Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam

108 4.1K 14
Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNCS) đối với nền kinh tế Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ *** FOREIGN TRADE UNIVẼRSirr KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Về tài: VAI TRỊ CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA (TNCs) ĐỐI VỚI NẾN KINH TẾ VIỆT NAM í- „> -•'IéN Ị Ì • Ị UỊLỀfĩ*L Ị Ị ỹ-£T>£> _J Sinh viên thực : Nguyên Thị Hương-^—^— Lớp : Anh Khóa : K41 - QTKD Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Kh i HÀ NỘI -11/2006 MỤC LỤC DANH M Ụ C T VIẾT TẮT, BẢNG, BIỂU LỜI N Ó I Đ Ẩ U Ì C H Ư Ơ N G ì: K H Á I Q U Á T CHUNG V Ế C Ô N G T Y X U Y Ê N Q U Ố C GIA (TNC) ì Giới thiệu chung TNC Khái niệm đặc điểm cống ty xuyên quốc gia 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Phạm vi hoạt động rộng ố 1.2.2 Có lực tổ chức sản xuất lớn ố 1.2.3 Tiêm lực khoa học lớn ỉ.2.4 Sức cạnh tranh khả thích ứng cao / 2.5 Có mạng lưới phân phối rộng rãi Bản chất, ngun nhân hình thành cơng ty xun quốc gia li Vai trị TNCs đơi với kinh tế giói TNCs thúc đẩy thương m i giới phát triển 13 13 1.1, TNCs làm tăng cường lưu thông hàng hoa dịch vủ quốc tế 13 1.2 TNCs góp phần làm tăng kim ngạch xuất nước 14 1.3 TNCs thúc đẩy hoạt động xuất nước, đặc biệt nước phát triển Thúc đẩy hoạt động đầu tu quốc tế 16 18 2.1 TNCs thúc đẩy trinh tự hoa đầu tư nước thông qua việc xoa bỏ quy chế cắn trở đầu tư 19 2.2 TNCs tác động tích cực đến q trìnhtíchlũy vốn nước chủ nhà 20 TNCs góp phần phát triển chuyển giao cơng nghệ 21 TNCs tạo việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 23 C H Ư Ơ N G li: VAI T R Ị CỦA CÁC C Ơ N G TY XUYÊN QUỐC GIA V Ớ I VIỆT NAM 27 ì Thực trạng hoạt động công ty xuyên quốc gia Việt Nam 27 Nguồn gốc trình phát triển TNCs Việt Nam 27 Loại hình TNCs Việt Nam 31 Các lĩnh vực đầu tư TNCs Việt Nam 34 Hình thức hoạt động TNCs Việt Nam 37 Thực trạng thu hút TNCs vào khu công nghiệp, khu chè xuịt, khu công nghệ cao Việt Nam 41 li Đánh giá vai trò công ty xuyên quốc gia kinh tế Việt Nam 47 Các TNC cung cịp nguồn vốn quan trọng cho nghiệp cõng nghiệp hoa địt nước 47 Góp phần trì nhịp độ tăng trưởng cao ổn định 50 Các TNC góp phần tích cực việc chuyển dịch cịu kinh tế theo hướng công nghiệp hoa, dại hoa 53 Mở rộng xuịt khẩu, tăng thu ngàn sách 57 Nàng cao trình độ cơng nghệ, chịt lượng sản phẩm kĩ quản l kinh í doanh 61 Tạo việc làm, giúp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho người lao dộng 64 Nhân tố thúc đẩy nghiệp chuyển đổi sang kinh tế thị trường mỏ cửa hội nhập quốc tế Việt Nam 67 I I I Những hạn chế tác động tiêu cực TNC Việt Nam 69 Gây cân đối ngành, vùng kinh tế 69 Một số TNC lạm dớng ưu vốn, công nghệ để thao túng gây hậu xấu cho l ê doanh, chí có TNC gây sức ép vói quan quản l Nhà in í nước 70 Một số vấn đề yếu công tác chuẩn bị hỗ trợ quan quản lí nhà nước dễ gáy nên mâu thuẫn đối vói sách vĩ mỏ Nhà nước 71 C H Ư Ơ N G ni: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TỪ CÁC TNC 74 ì Quan điểm Việt Nam việc thu hút F D I TNC 74 Chủ dộng thu hút đầu tư TNCs 74 Thu hút FDI TNCs sở giữ vững độc lập tự chủ bảo đảm hài hoa lợi ích hai bên 74 Nội lực hoa ngoại lực, đại hoa nội lực để phát triển bền vững lâu dài 75 li Các giải pháp nhàm thu hút F D I TNC 76 Xây dựng hành lang pháp lí chạt chẽ, ổn định phù hợp vói thơng lệ quốc tê 76 Hồn thiện, đổi mói chế quản lí, tổ chức máy, nâng cao lực quản lí vĩ mô Nhà nước 78 Đẩy mạnh công tác vận dộng xúc tiến đầu tư 81 Cải thiện chất lượng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 81 Đa dạng hoa hình thức đầu tư đặc biệt trọng đến hình thức thường TNCs ưa thích g3 Quản lý TNCs phải có tầm nhìn tồn cầu 84 Việc quy hoạch vận động đầu tư phải vào khuynh hướng, chiến lược phát triển TNC giói 86 Cần có nỏ lực nhằm xây dựng đối tác Việt Nam đáp ứng yêu cầu TNC 87 Đảm bảo phát triển ụn định lành mạnh thị trường hàng hóa, dịch vụ giải pháp quan trọng để thu hút TNC có động đầu tư chiếm lĩnh thị trường nội địa 90 10 Phát triển thị trường vốn 90 li Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu TNC KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 94 DANH M Ụ C T Ừ V I Ế T TẮT A F T A A S E A N Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Đông Nam Á Association of South East Asian Liên hiệp quốc gia Đông Nations A S E A N Nam Á C N Đ Q Chủ nghĩa đếquốc CNH, Công nghiệp hoa, đại hoa HĐH C N T B Chủ nghĩa tư Đ B S C L Đổng sông cửu Long Đ T N N Đầu tư nước E U European Union Liên minh châu  u FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 10.GDP Gross Domestic Product Tổng sản phấm quốc nội ll.JETRO Japan External Trade Tổ chức xúc tiến thương mại Organization Nhật Bản 12.KCN Khu công nghiệp 13.KCX Khu chế xuất 14.MNC Multinational Corporation Công ty đa quốc gia 15 O D A Official Development Aid Hỗ trợ phát triển thức 16.0ECD Organization of Economic Tổ chức hợp tác phát triển Cooporation and Development kinh tế Research & Development Nghiên cứu phát triển 17.R&D 18.TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia 19 TNCs Transnational Corporations Các công ty xuyên quốc gia 20 U N C T A D United Nation Coníerence ơn Hội nghị liên hợp quốc Trade And Development Thương mại Phát triển United State Dollar Đ ô la M ỹ 21.USD 22.XHCN Xã hội chủ nghĩa D A N H M Ụ C BẢNG, BIÊU Bảng Ì Tên bảng Tỷ trọng xuất chi nhánh nước T N C Trang 15 tổng k i m ngạch xuất số nước Những thay đổi sách quốc gia nhằm thu hút F D I 19 TNCs đăng ký hoạt động lĩnh vực ô tô Việt Nam 35 Tỷ lệ dự án thất bại theo hình thảc đầu tư từ 1988 - 1998 39 Những đóng góp cùa thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước vào 51 kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2001 -2005 52 C cấu tổng sản phẩm nước theo giá thực tế phân theo ngành kinh 56 tế K i m ngạch xuất doanh nghiệp F D I 1991 - 2005 57 Đóng góp khu vực F D I vào ngán sách nhà nước qua năm 61 10 Đóng góp F D I giải việc làm 65 Biểu Ì Các nhà đẩu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến tháng 8/2005 31 Hình Ì Tình hình thực vốn đăng ký củaTNCs với mảc trung bình nước 49 L Ờ I NĨI Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần khu vực châu Á - Thái Bình Dương khu vực kinh tế động khu vực đâu tư hấp dẫn cõng ty xuyên quốc gia (TNCs) giới đặc biệt quan tâm Khu vực này, số nước phát triển Mỹ, Nhừt, đa số quốc gia phát triển công nghiệp hoa Các quốc gia cần nguồn vốn lớn không gây nợ để phục vụ cho trình cơng nghiệp hoa Do đó, nước thuộc khu vực ln tìm cách thu hút nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), đặc biệt vốn từ TNC ưu vượt trội t i chính, cơng nghệ, hệ thống phân phối, kỹ quàn lí, Hầu hét nước tìm cách nâng cao khả cạnh tranh quốc gia nhầm thu hút đầu tư TNCs phương diện luừt pháp, kinh tế, M ộ t số sách ưu đãi quyền thiết lừp cơng ty, đãi ngộ công nhà đầu tư nước ngoài, giải tranh chấp, bồi thường quốc hữu hoa áp dụng phổ biến Do vừy, cạnh tranh thu hút nguồn vốn quý giá từ T N C khu vực trở nên ngày gay gắt Việt Nam nằm số này, quốc gia q trình cơng nghiệp hoa điểu kiện thiếu vốn, công nghệ kỹ quản l tiên tiến Gần đây, Việt Nam có nỗ lực cải thiện mơi í trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều đạt số thành tựu định Tuy nhiên, số vốn đầu tư ứng nhu cầu nước ta Vì vừy, việc chưa xứng vói tiềm chưa đáp nâng cao khả thu hút F D I T N C Việt Nam cẩn thiết Đ ể làm điều ta phải phân tích hoạt động ng TNC quan trọng kinh tế để nhừn thức đầy đủ tẩm quan trọng đóng góp cho kinh tế đất nước Từ đề biện pháp để thu hút nguồn vốn từ TNC cách hiệu Với lí vừy, em chọn đề tài :"vai trò công ty xuyên quốc gia (TNCs) kinh tế Việt Nam" Ì thu hút đầu tư TNCs R õ ràng, dự án dược cấp phép hoạt động tốt, doanh nghiệp TNC Việt Nam hoạt động hiệu cao tạo niềm tin cho T N C vào thành hoạt động ỏ Việt Nam Các T N C sản phẩm kinh tế đại, hoạt động trẽn phạm vi quốc tế Vì muốn kiểm soát chi nhánh hoạt động Việt Nam cơng ty cần phải có nhìn tồn cẩu, thể chỗ thấy ẩn chờa bên m ỗ i hành v i m chi nhánh TNCs thực Những điều biết thông qua việc đơn xảy m phải học hỏi thêm kinh nghiệm cùa quốc gia khác Cụ thể là: - Việc tăng cường quản lý TNCs phải thực từ cấp giấy phép K h i cấp giây phép đầu tư, ngồi việc xem xét tư cách pháp nhân cịn phải quan tàm đến nhiều khía cạnh khác như: Năng lực t i chính, mục tiêu TNCs nhằm tránh bị TNC lợi dụng, đầu tư vào vói mục đích xấu Những thơng tin muốn có địi hỏi phải có mạng lưới chun theo dõi thu thập sử lý thông tin TNC tồn cầu Mặt khác thơng tin phải thường xuyên cập nhật, phải biết tận dụng m ọ i tổ chờc, quan Việt Nam nước làm nhiệm vụ cung cấp tư liệu cần thiết, đồng thời phải tích cực hoạt động ngoại giao với nước khác để biết thêm nhiều thơng tin phát triển tồn cầu - Việc quản lý TNC sau cấp phép m ố i quan tâm lớn Các chi nhánh T N C Việt Nam ngồi quan hệ mật thiết với cơng ty mẹ cịn doanh nghiệp có m ố i liên hệ dày đặc, chằng chịt với chi nhánh cơng ty khác ngồi nước Hoạt động chúng hoạt động xuyên quốc gia, đa ngành nghề Vì thế, việc kiểm tra giám sát hoạt động T N C khó khăn phờc tạp, địi hỏi đội ngũ cán làm cơng tác quản lý phải có trình độ chun m n ngoại ngữ thông thạo N h đảm bảo hướng hoạt động chúng vào phát triển kinh tế xã hội nước ta Ngoài cần thiết lập chế độ thống kê, kiểm toán, kiểm tra thương mai theo thông lệ quốc tế đủ Việc đạo điều hành phải tập trung thống kiên Cần xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ tổng hợp, 85 quản lý tổng hợp, quản lý chuyên ngành, uy ban nhân dân tỉnh, quận (huyện) Tạo lập m ố i liên hệ nghiệp vụ, kỹ thuật với quan tương ứng nước khác tổ chức quốc tế nhằm học hểi hỗ trợ lẫn tác nghiệp Có thể nói việc thực giải pháp điều kiện quan trọng để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước đổi với công ty xuyên quốc gia Việc quy hoạch vận động đầu tư phải vào khuynh hướng, chiên lược phát triển TNC giới M u ố n thu hút nhiều TNCs vào Việt Nam phải có quy hoạch rõ ràng nhằm tạo thuận lợi để TNC đưa định đầu tư cụ thể phù hợp Tuy nhiên, việc quy hoạch để thu hút nhiều F D I TNCs cần phải vào chiến lược x u hướng phát triển TNCs giới Từ vài năm trở lại đây, tỷ trọng đầu tư vào nơng nghiệp, cơng nghiệp khai khống TNCs vào Việt Nam giảm đáng kể Trong k h i tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, lĩnh vực công nghiệp chế biến lại tăng lên Khuynh hướng phù hợp với chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hoa đất nước Việt Nam Vì thời gian tới nước ta nên có quy hoạch cụ thể lĩnh vực để thu hút đầu tư TNCs thêm Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa T N C muốn đầu tư vào ngành Việt Nam tập trung vào ngành L m vơ tình nước ta trở thành bị động việc tiếp nhân FDI Việc quy hoạch phai mang tính chủ động định hướng cho hoạt động đẩu tư TNC Trước hết, nhà hoạch định cần xác định rõ ngành nghề cẩn thu hút đầu tư TNC Sau dựa vào quy hoạch thơng qua để đưa sách ưu đãi cần thiết N h thành cơng hơn, có nhiều lĩnh vực T N C không muốn đẩu tư vào lợi nhuận ít, phải có sách khun khích phù hợp làm cho T N C quan tâm đến lĩnh vực Đây vấn đề m Singapo thành công Do việc áp dụng hệ thống biện pháp ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thuê mặt bằng, 86 thành lập văn phòng đại diện đầu não cho cho hoạt động TNC, với nỗ lực nhằm tự hồn thiện nề kinh tế để trở thành trung tâm kinh n danh lớn Châu Á Singapo thu hút lượng vốn đáng kể TNC Nhật Bản Châu  u vào hoạt động lĩnh vực nên kinh tế, đọc biệt lĩnh vực dịch vụ Việc vận động xúc tiến đầu tư cần phải quan tâm đến đọc điểm chiến lược hoạt động TNCs Đ ố i với m ỗ i dự án kêu gọi đầu tư, cần phải xem xét dự án phù hợp vói cơng ty xun quốc gia (xét khía cạnh thực hiện, chiến lược phát triển cõng ty TNCs đó) Ví như: Khuynh hướng đầu tư Nhật Bản đầu tư vào lĩnh vực khai thác nước giàu tài nguyên; đẩu tư vào ngành chế tạo nước có tài nguyên nguồn nhân lực dồi dào; đầu tư vào lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ đơi với nước có cơng nghiệp phát triển; việc đầu tư nhằm trao đổi công nghệ nước phát triển với Việc kêu gọi đầu tư cần phải ý đến quan tâm ưu m T N C dành cho khu vực N h biết, TNC bố trí địa điểm tồn cẩu nét tổng thể Song điề khơng có nghĩa chúng đầu tư khơng tập trung hoọc phân u bố đầu tư rải rác thời kỳ khác thời kỳ lại có ưu tiên vềđịa điểm đầu tư khác Vì cần phải tìm hiểu điều để có kế hoạch xúc tiến đáu tư hợp lý Cần có nỗ lực nhằm xây dựng đối tác Việt Nam đáp ứng yêu cầu TNC Thông thường, nhà đầu tư nước ngồi nói chung TNC nói riêng vào đầu tư nước đó, ngồi việc quan tâm đến trị, kinh tế, xã hội, họ quan tâm đến việc tìm đối tác đẩu tư nước sở Bởi lẽ, đầu tu vào vào nước họ thường gọp số khó khăn chưa quen tập quán, luật pháp, chưa khai thông m ố i quan hệ với quyề cấp, chưa am hiểu nhiều n thị trường , phải hợp tác vói đối tác nước sở có nhiều kinh nghiệm để bớt r ủ i ro Đ n g thời việc lựa chọn đối tác làm việc có nâng lực, có uy tín nhằm tìm kiếm nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu vói cơng nghệ đại 87 K h i lựa chọn đối tác, TNCs thường dựa ba tiêu chí: Hài hoa t í r (Compatibility), lực (Capability) chung sức đồng lịng (Commitment) Tính hài hoa trí biểu thống bên liên doanh mặt: Chiến lược kinh doanh, tư tưởng đạo hợp tác, sách lao đảng, kết cấu tổ chức xí nghiệp phương thức quản lý "Năng lực" coi điêu kiện tạo nên sức mạnh doanh nghiệp liên doanh Do cạnh tranh TNC ngày gay gắt, đổi hệ sản phẩm không ngừng tăng nhanh, nên mảt số cơng ty dựa vào nguồn lực khó đối phó vói cạnh tranh mạnh từ phía đối thủ thị trường Vì cần phải dựa thêm vào sức mạnh bên để tăng cường nải lực công ty "Chung sức đồng lịng" hiểu cảng tác chặt chẽ, tồn diện bên liên doanh để xây dựng mảt mối quan hệ hợp tác lâu dài Đương nhiên, điều khơng thơng qua đồng lịng đủ Điều quan trọng gánh chịu chia sẻ cho rủi ro, nghĩa vụ trách nhiệm định tức tạo mối quan hệ phụ thuảc lẫn nhau, nương tựa vào để tồn Vấn đề làm để tạo lập đối tác nước đủ khả đối tác TNC M ả t số giải pháp cụ thể là: tiếp tục củng cố phát triển doanh nghiệp nước, xây dựng tập đồn kinh tế mạnh, khuyến khích đầu tư phát triển thành phần kinh tế lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong việc phát triển tập đoàn kinh tế vững mạnh vừa có ý nghĩa việc thu hút, tiếp nhận đầu tư trực tiếp TNCs, vừa cách tốt để dần tiến hành hoạt đảng đầu tư nước Việc củng cố phát triển doanh nghiệp nước có giải pháp chủ yếu sau: - Thực chiến lược đa dạng hóa sản xuất kinh doanh theo hướng đa lĩnh vực, đa ngành, đa sản phẩm phạm v i hoạt đảng Có kế hoạch kinh doanh, đầu tư phát triển đổi m i công nghệ nhằm nâng cao sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường ổn 88 định, lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững Công nghệ đại phải phù hợp với lực tiếp thu điều kiện doanh nghiệp - M ộ t khó khăn đổi cơng nghệ Việt Nam thiếu vốn Đ ể giải tình trạng có nhiều cách như: Huy động vốn từ cán bộ, công nhân viên doanh nghiệp - K h i cần loại công nghệ nhẫp doanh nghiệp mua số lượng í (Ì chiếc) vẻ làm mẫu, sở tự nghiên cứu nhằm giảm giá thành t cơng nghệ Ngồi cần lưu ý việc đổi công nghệ phải kèm với chiến lược kế hoạch rõ ràng sản xuất tiêu thụ sản phẩm Tránh tình trạng mua cơng nghệ mói, đại đắt tiền sử dụng lại không đạt hiệu cao - Đ ẩ y mạnh việc thực cổ phần hoa doanh nghiệp, thực đa dạng hoa quyền sở hữu số lĩnh vực có trình độ xã hội hoa cao, hình thành tẫp đồn kinh tế có sị hữu hỗn hợp - Thực chuyên m ô n hoa hoạt động doanh nghiệp thành viên tổng cơng ty, khuyến khích liên kết chúng với nhau, tạo mạng lưới vệ tinh xung quanh doanh nghiệp vừa nhỏ Tiếp tục thực thí điểm m hình cơng ty mẹ- Nâng cao vai trò liên kết tài chính, phát huy vai trị tự chủ hoạt động cơng ty - Nhà nước cần có sách khuyến khích xu hướng hình thành nhóm doanh nghiệp độc lẫp, có tư cách pháp nhân, đặt đạo quản lý nhóm chủ sở hữu Đổng thời cho phép doanh nghiệp chủ động hơn, tránh tình trạng vừa bng lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Cùng với nỗ lực Nhà nước, doanh nghiệp phải có nỗ lực phấn đấu vươn lên, khơngỳ lại vào hỗ trợ Nhà nước Sự nỗ lực phải thể ý chí tâm doanh nghiệp, phải tự chủ, động sáng tạo nữa, đồng thời cần đào tạo đội ngũ cán để phù hợp với nhu cầu ngày phất triển 89 Đ ả m bảo phát t r i ể n ổn định lành mạnh thị trường hàng hóa, dịch vụ giải pháp q u a n t r ọ n g để t h u hút T N C có động đầu tư chiếm lĩnh thị trường n ộ i địa Qua nghiên cứu thấy, nhiều TNC công ty Mỹ, Nhật đâu tư vào nưởc khác nhằm vượt rào cản thương mại, chiếm lĩnh thị trường nưởc sở Do đó, thị trường hàng hoa dịch vụ vởi sức mua lởn, canh tranh lành mạnh nhân tố làm cho mơi trường đầu tư nưóc sở trở nên hấp dẫn đối vởi công ty Thị trường Việt Nam sức mua yếu Nguyên nhân chủ yêu thu nhập thấp Vì vậy, việc thúc đẩy phát triển kinh tế, phân phối thu nhập cách công bằng, hợp lý giải pháp quan trọng để dẫn đến việc phát triển loại thị trường Nưởc ta cần tăng cường quản lý Nhà nưởc đơi vởi thị trường Ví tránh tình trạng hàng nhái, hàng giả bn lậu nhập lậu Đ ể giải vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ quan Nhà nưởc từ Hải quan đến lực lượng quản lý thị trường Về vấn đề chống hàng nhái, hàng giả phía doanh nghiệp, cần nhận thức rõ trách nhiệm việc chống kinh doanh hàng giả, không ngừng đổi mởi cải tiến mẫu m ã chất lượng sản phẩm, tạo rào cản để chống hàng giả Về phía người dân cần trang bị kiến thức hiểu biết hàng hoa tránh việc tiêu dùng phải hàng giả Không dung túng cho tiêu thụ hàng giả thị trường 10 Phát t r i ể n thị trường vốn M ỗ i TNC có cách gây vốnriêng,trong đó, có công ty m vốn huy động bắt nguồn từ cơng ty mẹ m từ nưởc sở Vì vậy, việc thu hút đầu tư TNC phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển thị trường tài Các cơng ty phụ thuộc nhiều vào thị trường tài nưởc sở Các TNCs Nhật Bản công ty thuộc dạng 90 Một điều tra dòng F D I Nhật khu vực Đông Nam Á cho thấy nguồn vốn đầu tư nước F D I Nhật khu vực Đông Nam Á cho thấy nguồn vốn đầu tư nước ngồi TNCs Nhật khơng hồn tồn xuất phát từ nguồn vốn nội công ty mẹ nước m chủ yếu gây vốn từ bên Theo điểu tra quan hợp tác quốc tế Nhật Bản JIK vào đầu năm 90 viỉc tạo dựng nguồn vốn F D I TNCs Nhật A S E A N (trừ Singapore) cho thấy: 3/4 hãng Nhật gây vốn thông qua công ty địa phương có 1/4 xuất phát từ cơng t y mẹ nước Theo quan điểm T N C Nhật, lõgic thu hút vốn đầu tư trực tiếp thị trường nước nhận đầu tư giảm thiểu lượng tiền chuyển khoản trực tiếp từ Nhật Xét chất, viỉc gây vốn hãng Nhật theo hướng có tính mặt: Thứ nhất, hãng tối đa hoa viỉc tranh thủ khuyến khích ưu đãi dự án F D I nước sở Thứ hai, hoạt động gây vốn F D I Nhật góp phần vào viỉc hình thành thị trường tài theo nghĩa N h vậy, trường hợp này, chất lượng hoạt động thị trường tiền tỉ Viỉt Nam nhân tố quan trọng viỉc thu hút FDI V i tất lý trên, viỉc phát triển thị trường vốn Viỉt Nam vô cần thiết Viỉc nâng cao hiỉu hoạt động thị trường tiến hành theo hướng: - Tạo điều kiỉn cho thị trường phát triển cách đầy đủ đồng kịp thời - Giúp nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng với thị trường Các giải pháp cụ thể là: T ổ chức tốt cấu hỉ thống ngân hàng, giải dứt điểm nợ đọng để làm bảng cân đối tài chính, tiếp tục thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán l i Đ o tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu T N C Mục đích TNCs k h i đầu tư vào nước phát triển để tận dụng nguồn lao động rẻ Hiỉn nay, Viỉt Nam giữ l ợ i Tuy nhiên lâu đài, khoa học phát triển, cần í lao động q trình sản xuất lợi t dẩn ý nghĩa M ặ t khác, phát triển kỹ thuật tiên tiến địi hỏi lao 91 đơng phải có trình độ để sử dụng tốt máy móc thiết bị đại, tránh rủi ro tiếp nhận cơng nghệ l ỗ i thịi, q lạc hậu, không đồng từ nước phát triển Bên cạnh đó, nói giá lao động Việt Nam nhiều nước khu vợc phải chịu sợ cạnh tranh gay gắt thị trường lao động Trung Quốc Do đó, muốn thu hút F D I cùa TNCs ngồi nguồn lao động rẻ cần phải có nguồn nhân lợc có chất lượng cao Thợc tế chứng minh chất lượng nguồn nhân lợc vô quan trọng thu hút F D I TNCs M ộ t lý làm TNC Nhật chậm chuyển giao công nghệ cho Thái Lan trình độ lao động Thái Lan không cao Số kỹ sư, cán kỹ thuật công nhân lành nghềcủa Thái Lan chiếm tỷ lệ nhỏ tổng lợc lượng lao động Đây hậu việc khơng có chiến lược dài hạn thu hút đầu tư nước ngoài, thấy lợi ích trước mắt thu l ợ i nhuận thông qua ngành cần nhiề u lao động với trình độ kỹ thuật thấp, xu hướng phần lớn TNC giới đầu tư vào ngành có hàm lượng kỹ thuật cao Chính nguyên nhân làm cho F D I Nhật vào Thái Lan có xu hướng chững lại năm gần Với tất lý đo trên, việc tăng cường đào tạo nguồn nhân lợc theo hướng đáp ứng yêu cầu TNC vấn đề thiết yếu Đ ể thợc tốt điề này, u cần có điều tra vềnhu cẩu nhân lợc TNC Từ đó, xây dợng thợc nghiêm túc chiến lược đào tạo nguồn nhân lợc nhằm tạo sở cho bước tiến vững không cho TNC m cho sợ phát triển chung đất nước Theo xếp hạng U N C T A D năm 2001 trình độ lao động Việt Nam vượt qua mức yếu thấp, đứng thứ 79/119 nước Thái Lan 44 Singapo 46 Phát triển nguồn nhân lợc trước hết cẩn có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động có phổ cập nghề cho lợc lượng lao động xã hội Gắn đào tạo dạy nghề vói thợc tiễn đời sống xã hội, đảm bảo cho lao động đào tạo thích ứng với yêu cầu thị trường lao động nay, m cụ thể yêu cẩu TNC Đ ể làm điểu cần phải cải thiện chất lượng giáo đục nói chungở 92 cấp, nâng cao chất lượng đào tạo dạy nghề hệ thống giáo dục quốc gia nói chung cho lực lượng lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nói riêng Đồng thời, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục đào tạo, việc đào tạo đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp, chuyên gia bậc cao, chuyên viên kằ thuật giỏi, đảm bảo mặt quốc tế lực, trình độ Hơn nữa, cần điểu chỉnh cấu đào tạo hợp lý đào tạo đội ngũ cơng nhân kằ thuật có tay nghề cao với đội ngũ cán bộ, nhà quản lý; ngành nghề theo yêu cầu phát triển đất nước yêu cầu phân công lao động quốc tế, đặc biệt quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cõng nhân bậc cao, doanh nhân giỏi quản lý, lực lượng thiếu trầm trọng nước ta Có thể nói, khía cạnh then chốt nghiệp phát triển người giáo dục tri thức N ó khơng trực tiếp nâng cao lực người m tạo nguồn nhân lực sung sức vẻ tay nghề trí tuệ chìa khoa để Việt Nam tiếp cận hội nhập kinh tế tri thức, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hoa, đại hoa đất nước Đ n g thời ưu để Việt Nam thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung nguồn vốn từ T N C nói riêng Để thu hút TNCs ngồi biện pháp xúc tiến, cải thiện mói trường đầu tư từ phía Nhà nước doanh nghiệp nên chủ động nâng cao lực uy tín cho phù hợp với xu hướng phát triển chung giới để tham gia vào m ố i liên kết TNCs Cụ thể doanh nghiệp Việt Nam cân phải nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lí, trình độ tay nghề, đặc biệt phong cách làm việc đại, hiệu Đồng thòi, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác để tham gia vào chuỗi giá trị TNCs thơng qua hình thức liên doanh, liên kết H ộ i nghị APEC tổ chức Hà N ộ i thời gian tới hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam quảng bá hình ảnh 93 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển cùa TNC tất yếu khách quan x u phát triển kinh tế toàn câu Qua việc phân tích đời đặc điểm cùa TNC ta thấy vai trị tầm ảnh hưởng lớn tói m ọ i mặt kinh tế giới: thúc đẩy thương mại, đầu tư, phát triển chuyển giao công nghệ, phân công lao động, v.v phạm v i toàn cầu Sự phát triển mạnh mẽ TNC góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Đ ố i vói Việt Nam vai trị TNC đặc biệt quan trọng TNC không chữ cung cấp nguồn vốn cho phát triển kinh tế m kèm theo cịn cơng nghệ kĩ quản lý đại V i khối lượng công việc TNCs tạo ra, Việt Nam giảm m ố i lo tì trạng thất nghiệp m thu nhập lao động nh tạo nhu cẩu lớn tiêu dùng đo thúc đẩy sản xuất Với việc tăng cường hoạt động xuất, nhập khẩu, TNCs góp cơng khơng nhỏ việc thúc đẩy Việt Nam mở cửa hội nhập vào kinh tế giới Hoạt động TNC Việt Nam đem lại mặt cho kinh tế Việt Nam xét cách tổng thể Kể từ thực sách mở cửa đổi mói, Việt Nam đạt thành tựu định việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi, đầu tư cùa TNC chiếm khoảng % - % tổng vốn FDI Điểu chứng tỏ TNC quan tâm tới thị trường Việt Nam Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư TNC vào Việt Nam thấp so với nước khu vực chưa xứng với tiềm nước ta Các chủ đầu tư chủ yếu TNC châu Á thuộc nước phát triển với quy m ô nhỏ nên hiệu hoạt động chưa cao Vấn đề đặt làm thu hút nhiều T N C nữa, đặc biệt T N C lớn từ châu Âu, M ỹ Nhật Bản Bài viết đưa số giải pháp cho vấn đề này, tạo mơi trường đầu tư thơng thoáng, cởi mở phù hợp với xu phát triển giới nhiệm vụ thiết Thực tế thời gian qua Việt Nam có chuyển biến tích cực vấn đề mở cửa kinh tế, hội nhập Vì phát triển lâu vững đất nước, Việt 94 Nam tham gia diễn đàn, tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, thực cải cách kinh tế sách thu hút đầu tư nước Đặc biệt, việc kết nạp vào WTO ngày 7/11/2006 kiện vô quan trọng, bước lịch sử cữa Việt Nam trình đổi v ề triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp cữa công ty, tập đoàn lớn đâu tư vào Việt Nam thực mục tiêu hội nhập phát triển, hồn tồn có sở hy vọng thực điều k h i tâm đổi mới, cịn có khó khăn cẩn phải giải 95 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Tài l i ệ u t i ế n g V i ệ t Quỳnh A n h (2003), "các tập đoàn xuyên quốc gia khả cạnh tranh xuất khẩu", tuần tin cóng nghiệp thương mại số 17 Nguyên Thanh Bình (2001), "một số x u hướng vận động đẩu tư trực tiếp nước ngồi nay", Tạp chí kinh tế phát triền Hồng Thị Bích Loan (2001), "các Công ty xuyên quốc gia số kinh tế công nghiệp cháu Ả ", luận án tiến sỹ kinh tế, Hức viện trị quốc gia thành phố H Chí Minh, H Nội Nguyễn Việt Hùng (2003), "găm màu sáng tranh trầm công nghệ thông tin Việt Nam", Tiền Phong Đặng Hương - VietNam Nét ngày 05-04-2003 Trần Thị Lan Hương (2005), "tóc động cơng ty xuyên quốc gia nước phát triển", khoa luận tốt nghiệp, Đ i hức Ngoại Thương H N ộ i Đ ỗ Hoài Nam (2003), "Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút chuyền giao công nghệ nước vào Việt Nam ", khoa luận tốt nghiệp, Đại hức Ngoại Thương Nguyễn Thiết Sơn (2003), "các Công ty xuyên quốc gia, khái niệm, đặc trưng biểu mới", N X B Khoa hức xã hội Nguyễn Xuân Thắng, Bùi Trường Giang (1998), "chính sách chuyển giao công nghệ T N C Mỹ", Tạp chí châu Mỹ ngày số l o Vũ Quang V i n h (1993), "Chiến lược toàn câu hoa T N C - Tác động tới nước phát triển Việt Nam", khoa luận tốt nghiệp, Đ i hức Ngoại Thương H N ộ i l i Báo điện tử VietNamNet 12 Báo Thương mại tháng 1/2006 13 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (2001), "các Công ty xuyên quốc gia Tày Âu", Tổng luận khoa học công nghệ, Trung tâm Thông tin tư liệu khoa học cơng nghệ quốc gia, H Nội 14 Giáo trình kinh tế trị (2003), N X B Chính trị Quốc gia 15 JICA (2003), "Nghiên cứu chiến lược xúc tiến FD1 Việt Nam" 16 Kỷ yếu hội thảo khoa học TNCs H N ộ i tháng 12//2000 17 Những vấn đề ki tế giới tháng 06/2006 nh 18 Tạp chí Nghiên cứu K i n h tế số 326 - Tháng 7/2005 19 Thời báo kinh tế Sài Gòn số tháng 12/2003 20 Thời báo kinh tế Việt Nam số tháng 5/2003 21 Viện Quản lí kinh tế trung ương (2002), "Báo cáo lực cạnh tranh quốc gia" Tài liệu tiếng Anh 22 A r i Kokko, Katari na Kotoglou and Anna Krohvvi nkel-Karlsson (December 2003), "The implementation of F D I in Viet Nam: an analysis of the characteristics of íailed prọịects", Transnational Corporations, Voi 12 No 23 Giroud Axelé (2000), "Japanese Transnational Corporations' knowledge transíer to Southeast Asia: The case o f the electrical and electronics sector in Malaysia", ỉnternational Business View, Voi 9, Issue 24 Niosi Jorge, Benoit Gordin (1999), " Canadian R & D abroad management practices", Research Policy 25 Patibanla Murali, Bent Petersen (2002), "Roles of Transnational Corporations in the Evolution o f a High - Tech Industry: the case o f India's software Industry", World Deveìopment, Voi 30, ỉssue 26 UNCTAD (1999), "Foreign Direct Investment and the chaliange of Development", W o r l d Investment Report, The United Nations, New Geneva York and 27 U N C T A D (2000), "Cross - Border Merge and Acquisition ", World Investment Report, The United Nations, New York and Geneva 28 U N C T A D (2001), "Promoting linkage", World Investment Report, The United Nations, New York and Geneva 29 U N C T A D (2002), "Transnational Corporatìons and Export Competitiveness ", World Investment Report, The United Nations, New Y o r k and Geneva 30 U N C T A D (2004), "The Shift Towards Services", W o r l d Investment Report, The United Nations, New York and Geneva 31 ƯNCTAD(2005), 'Transnational Corporations and the ỉnternationaliiation of R&D ", World Investment Report, The United Nations, New York and Geneva 32 UNCTAD (2006), "FDl /rom Developing and Transition Economies: Implications for Development", World Investment Report, The ưnited Nations, New York and Geneva Các trang web vvvvw.ciem.org,vu www.gso.gov.vn www.mora gov www.mot.gov.vn www.mpi.gov.vn www.tbktsg-vn.net www.unctad.org wvvw.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn www.vir.com.vn www.vnexpress.coin ... Khái quát chung Công ty xuyên quốc gia - Chương l i : Vai trò Cõng ty xuyên quốc gia kinh tế Việt Nam - Chương i n : Quan điểm giải pháp thu hút Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam Cuối em x i... nghĩa khác công ty xuyên quốc gia Mặc dù thừa nhận rằng, công ty xuyên quốc gia phải công ty độc quyền lớn, hoạt động phạm vi quốc tế, gọi cơng ty đa quốc gia hay công ty xuyên quốc gia, tùy theo... dậng công ty đa quốc gia, hay gọi còng ty liên quốc gia, công ty siêu quốc gia N h vậy, quan niệm cịn có phân định rõ loậi hình cơng ty hoật động phậm v i quốc tế Đ ó cơng ty xun quốc gia công ty

Ngày đăng: 27/03/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾ T TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VẾ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA(TNC)

    • I. Giới thiệu chung về TNC

      • 1. Khái niệm và đặc điểm của công ty xuyên quốc gia

      • 2. Bản chất, nguyên nhân hình thành của công ty xuyên quốc gia

      • lI . Vai trò của TNCs đối với nền kinh tế thế giới

        • 1. TNCs thúc đẩy thương mại thế giới phát triển

        • 2. Thúc đẩy hoạt động đầu tư quốc tế

        • 3. TNCs góp phần phát triển và chuyển giao công nghệ

        • 4. TNCs tạo việc làm, thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực

        • CHƯƠNG lI: VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VỚI VIỆT NAM

          • I. Thực trạng hoạt động của các công ty xuyên quốc gia hoạt động tại Việt Nam

            • 1. Nguồn gốc và quá trình phát triển của TNCs tại Việt Nam

            • 2. Loại hình của các TNC tại Việt Nam

            • 3. Các lĨnh vực đầu tư

            • 4. Hình thức hoạt động của các TNC tại Việt Nam

            • 5. Thực trạng thu hút TNCs vào các khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao của Việt Nam

            • lI. Đánh giá vai trò của các công ty xuyên quốc gia đối vói nền kinh tế Việt Nam

              • 1. Các TNC cung cấp mỏt nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa của đất nước

              • 2. Góp phần duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định

              • 3. Các TNC góp phần tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

              • 4. Mở rộng xuất khẩu, tăng thu ngân sách

              • 5. Nâng cao trình độ công nghệ, chất lượng sản phẩm và kĩ năng quản lí kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan