Thống nhất pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

114 919 1
Thống nhất pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thống nhất pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - một số vấn đề lý luận và thực tiễn.

ỈOÂ LUÂN T OĨ NGHÍEI Ị$ậi HỢP &Ôft3 ù ỉ Ị ỉ í * i Ù p T^ké "itìà ?»ỈI^J" tì ì m Ì TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tà i THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỂ LUẬN THỰC TIÊN I "Hư viên ị Ị jư$s~í Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HÀ Lớp : Anh 4 - K40A - KTNT Giáo viên hướng dẫn : TH.S NGUYỄN MINH PHƯỢNG HÀ NỘI- 2005 ZKitứá luận tết ttụiệệt ưhốnụ nhôi pháp luật hóp- đồng. Ã (Việt Qlnnt LỜI CẢM ƠN Sau hơn bốn năm học tập Trường Đại Học Ngoại Thương, sau hơn hai tháng nghiên cứu viết khoa luận, em đã hoàn thành khoa luận này. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Đảng uy, ban giám hiệu Trường Đại Học Ngoại Thương. - Các thầy cô giáo trong Khoa Kinh Tế Ngoại Thương toàn thế các thầy cô giáo trong trường - những người đã dạy dỗ chúng em trong suốt hơn bốn năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo- Ths. Nguyễn Minh Phưộng- người đã cho em ý tướng khoa luận văn này, đồng thời đã tận tình hướng dẫn động viên em rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành khoa luận. Cuối cùng, em xin đưộc gửi lời cảm ơn tới các cô, các bác, các anh các chị làm việc tại thư viện trường đã tạo điều kiện cho chúng em trong việc tham khảo tài liệu. Hà Nội, ngày 20 tháng lo năm 2005 Sinh viên Lê Thị Hà sv líu//' kiện: Mi <Jhị Tôi 3Ch ữ<í luân. tất n tẬỈỈ p. Qhổkạ nhài pháp, tuột hợp đẳềtụ À (Việt QlttML MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP cơ BẢN VỀ HỢP ĐỔNG 3 1. Khái niệm chung về hợp đồng 3 a. Khái niệm hợp đồng 3 b. Các đặc trung cơ bản của hợp đồng 7 c. Ý nghĩa của hợp đồng 10 2. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng 12 a. Sơ lược vé sự hình thành phát triển của pháp luật điều chỉnh hợp đồng 12 b. Hình thức của pháp luật điều chỉnh hợp đồng 13 c. Vai trò của pháp luật điều chỉnh hợp đồng 15 d. Yêu cầu chung đôi với pháp luật điều chỉnh hợp đồng 17 3. Kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng mt số quốc gia 18 a. Kinh nghiệm của Cộng hoa Pháp 19 b. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ 21 c. Kinh nghiệm của Trung Quốc 22 d. Kinh nghiệm của Nhật Bn 26 e. Bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam 28 SU) thực hiện: Mi QUỊ 76à Te ít ná inận tót rtụìệp &hấnạ tỉ/ì lì/ pháp. tuột hợp. đẦnụ À <vụt Qlutn Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC KHI BỘ LUẬT DÂN sự NĂM 2005 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 ĐƯỢC BAN HÀNH 30 1. Pháp luật hợp đồng ố Việt Nam - những mốc lịch sử 30 a. Thời kỳ Phong kiên 31 b. Thời kỳ Pháp thuộc 32 c. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến 1986 34 d. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thòi kỳ từ 1986 đến nay 38 2. Hệ thống các văn bản pháp luật điều chỉnh hợp đồng ố Việt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 được ban hành 42 a. Các văn bản pháp luật chủ yếu về hợp đồng dân số ở Việt Nam trước khi Bộ luật Dân số năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 được ban hành 42 b. Các văn bản pháp luật chủ yếu về hợp đồng kinh tế ở Việt Nam trước khi Bộ luật Dán số năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 được ban hành 43 c. Các văn bản pháp luật chủ yếu về hợp đồng thương mại ở Việt Nam trước khi Bộ luật Dân số năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 được ban hành 44 3. Sự phân định hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại trong pháp luật hợp đồng Việt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 được ban hành hệ quả của sự phân định đó 44 ,VO thốe hiện: £i Qhị 7ốà OCSuữá luận tót nụiệfỉ &/tãnợ. nhát pháp luật ÍĨỢỊÍ đầnụ Ã (Việt 'ềỉíittt a. Khái niệm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dán sự, hợp đồng thương mại 44 b. Sự phân định hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại- những bất cập 49 c. Hậu quả của việc phân định trên 62 Chương 3: LUẬT HỢP ĐỔNG Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2006- TÍNH THỐNG NHẤT 84 1. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam từ năm 2006- tính thống nhất 84 ã. Những điểm mới của Bộ luật Dân sự năm 2005 84 b. Những điểm mới của Luật Thương mại năm 2005 86 c. Sự chấm dứt hiệu lực của Pháp lệnh hợp đồng kinh tê năm 1989 93 d. Tính thống nhất trong pháp luật điều chnh hợp đồng từ năm 2006 95 2. Mt sôi đề xuất nhằm tăng tính thông nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam 97 a. Đôi với các qui định trong các văn bản pháp luật điều chnh hợp đồng 97 b. Về xây dụng hệ thống các nguyên tác thông nhất áp dụng pháp luật 100 c. Vê việc đua các văn bản pháp luật vào đòi sống loi KẾT LUẬN 103 ,VO tíiựe kiện! Mí Ghi Tôi 3Ckoá luận lồi itụiỊặt Qkển ụ nhôi pháp luật hạp, đắrtạ è <Viềl ^ìỉant LỜI NÓI ĐẦU Sau gần hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước ta đã tạo ra được những chuyển biến to lớn về mặt kinh tế, xã hội. Pháp luủt Việt Nam nói chung pháp luủt Việt Nam về hợp đổng nói riêng đã có những điều chỉnh đáng kể để thích ứng với những thay đổi của điều kiện kinh tế, xã hội. Pháp luủt hợp đồng luôn đóng vai trò quan trọng trong pháp luủt kinh tế. Hiện nay, pháp luủt hợp đổng ở Việt Nam đang bị chia tách thành các cơ chế điều chỉnh khác nhau không thống nhất. Các qui định về hợp đổng nằm rải rác trong các văn bản pháp luủt như Bộ luủt Dân sự năm 1995, Luủt Thương mại năm 1997, Pháp lệnh hợp đổng kinh tế năm 1989 các văn bẳn pháp luủt khác đôi chỗ có sự chổng chéo, loại trừ nhau, có khi tạo ra những lỗ hổng pháp lý khiến người áp dụng các cơ quan tài phán gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng trong quá trinh phân biệt và lựa chọn các qui phạm áp dụng. Như vủy, pháp luủt về hợp đổng không những không tạo được sự điều chỉnh pháp lý thuủn lợi hơn cho việc giao kết và thực hiện hợp đồng mà còn gây nhiều cản trở, thủm chí thiệt hại về mặt kinh tế chơ các chủ thể. Đế loại bỏ những cản trở này, việc thống nhất pháp luủt hợp đồng làm đồng bộ hoa các qui định của pháp luủt Việt Nam về hợp đổng, tạo cơ sở pháp ổn định, minh bạch và tin củy trong việc điều chỉnh các quan hệ hợp đồng là hết sức cấp thiết trước những yêu cầu của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhủp kinh tế quốc tế. Mục đích và nhiệm vụ của khoa luủn Khoa luủn tủp trung nghiên cứu cơ sở lý luủn và thực tiễn của pháp luủt điều chỉnh hợp đồng ở Việt Nam trước khi Bộ luủt Dân sự năm 2005 ,VO títựe kiện: Mỉ QUỊ Tôi Ì ~Khoú luân tài nạiịp. QhổnỊi nhải pháp. tuột hạp. điữtiạ. Á <Vĩịt QUMML Luật Thương mại năm 2005 được ban hành, xác định những hạn chế, bất cập; nghiên cứu kinh nghiệm trong việc xây dựng pháp luật hợp đổng một số nước trên thế giới; phân tích tính thống nhất của pháp luật hợp đồng Việt Nam khi Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 được ban hành và khi Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực; tờ đó đưa ra một số đề xuất nhằm làm tăng tình thống nhất trong pháp luật hợp đồng ở Việt Nam. Bô cục của khoa luận Bên cạnh lời nói đáu và kết luận, khoa luận được chia thành ba chương như sau: Chương Ì: Những vấn để pháp cơ bản về hợp đổng Chương 2: Thực trạng tính thống nhất của pháp luật hợp đổngViệt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 được ban hành Chương 3: Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam tờ năm 2006- tính thống nhất ,VO thực /Uột: Mi Qttị ~3ũà 2 DChữ-á. tuân lốt ttạẦẠp, Qttữtty nhài pháp, tuột kép. đềttụ Ồ (Việt (Ham Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP cơ BẢN VẾ HỢP ĐỔNG 1. Khái niệm chung về hợp đồng a. Khái niệm hợp đồng Ngày nay, phần lớn các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng hợp đồng. Hợp đồng ngày càng được xác lập một cách phổ biến hơn, thường xuyên hơn và trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Dưới góc độ pháp lý khác nhau, hợp đổng được đề cập đến như là sự thống nhừt ý chí của nhiều người nhằm dung hòa các lợi ích để đạt được điều mình dang hướng tới. * Khái niệm hợp đồng theo cách hiểu của các nước: Ngay từ thời La Mã cổ đại, hợp đồng đã chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong pháp luật về nghĩa vụ. Những quan niệm và qui định của người La Mã cổ đại về dãn luật nói chung về hợp đồng nói riêng đã tỏ ra ưu việt hơn các hệ thống pháp luật cùng thời đã trở thành kim chỉ nam cho các nhà làm luật sau này của nhiều nước trên thế giới. "Trong pháp luật La Mũ, hợp đồng được coi là hình thức thể hiện ý chí của các giao dịch song phương mà việc xác lập chúng có thể trực tiếp làm xác lập, thay dổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ "ỉ Như vậy, có thể thừy, từ rừt sớm trong lịch sử lập pháp, khái niệm về hợp dồng dã được hình thành ớ La Mã hầu như đã khái quát được toàn bộ bản chừt của hợp đổng cho đến tận ngày nay. Những tư tưởng đó đã mớ đường cho sự thống trị của Luật La Mã ở Châu Âu lục địa từ hàng bao thế 1. ThS. Đinh Thị Mai Phương. "Thống nhất luật hợp đổng ỏ Việt Nơm"- Nhà xuừt bản Tít pháp. [rang 8. <VD thụt hiện: Mí &fự Tủn 3 ~Khoú luân tơi nụ ỉ Ị ụ ~7tĩÃtiụ nhối pháp luật ít ti ọ đểnự. é <Vĩịt GlaML kỷ nay cho đến tận bây giờ thì chế định hợp đồng của phần lớn các nước thuộc hệ thống Civil Law như Cộng Hoa Pháp, Đức, Liên Bang Nga vẫn còn in đậm phương thức tư duy ấy. Cộng Hoa Pháp cũng là một nước có nền khoa học lập pháp phát triữn và đạt được nhiều thành tựu mà điữn hình là Bộ luật Napoleon của Pháp. Đây là một trong những bộ luật lớn được coi là bộ luật kinh điữn nhất về dân luật. Nó có ảnh hưởng lớn tới hầu hết các bộ luật dân sự của các nước trong hệ thống Luật Civil Law. Điều lon của Bộ luật dân sự Pháp định nghĩa về hợp đồng như sau: "Hợp đồng là sự thỏa thuận của hai hay nhiêu bên về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc nào đó" 1 Như vậy, định nghĩa về hợp đổng của Bộ luật dân sự Pháp cho chúng ta thấy, theo quan điữm của luật này, trước hết hợp đồng chính là một hành vi pháp lý- hành vi có ý chí của con người làm phát sinh các hệ quả pháp lý, hơn thế nữa, đó còn là một hành vi pháp đặc biệt: có sự thoa thuận giữa các bên. Với tư cách là một hành vi pháp lý, tính chất cơ bản của hợp đổng đó là sự thống nhất ý chí giữa hai hay nhiều người. Mỗi bén trong quan hệ hợp đổng đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hợp đồng là kết quả của sự dung hoa các lợi ích đối lập nhau. Ngoài ra, hợp đổng còn là một hành vi pháp đặc biệt, nó làm phát sinh một loại hệ quả pháp đặc biệt đó là nghĩa vụ. Khác với Pháp, Hoa Kỳ là một nước theo truyền thống án lệ (Common Law). Khái niệm hợp đồng theo pháp luật Hoa Kỳ đó là "sự thoa thuận có hiệu lực bắt buộc". Nếu hiữu khái niệm này theo nghĩa rộng hơn 1 "Đại cương về pháp luật hợp í/ổíỉg".Nhà pháp luật Việt Pháp- Nhà xuất bản Vãn hoa thôngtin, trang 3.4 SO) thự,- luận Mi QUỊ ~3ũà 4 [...]... ra đối với Việt Nam lúc này là cần giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989, Bộ luật Dân sự năm 1995 Luật Thương mại năm 1997 theo mối quan hệ giữa luật chung luật riêng để hệ thống pháp luật hợp đổng Việt Nam trở nên thống nhất, hỗ trợ bổ sung cho nhau, đổng thời làm cho pháp luật Việt Nam nói chung là pháp luật hợp đồng Việt Nam nói riêng trở nên hài hoa... thống pháp luật của Việt Nam hệ thống pháp luật của phặn lớn các nước có những điểm khác biệt sau: Thứ nhái, pháp luật Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của hệ thống luật xã hội chủ nghĩa (Sovieticque) Vì vậy, Việt Nam không có sự phân chia hệ thống pháp luật thành luật công luật tư, cũng như không coi Bộ luật dân sự là luật chung, luật gốc trong luật tư ThS Đinh Thị M a i Phương " Thống 15 nhất luật. .. quyển, có quyền ban hành một bộ luật dãn sự bộ luật thương mại có hiệu lực áp dụng chung cho toàn bang, điều đó đồng nghĩa với việc không hề có một pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ thống nhất m à chỉ có pháp luật hợp đồng của từng bang Từ thực tế đó, pháp luật hợp đồng của Hoa Kỳ có những nét đặc trưng riêng so với pháp luật hợp đồng của các nước theo hệ thống Civil law: Mỹ, pháp luật hợp đổng được xây dựng... hài hoa hơn với luật pháp quốc tế SO) thực hiện! MỀ Ghi Tôi 29 ưít ân ự nhôi pháp luật hợp, /tần ự Â . NGHIỆP Đề tà i THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG Ỏ VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN I "Hư viên ị Ị jư$s~í Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ HÀ Lớp : Anh 4 - K40A - KTNT. Pháp thuộc 32 c. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến 1986 34 d. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thòi kỳ từ 1986 đến nay 38 2. Hệ thống các văn bản pháp luật . việc xây dựng pháp luật hợp đổng ở một số nước trên thế giới; phân tích tính thống nhất của pháp luật hợp đồng ở Việt Nam khi Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Thương mại

Ngày đăng: 27/03/2014, 06:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG

    • 1. Khái niệm chung về hợp đồng

      • a. Khái niệm hợp đồng

      • b. Các đặc trưng cơ bản của hợp đồng

      • c. Ý nghĩa của hợp đồng

      • 2. Pháp luật điều chỉnh hợp đồng

        • a. Sơ lược về sự hình thành và phát triển của pháp luật điều chỉnh hợp đồng

        • b. Hình thức của pháp luật điều chỉnh hợp đồng

        • c. Vai trò của pháp luật điều chỉnh hợp đồng

        • d. Yêu cầu chung đối với pháp luật điều chỉnh hợp đồng

        • 3. Kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng ở một số quốc gia

          • a. Kinh nghiệm của Cộng hòa Pháp

          • b. Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

          • c. Kinh nghiệm của Trung Quốc

          • d. Kinh nghiệm của Nhật Bản

          • e. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

          • Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH THỐNG NHẤT CỦA PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG Ở VIỆT NAM TRƯỚC KHI BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VÀ LUẬT THƯƠNG MẠI NĂM 2005 ĐƯỢC BAN HÀNH

            • 1. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam - nhũng mốc lịch sử

              • a. Thời kỳ Phong kiến

              • b. Thời kỳ Pháp thuộc

              • c. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thời kỳ từ 1945 đến 1986

              • d. Pháp luật hợp đồng ở Việt Nam thời kỳ từ 1986 đến nay

              • 2. Hệ thống các văn bản pháp luật điểu chỉnh hợp đồng ở Việt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 được ban hành

                • a. Các văn bản pháp luật chủ yếu về hợp đồng dân sự ở Việt Nam trước khi Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Thương mại năm 2005 được ban hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan