc độ tăng trướng nhanh, mạnh và ổn định trong khu vực và trên thế giới với tốc độ tăng bình quân doanh thu phí bảo hiểm (1993- 2004) là 30%. Trong hơn một thập ký qua, tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm đã chiếm 0,37% (1993) tăng lên 1,86% (năm 2004) trên GDP và đạt 900 triệu USD '. Mục tiêu đến 2010. Việt Nam phấn đấu đạt tý trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP là 4%. Từ chỗ thị trường bảo hiểm chỉ có một doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước duy nhất là Bảo Việt, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực bảo hiếm phi nhân thọ, đến nay thị trường bảo hiếm Việt Nam hiện đã có đủ các loại hình doanh nghiệp và đa dạng về hình thức sỏ hữu, nguồn vốn, tổng quỹ dự phòng về nghiệp vụ và sàn phẩm dịch vụ bảo hiếm ngày càng đa dạng. phong phú. Tính đến 1/7/2005 thị trường bảo hiểm Việt Nam có 30 doanh 1 Tạp chí báo hiểm số 3 Tháng 8/2005 ì nghiệp hoạt động trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm: nhàn thọ. phi nhân thọ, kinh doanh tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm trong đó có 3 doanh nghiệp nhà nước, lo công ty cổ phán, 6 doanh nghiệp liên doanh. 11 doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra, còn có sự góp mặt của gần 30 vãn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam. chưa kể đến các tổ chức tài chính trong nước như Vietcombank đang ấp ù đề án kinh doanh bảo hiểm. 2 Thị trưậng báo hiếm Việt Nam đang phát triển một cách rất "sôi động" cùng với sự góp mặt cùa ngày càng nhiều các doanh nghiệp, tổ chức bảo hiểm cả trong và ngoài nước nên mức độ cạnh tranh trong ngành bảo hiểm ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn. Vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước ngày càng trỏ nên cấp thiết. Với thực tế như vậy, cùng với sự giúp đỡ tận tình của TS. Trịnh Thị Thu Hương, em đã mạnh dạn chọn đề tài "Tăng cưậng khá năng cạnh tranh của các công ty bảo hiểm Việt Nam". Do điều kiện nghiên cứu nên em xin phép chí đi sâu vào lĩnh vực bảo hiểm thương mại. Ngoài phần mậ đầu và kết luận, Luận văn được chia thành ba phán : Chuông ì: Lý luận chung về bảo hiếm và năng lực cạnh tranh. Chương li: Thực trạng khá năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hiện nay. Chương IU: Một số giải phấp và kiến nghị nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. 2 Thúi báo kinh tế Việt Nam số 162 ngày 16/8/2005 2 CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂMNĂNG Lực CẠNH TRANH L KHẢI QUÁT CHUNG VỀ NÀNG Lức CANH TRANH 1. Một số vấn đề về cạnh tranh 1.1 Khái niệm Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước c. Mác và chính những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - LeNin cũng đã để cập đến. Do cách tiếp cận cũng như mục đích nghiên cứu khác nhau nên đã có rất nhiều khái niệm về cạnh tranh. Kế thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu có thể khái quát rằng: Cạnh tranh là quan hệ kinh té phản ánh mối quan hệ kinh tê giữa lúc chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường cùng theo đuổi mục đích lợi nhuận tối đa. Đó là sự ganh đua qiữa các chủ thể kinh rể nhâm giành được những điêu kiện thuận lợi nhất để lim được lợi nhuận siêu ngạch. Ngoài ra, cạnh tranh còn là phương pháp giải quyết mâu thuốn về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Các chủ thể kinh tế cạnh tranh nhau với mục đích cuối cùng là lợi nhuận: đối với nhà sản xuất kinh doanh là lợi nhuận thu đươc thông qua việc chiếm lĩnh được thị trường, giành được khách hàng cũng như những điểu kiện sản xuất tốt nhất, còn đối với người tiêu dùng cạnh tranh là đế giành được lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. 1.2 Vai trò của cạnh tranh Với khái niệm như trên ta thấy rằng cạnh tranh vừa là môi truồng vừa là động lực của nền kinh tế thị trường. Đảng ta cũng đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của cạnh tranh thế hiện ỏ văn kiện đại hội IX cùa Đảng "Cơ chế ' Cạnh tranh kinh tí- PGS. .TS Trần Văn Tùng - NXB Thế giới - năm 2004 3 thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh là vì sự phát triển của đất nước chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn lực hay thôn tính lẫn nhau". Cạnh tranh là động lực phát triển cơ bản nhằm kết hợp một cách hợp lý giỗa lợi ích của các doanh nghiệp, lợi ích của người tiêu dùng và lợi ích của xã hội. - Đối với các doanh nghiệp: cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, do khả năng cạnh tranh tác động trực tiếp đến kết quả tiêu thụ sản phẩm, mà tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định trong việc xem xét doanh nghiệp đó có nên tiếp tục sản xuất kinh doanh nỗa hay không. Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy mỗi doanh nghiệp tìm ra nhỗng biện pháp đế nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình. Cạnh tranh quyết định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thông qua thị phần của doanh nghiệp so với đối thù cạnh tranh. - Đối vói người tiêu dùng: nhờ có cạnh tranh giỗa các doanh nghiệp mà người tiêu dùng có cơ hội nhận được nhỗng sản phẩm ngày càng phong phú và đa dạng với chất lượng và giá thành phù hợp. - Đối với nền kinh tế quốc dân: Cạnh tranh một mặt đẩy nhỗng doanh nghiệp làm ăn yếu kém đến chỗ phá sản, mặt khác nó tạo môi trường tốt cho cấc doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả phát triển. Cạnh tranh không phải là sự huy diệt mà là sự thay thế các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực của xã hội bằng các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của xã hội, thúc đấy nền kinh tố đất nước phát triển. Cạnh tranh là điều kiện phát huy tính năng động của các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải sáng tạo và áp dụng khoa học, công nghệ cao trong săn xuất kinh doanh từ đó thúc đấy sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Bên cạnh đó, cạnh trạnh còn góp phần gợi mở nhỗng nhu cầu mới của xã hội thông qua sự ra đời của nhỗng sản phẩm mới. 1.3 Các loại hình cạnh tranh Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo các tiêu chí khác nhau: 4 • Dưới góc độ các chủ thể tham gia thị trường: • Cạnh tranh giữa những người bán vói nguôi mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật mua rẻ, bán đắt trên thị trường. Những người bán luôn muốn bán hàng hoa, dịch vụ với giá cao nhất, còn người mua lại muốn mua với giá thấp nhất. Cạnh tranh được thực hiện qua quá trình đàm phán cho đến khi đạt được mẩc giá mà người bán đổng ý bán và người mua chấp nhận mua. - Cạnh tranh giũa người bán vói nhau: Là cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau đế tranh giành khách hàng và thị trường. Kết quả cùa cuộc cạnh tranh này là cho ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả giảm và có lợi cho người mua. Còn những doanh nghiệp không chịu được sẩc ép của cạnh tranh sẽ phải từ bỏ thị trường, nhường lại thị phần cho các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. - Cạnh tranh giũa nguôi mua vói nhau: Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi cung nhỏ hơn cầu, hàng hoa trên thị trường khan hiếm sẽ diễn ra cuộc tranh giữa người mua với nhau làm cho giá hàng hoa và dịch vụ tăng lên. Người mua sẵn sàng chấp nhận mẩc giá cao đế mua được hàng hoa mà họ cần. • Dưới góc độ thị trường: cạnh tranh được chia làm hai loại: - Cạnh tranh hoàn hảo (Pure competition): Là tình trạng cạnh tranh trong đó giá cả của hàng hoa, dịch vụ không đổi trên phạm vi toàn thị trường do cà người bán và người mua đều biết rõ điểu kiện thị trường. Trong điều kiện đó, không một doanh nghiệp nào có đủ sẩc mạnh ảnh hường đến giá cả hàng hoa và dịch vụ của mình trên thị trường. - Cạnh tranh không hoàn hảo (imperfect competition): Đây là hình thẩc cạnh tranh tồn tại chiếm ưu thế trong ngành sản xuất mà người bán có đủ sẩc mạnh chi phối đến giá cả hàng hoa, dịch vụ của mình trên thị trường. Cạnh tranh không hoàn hảo lại chia làm hai loại: Cạnh tranh độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính độc quyền. 5 * Cạnh tranh độc quyền nhóm: Tồn tại trong cấc ngành sản xuất chí có một số ít nhà sản xuất. mỗi nhà sản xuất đều nhận thức được rằng giá cả sản phẩm của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng của mình mà còn phụ thuộc vào hoạt động cùa các đối thù cạnh tranh quan trọng trong ngành đó. * Canh tranh mang tính độc quyền: Là hình thức cạnh tranh mà ngưựi bán có thể ảnh hưởng đến ngưựi mua thông qua sự khác biệt về hình dáng, kích thước, nhãn mác. chất lượng sản phẩm của mình. Trong nhiều trưựng hợp ngưựi bán buộc ngưựi mua phải chấp nhận giá mà mình đưa ra. • Căn cứ vào công đoạn sản xuất, kinh doanh: Cạnh tranh được chia thành 3 loại: cạnh trạnh trước, trong và sau khi bán hàng, cạnh tranh lúc này thông qua phương thức thanh toán và dịch vụ. • Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tê: - Cạnh tranh dọc (cạnh tranh nội bộ ngành): Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất và tiêu thụ một loại hay một chủng loại sản phẩm. Cạnh tranh dọc chỉ ra rằng: sự thay đổi giá cả và sản lượng hàng bán sẽ có điểm dừng và tại đó hình thành một thị trưựng thống nhất với một mức chi phí bình quân. Khi đó, doanh nghiệp nào có mức chi phí bình quân cao sẽ bị phá sản và các doanh nghiệp có mức chi phí bình quán thấp sẽ thu lợi nhuận cao. - Cạnh tranh ngang (Cạnh tranh giữa các ngành khác nhau): Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tư giữa các ngành khác nhau và kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Trong cạnh tranh ngang sẽ không có doanh nghiệp bị loại khỏi thị trưựng song giá cá hàng hoa ở mức thấp, lợi nhuận giảm dần. 6 2. Năng lực cạnh tranh: định nghĩa và các yếu tố cấu thành 2.1 Định nghĩa Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tồn tại, duy trì. gia tăng lợi nhuận, thị phần trên thị trường cạnh tranh của cúc sàn phẩm hay đích vụ của doanh nghiệp. 4 Khi nghiên cứu về cạnh tranh các nhà nghiên cứu thường sử dụng các khái niệm: sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, năng lực cạnh tranh. Các khái niệm trên đều có quan hệ với cạnh tranh và không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Nhưng trên thực tế, các khái niệm trên được dùng như những khái niệm đồng nghĩa. 5 Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sàn xuất và nàng suất lao động. Theo M.Porter năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào khá năng khai thác các năng lực độc đáo của mình đặ tạo ra những sản phẩm với chi phí thấp và tạo ra được sự dị biệt của sản phẩm. Theo cách hiặu này. thì doanh nghiệp nào có khả năng tạo ra được sản phẩm có chất lượng tương lự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn hoặc là sản xuất được những sản phẩm độc đáo mà không doanh nghiệp nào khác có thặ sản xuất được thì được coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn. 2.2 Các nhân tố cấu thành nên năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.2.1 Thông tin - Thông tin về khả năng cạnh tranh của hàng hoa và dịch vụ cùng loại - Thông tin về tình hình cung- cầu và giá cả trên thị trường - Thông tin về công nghệ mới - Thông tin về hoạt động và cả thủ đoạn của đối thủ cạnh tranh Trong thời đại bão táp thông tin, các doanh nghiệp cần phải làm chủ được các phương tiện thông tin hiện đại kặ cả thương mại điện tử đế phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. J tạp chí bảo hiếm số 3 tháng 9/2002 trang 7 5 Cạnh tranh kinh tí - PGS. TS Trán Vãn Tùng - NXB Thế giới - Năm 2004 7 [...]... doanh nghiệp bảo hiếm Đ ể thu hút khách hàng và giành giắt thị phần, các doanh nghiệp trong cùng ngành bảo hiểm sẽ cạnh tranh với nhau gay gắt bằng cách tìm mọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mình như: liên tục cho ra đời những sản phẩm bảo hiểm mới với các điều khoản hấp dẫn hơn so với các sản phẩm của các doanh nghiệp bảo hiểm khác Đ ố i thủ cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiếm cũng... nghiệp bảo hiểm mất m ộ t lượng khách hàng từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm 23 Bên cạnh đó, tỷ giá h ố i đoái cũng đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp bảo h i ể m đặc biệt là các doanh nghiệp bảo h i ể m bán bảo hiểm cho các cá nhân và công ty nước ngoài như các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hay các doanh nghiệp môi giới K h i đó, đổng tiền trong hợp đồng bảo hiểm. .. được bảo hiếm của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành này Chính vì vậy m à dịch vụ bảo hiểm ngày càng phát triển một cách nhanh chóng Các doanh nghiệp bảo hiểm k h i đó sẽ đạt được tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, khả năng tích tụ tư bản tăng sẽ dờn tới năng lực cạnh tranh cũng tăng M ặ t khác tăng trường kinh tế làm tăng cầu trên thị trường bảo hiểm sẽ tạo sức hấp dờn cho các doanh nghiệp báo hiểm. .. năng của doanh nghiệp trên thị trường V ậ y thực tế năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam hiện nay như thế nào? Chương l i sẽ làm rõ vấn đề này 30 CHƯƠNG Ui THÚC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TR^NH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM HIỆN NAY Ị Sơ LƯỢC VỀ THI TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM 1 Lịch sử hình thành ngành bảo hiểm Việt Nam N ă m 1964, do yêu cầu cấp bách trong việc thực hiện cấc... ệ m của khách hàng đối với công ty Đ ể có được sự tín nhiệm này của khách hàng doanh nghiệp 16 bảo hiểm phải tập trung hơn vào các n ộ i dung hiệu quả, năng lực tài chính và chất lượng phục vụ Biểu đồ Ị: Các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Cơ chẽ quán l đùi với ý các doanh nghiệp bảo hiểm Chất lượng hoạt động: _ Chất lượng của các quá trình _ Chất lượng các nguồn lực. .. 1: Các nhân tô tác động đến cạnh t r a n h t r o n g ngành Sự đe doa cùa các đôi thủ Cạnh tranh của các đôi Sức cạnh tranh của cõng ty bảo Anh hưởng của người thủ trong hiểm mua hiện tai Sụ đe doa của các sản phẩm thay thê Nguồn: Tạp chí bảo hiểm số3 Tháng 512004 Đôi thủ cạnh tranh Đ ố i thủ cạnh tranh là một nhân tố thuộc môi trường ngành ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. .. cạnh tranh trong môi trường cạnh tranh đồng nhất với các doanh nghiệp nước ngoài Theo nghiên cứu cùa tổ chức quốc tế, xét về năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam được đánh giá là có năng lực cạnh tranh có điều kiện Như vậy, chử khi thực hiện được các điều kiện đó tức là phải khắc phục được những hạn chế và khó khăn hiện tại thì doanh nghiệp bảo hiểm trong nước mới có thể cạnh tranh. .. triển chung của nền kinh tế Tháng 12 năm 2000, luật kinh doanh bảo hiểmViệt Nam đã được quốc hội thông qua và bắt đầu có hiệu lực ngày Ì tháng 4 năm 2001 Thị trường bảo hiểm Việt Nam đặc biệt là bào hiểm thương mại đang "nở rộ" 3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Ngành bảo h i ể m là ngành dịch vụ, sản phẩm vô hình do vậy các chỉ tiêu về năng lực cạnh tranh tập trung... nhập đặt ra các 21 doanh nghiệp bảo hiếm trong nước vân còn m ộ t khoảng cách dài và chắc hẳn các nhà lãnh đạo của các doanh nghiệp này vẫn chưa thể ngủ yên 4 Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong m ộ t môi trường k i n h doanh nhất định, nhừng doanh nghiệp bảo h i ể m cũng vậy V à chính trong môi trường đó chứa đựng các loại... toán nhanh Bên cạnh đô, các dịch vụ sau bạn như: bảo hành, sửa chữa, hướng n ẫ n t ỉ p i i Híino r n n ơ ríirợr cun cấp đầy đủ 0 ỊL NÀNG Lực CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1 Bảo hiểm và tác dụng của bảo hiểm 1.1 Định nghĩa và bản chất của bảo hiểm Bào hiểm là m ộ t sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mạt mát của đối tượng bảo hiểm LI do một . khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam. 2 Thúi báo kinh tế Việt Nam số 162 ngày 16/8/2005 2 CHƯƠNG ì: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH. bão hiểm ViỆt Nam hiỆn nay 34 li. ĐÁNH GIÁ NÂNG Lực CẠNH TRANH CÙA CÁC DOANH NGHIỆP BÁO HIỂM VIỆT NAM 46 1. Phân tích môi trường bên trong cùa các doanh nghiỆp bảo hiểm . năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiỆp báo hiếm 16 4. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh cùa doanh nghiỆp bảo hiếm 22 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH

Ngày đăng: 27/03/2014, 07:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

    • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH

      • 1. Một số vấn đề về cạnh tranh

      • 2. Năng lực cạnh tranh: định nghĩa và các yếu tố cấu thành

    • II. NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

      • 1. Bảo hiểm và tác dụng của bảo hiểm

      • 2. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm

      • 3. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm

      • 4. Các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm.

  • CHƯƠNG II THÚC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM HIỆN NAY

    • I. LƯỢC VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM

      • 1. Lịch sử hình thành ngành bảo hiểm Việt Nam

      • 2. Vài nét về thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay

    • II. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CANH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM

      • 1. Phân tích môi trường bên trong của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

      • 2. Phân tích môi trường bên ngoài của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM

    • I. Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong những năm tới

      • 1. Mục tiêu chung

      • 2. Mục tiêu cụ thể

    • II. CÁC GIẢI PHÁP

      • 1. Tiếp tục kiện toàn bộ máy nhân sự và tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm

      • 2. Tiếp tục hiện đại hóa công nghệ quản lý, chú trọng đến công tác tự kiểm tra, giám sát trong doanh nghiệp

      • 3. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả trong điều kiện mới

      • 4. Tăng cường tiềm lực tài chính

      • 5. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường đế thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo hiểm

      • 6. Phát triển các kênh phân phối sản phẩm

      • 7. Đa dạng hóa, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư

      • 8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng phục vụ

      • 9. Xây dựng lòng trung thành của khách hàng

    • III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

      • 1. Về phía Nhà nước

      • 2. Về phía hiệp hội bảo hiểm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan