Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

109 2.1K 7
Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

ĨOẠI THƯƠNG INH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH FOREIGN TRA DE UNIVERSITY KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP r Đề tài: ĐỔI MỚI QUẢNKINH TẾ ở VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ Giáo viên hướng dẫn : THS. ĐẶNG THỊ LAN Sinh viên thực hiện : PHẠM THI LAN ANH Lóp : AI - K40 - QTKD Lĩ V Ị ÊM ì HÀ NỘI - 2005 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hoa, hiện đại hoa DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước ngoài NSNN : Ngân sách Nhà nước HNKT : Hội nhập kinh tế HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế QLNN : Quản lý Nhà nước XHCN : Xã hội chủ nghĩa XNK : Xuất nhập khẩu WTO : Tổ chức thương mại thế giới MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ Đổi MỚI QUẢN LÝ KINH TẾTIẾN TRÌNH HNKTQT CỦA VIỆT NAM 3 1.1. Đổi mới Quản lý kinh tê và vai trò của Nhà nước trong đổi mói quản lý kinh tê 3 1.1.1 Một số khái niệm về đổi mới quản lý kinh tế 3 L. 1.2 Cơ chế quàn lý, phương pháp, công cụ quản lý kinh lẽ 12 1.1.3 Các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước 20 1.2. Sự cần thiết phải đổi mới quảnkinh tế ậ Việt Nam trong bôi cảnh hội nhập kinh quốc tê 24 Ì .2. Ì Vé hội nhập kinh tế quốc tế 24 1.2.2 Những thách thức và bất lợi đối với Việt Nam trong tiên trình HNKTQT 25 1.2.3. Sự cần thiết phải đổi mới quản lý kinh tế ạ Việt Nam trong tiên trình HNKTQT 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Đổi MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT ĩĩ 2.1 Đổi mới trong co chẽ quản lý kinh đát nước 33 2.1.1 Giai đoạn trước 1986 33 2. Ì .2 Giai đoạn 1986 đến nay 36 2.2 Đổi mói các cóng cụ trong quản lý kinh tế 38 2.2.1 Về công cụ kế hoạch 38 2.2.2 Về công cụ chính sách kinh tế 40 2.2.3 Về công cụ pháp luật 50 2.3 Đổi mói trong hoạt động kinh đôi ngoại 57 2.3.1 Về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu 51 2.3.2 Về chính sách và cơ chế khuyến khích đầu tư nước ngoài 60 2.4 Đổi mới quảnđỏi với hệ thông các doanh nghiệp 61 2.4.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nước 62 2.4.2 Đối với doanh nghiệp của tư nhân 64 2.4.3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 66 2.5 Đánh giá chung về tình hình đổi mới quản lý kinh ở nước ta trong tiên trình HNKTQT 67 CHƯƠNG 3: MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM ĐAY MANH Đổi MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT 69 3.1 Quan điểm và định hướng của đảng về phát triển kinh tê nước ta 69 3.1.1 Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sớ hữu oy 3.1.2 Tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đối mới và nâng cao hiệu lực quản nhà nước 70 3.1.3 Đối mói chính sách và hoàn thiện hệ thống tài chính - tiền tệ 71 3.1.4 Đảm bảo m rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 72 3.2 Các kiến nghị cụ thể nhằm đổi mới quản nhà nước về kinh tè' 74 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp luật và cải cách thú tục hành chính 74 3.2.2. Hoàn thiện hệ thống chính sách QLNN về kinh tế 77 3.2.3 Hoàn thiện và nâng cao năng lực quán 1) của bộ má} nhà nước 88 3.3.4 Hoàn thiện quản lý đối với hệ thống doanh nghiệp 89 KẾT LUN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 97 LỜI NÓI ĐẦU Thực tế sự nghiệp đổi mới đang đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cải cách bộ máy Nhà nước và tổ chức lại hệ thống kinh tế, khai thác có hiệu quả các tiềm năng kinh tế trong nước kết hợp với sử dụng đúng đắn các nguồn lực từ bên ngoài, ổn đểnh đời sống nhân dân, đưa đất nước ta phát triển nhanh hơn, mạnh hơn và hội nhập với kinh tế quốc tế. Muốn vậy, phải đổi mới cơ chế vận hành kinh tế, xây dựng nền kinh tế mở, phát triển đổng bộ các yếu tố của thể trường, trong đó, đổi mới quản nhà nước về kinh tế là vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có nhiều biến đổi tích cực: Tăng trưởng GDP tàng gấp 2 lần trong lo năm qua (1991 -2000) với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 7,5%/năm; tỷ lệ đói nghèo giảm với khoảng 25 triệu người thoát khỏi đói nghèo. Cùng với việc hình thành thể trường hàng hoa nói chung là sự hình thành các loại thể trường vốn, thể trường tiền tệ, thể trường lao động, thể trường khoa học công nghệ Những thể trường này được hình thành đã có tác dụng thúc đẩy giao lưu hàng hoa giữa các khu vực kinh tế và vùng lãnh thổ, từng bước mở ra các quan hệ kinh tế mới với thể trường khu vực và thể trường thế giới. Nhà nước và QLNN về kinh tế cũng có nhiều bước thay đổi đáng kể nhằm đáp ứng những đòi hỏi khách quan của kinh tế thể trường và yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình QLNN về kinh tế hiện nay vẫn còn khá nhiều bất cập, nhiều chính sách chưa hợp lý, chưa phù hợp với thực tiễn và thông lệ quốc tế, không phát huy được hiệu quả các ngành kinh tế trong quá trình phát triển chung của đất nước. Trong điều kiện kinh tế mở cửa, giao lưu quốc tế ngày càng tăng, xu hướng hội nhập quốc tế và khu vực ngày càng phát triển nên việc đổi mới QLNN về kinh tế cho phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế là một yêu cầu khách quan Ì và cấp thiết vừa nhằm tuân thủ các thông lệ quốc tế mà Việt Nam đã cam kết, vừa nhằm phát huy lợi thế so sánh của nước ta, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Xuất phát từ yêu cẩu trên, em đã chọn đề tài: "Đổi mới quảnkinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tẽ. Đề tài tập trung vào vấn đề đổi mới quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô hay QLNN đối với các quá trình và các chủ thộ kinh tế ở Việt Nam. Độ hoàn thành khoa luận tác giả đã sử dụng các phương pháp như phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp. Nội dung chính của khoa luận gồm 3 chương: Chuơngl: Những vấn đề chung về đổi mới quản lý kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Chương 2: Thực trạng đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập KTQT Chương 3: Một số giải pháp nhằm đổi mới quản lý kinh tế trong tiến trình HNKTQT Em xin chân thành cảm ơn có giáo, ThS Đặng Thị Lan - Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp em hoàn thành bài khoa luận này. Tuy nhiên, vì đây là một đề tài rộng, phức tạp nên dù đã cố gắng khoa luận không tránh khỏi có những thiếu sót và hạn chế. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng toàn thộ các bạn độ khoa luận được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 9 tháng 11 năm 2005 Sinh viên Phạm Thị Lan Anh Lớp Anh 1-QTKD-K40 2 CHƯƠNG Ì NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ Đổi MỚI QUẢN KINH TIÊN TRÌNH HNKTQT CỦA VIỆT NAM 1.1. ĐỔI MỚI QUẢN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Một số khái niệm về đổi mới quản lý kinh tế LI.1.1 Về quản kinh Quản Có nhiều cách tiếp cận khái niệm "Quản lý". Thông thường, quản lý đồng nhất với các hoạt động chỉ huy, điểu khiển, động viên, kiểm tra Theo thuyết điều khiển học, quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống. [8, tr7] Ngoài ra, quản lý cũng có thể được hiểu là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý đến khách thề quản lý nhằm mục tiêu chung [18, trĩ]. Cụ thể hơn, "quản là sự tác động có tổ chấc, có hướng đích của chủ thể quản lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chấc để đạt mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường " [18, trò]. T các khái niệm trên, có thể mô hình hoa quản lý bằng sơ đồ sau: 3 Hình 1. Mô hình về quản lý [18]. Công cụ Nhìn vào sơ dồ trên ta thấy, hiệu quả quản phụ thuộc vào các yếu tố: Chủ thể, đối tượng, khách thể, mục tiêu, phương pháp và công cụ quản lý. Do đó để nâng cao hiệu quả quản lý thì chủ thể cần phải xác định đúng đối tượng, mục tiêu và sử dụng hiệu quả các phương pháp và công cụ quản • Quản lý kinh Quân lý kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản trong quá trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu kinh tế- xã hội đã đề ra [lo, tr 8]. Như vậy, khái niệm "quản lý kinh tế" bao hàm những khía cạnh sau: Thứ nhất, cũng như quản nói chung, quản lý kinh tế là sọ tác động giữa chủ thể quản lên đối tượng quản lý. Tuy nhiên, trong quản lý kinh tế thì chủ thể quản lý là những tổ chức và cá nhân những nhà quản lý cấp trên. Đối tượng quản lý (hay còn gọi là khách thể quản lý) là các tổ chức, cá nhân, những nhà quản cấp dưới, cũng như tập thể các cá nhân người lao động. Sọ tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản được thọc hiện thông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra. 4 Thứ hai, chủ thể quản và đối tượng quản lý cấu thành hệ thống quản lý. Nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như các đơn vị kinh tế cơ sở nói riêng đều được xem xét như một hệ thống quản lý gồm hai phân hệ: chủ thể quản và đối tượng quản lý. Mõi phân hệ cũng có thể là một hệ thống phức tạp. Thứ ba, quản lý kinh tế là quá trình lựa chọn và thiết lập hệ thống chức năng, nguyên tờc, phương pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế, đổng thời xây dựng một đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và đảm bảo hệ thống thông tin cho các quyết định quản lý kinh tế. Thứ tư, mục tiêu của quản lý kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực mà trước hết là nguồn lực lao động để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích của mọi người. Mặc dù chưa thật chính thức nhưng nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế đã phân biệt quản lý ở tầm vĩ mô và vi mô. Theo đó, quản lý kinh tế là quản lý của Nhà nước về kinh tế ở tầm vĩ mô, còn quản một đơn vị cơ sở như doanh nghiệp được gọi là quản trị kinh doanh. Trong bài khoa luận này tác giả sử dụng cụm từ "Quản lý kinh tế" theo nghĩa QLNN về kinh tế. • Quản lý nhà nước vế kinh tế Quản nhà nước về kinh tế là sự tác động của các cơ quan quản nhà nước về kinh tế đôi với các đơn vị kinh tế cơ sở, các ngành, địa phương, vùng kinh tế cũng như tổng thể nền kinh tế nhằm đạt tới các mục tiêu kinh tế xã hội đã đề ra. [lo, trI67] QLNN về kinh tế bao gồm nhiều chức năng. Chức năng QLNN về kinh tế là những nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực hiện để phát huy vai trò và hiệu lực của mình [lo, tr 68]. Tuy theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã hội của từng giai đoạn mà việc sờp xếp thứ tự ưu tiên và nội dung các chức năng có thể thay đổi, nhưng nhìn chung 5 [...]... 3 trở ngại này bằng việc đổi mới quản kinh tế Thứ tư, năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác h i nhập còn yếu, tổ chức và chỉ đạo quá trình hội nhập còn nhậng bất cập H i nhập đòi h i đội ngũ quản các doanh nghiệp phải hiểu biết về kinh tế quốc tế, đặc biệt là thị trường quốc tế, các quy định của các thể chế liên kế kinh tế quốc tế m à Việt Nam tham gia, các cam kết về m cửa của Việt Nam. .. xã hội K h i có được các yếu tố này thì nguyên tắc tiết k i ệ m và hiệu quả mới phát huy rõ tác dụng của mình, giúp cho nền k i n h tế nước ta phát triển với hiệu quả k i n h tế - xã hội cao 1 2 S ự CẦN THIẾT PHẢI Đ i MỚI QUẢN KINH T Ế VIỆT NAM TRONG B i CẢNH HỘI NHẬP KINH T Ế Q U C T Ế 1 2 1 Về hội nhập kinh tế quốc tế H i nhập quốc tế (HNQT), trước hết và chủ yếu trên bình diện kinh tế, ... i trong HNKTQT 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi mói quản kinh tế Việt Nam trong tiến trình H N K T Q T Quá trình toàn cầu hoa và xu thế H N K T Q T hiện nay đã dẫn đế sự n biến đổi nhanh chóng của nền kinh tế toàn cầu như quan hệ kinh tế đối ngoại được m rững, nguồn vốn đẩu tư trên toàn thế giới tăng lên; cơ cấu kinh tế được thay đổi theo hướng tích cực, chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế. .. phản ánh khái quát đối tượng quản vào nhận thức chủ quan của nhà quản Vì nhận thức chủ quan trên có tác động rất lớn đến các quyết định quản trị, quản nên muốn đổi m i quản trước hết phải đổi mới trong tư duy Trong tư duy nhà quản phải có những quan niệm mới có đặc trưng thời đại thích ứng với đòi h ụ i của nền k i n h tế mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Những quan niệm... là, đổi m i nhân tài quản trị N i dung của đổi mới nhân tài quản trị thực chất là đổi m i các quan niệm về nhân tài, kết cấu nhân tài, tri thức của nhân tài và sử dụng nhân tài Trên đây là những nội dung chủ yếu của đổi m i quản nói chung Những nội dung này là cơ sặ luận cho quá trình đổi m i quản nền kinh tế nước ta trong tiến trình h i nhập kinh tế quốc tế hiện nay Đ ể quá trình. .. quan quản nhà nước về kinh tế dùng đẽ tác động vào các đơn vị kinh tẽ, các ngành, địa phương cũng như tổng thế nền kinh tế nhằm đạt các mục tiêu kinh tếhội đã để ra cũng như làm cho các đối tượng này ngày càng thích ứng với đòi hỏi khách quan của xu thế toàn c u b) N i dung chủ yếu của đổi mới quản Đ i mới quản bao gồm 4 nội dung chính sau: Một là, đổi mới tư duy quản lý: Tư duy quản lý. .. hiện nay Đ ể quá trình này đạt kết quả tốt các nhà quản vĩ m ò cần dựa vào các n i dung đổi m i quản để đưa ra các kế hoạch, chiến lược cụ thể 1.1.1.3 Vai trò của nhà nước trong đổi mới quản kinh tế Đ i m i quản kinh tế tạo ra nhiệm vụ rất nặng nề cho Nhà nước Nhà nước ta vừa phải tiến hành đổi m i cơ cấu k i n h tế, cơ chế quản lý, tổ chức bộ máy và cán bộ, cách thức điều hành... kinh t ế - x ã hội đã đề ra, đúng theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.1.2 Vê đổi mới quản kinh tế ạ) Khái niêm Kể từ sau năm 1986, Việt Nam luôn nổi bật trong các phương tiện thông tin đại chúng và báo chí quốc tế gặn với cụm từ "đổi m i " giữ nguyên bản ngữ tiếng Việt Có nhiều định nghĩa về "đổi mới" : • "inovation = make something changes, bóng something i n new methods, ideas" [21, tr720] Trong. .. lên, đặc biệt là trong nền k i n h tế thị trường và quá trình h i nhập kinh tế quốc tế có nhiều thách thức hiện nay • Ý thức về thông tin: Thông tin là "nguồn tài nguyên không bao g i cạn", là căn cứ để ra quyết định nên phải coi trấng và đầu tư cho quản trị thông tin trong quá trình đổi m i quản Hai là, đổi m i tổ chức quản Đ i m i tổ chức quản là khoa học hoa, hợp hoa và năng... thì Việt Nam cẩn phải đổi mới quản kinh tế của mình, đổi mới hệ thống chính sách điều tiết thị trường vốn, lao động, đất đai và một số lĩnh vực như ngân hàng, viễn thông 29 T h ứ hai, chính sách điều chỉnh cơ cấu k i n h tế của nước ta còn thiếu đổng bộ, thiếu nhất quán, chưa phù hợp với điều kiện toàn cầu hoa và h i nhập k i n h tế quốc tế Việc chuyển dịch cơ cấu cơ cấu kinh tế Việt N a m trong . về đổi mới quản lý kinh tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Chương 2: Thực trạng đổi mới quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập . VỀ Đổi MỚI QUẢN LÝ KINH TÊ VÀ TIÊN TRÌNH HNKTQT CỦA VIỆT NAM 1.1. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ 1.1.1 Một số khái niệm về đổi . của đổi mới quản lý nói chung. Những nội dung này là cơ sặ lý luận cho quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện

Ngày đăng: 27/03/2014, 00:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ TIẾN TRÌNH HNKTQT CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ

      • 1.1.1 Một số khái niệm về đổi mới quản lý kinh tế

      • 1.1.2 Cơ chế quản lý, phương pháp, công cụ quản lý kinh tế

      • 1.1.3 Các nguyên tác quản lý kinh tế của Nhà nước

      • 1.2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

        • 1.2.1 Về hội nhập kinh tế quốc tế

        • 1.2.2 Những thách thức và bất lợi đối với Việt Nam trong tiến trình HNKTQT

        • 1.2.3 Sự cần thiết phải đổi mói quản lý kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình HNKTQT

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT

          • 2.1 ĐỔI MỚI TRONG CƠ CHÊ QUẢN LÝ KINH TẾ ĐẤT NƯỚC

            • 2.1.1 Giai đoạn trước 1986

            • 2.1.2 Giai đoạn 1986 đến nay

            • 2.2. ĐỔI MỚI CÁC CÔNG CỤ TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ

              • 2.2.1 Về công cụ kế hoạch

              • 2.2.2 Về công cụ chính sách kinh tế

              • 2.2.3 Về công cụ pháp luật

              • 2.3 ĐỔI MỚI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

                • 2.3.1 Về chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu

                • 2.3.2 Về chính sách và cơ chế khuyến khích đầu tư nước ngoài

                • 2.4 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CÁC DOANH NGHIỆP

                  • 2.4.1 Đối với doanh nghiệp Nhà nước

                  • 2.4.2 Đối với doanh nghiệp của tư nhân

                  • 2.4.3 Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

                  • 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ KINH TẾ Ở NƯỚC TA TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan