TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ LỰC TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN SINH LÝ HỌC TRẺ EM Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

131 1.2K 2
TÍCH HỢP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ LỰC TRONG DẠY HỌC HỌC PHẦN SINH LÝ HỌC TRẺ EM  Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG LAI CHÂU     LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Dương Tiến Sỹ dẫn tận tình, hướng dẫn chu đáo giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Thầy, cô ban chủ nhiệm khoa, Thầy Cô giáo tổ môn phương pháp giảng dạy sinh học khoa Sinh học Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô em sinh viên trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu tạo điều kiện cho tiến hành điều tra thực nghiệm thành công đề tài Xin cảm ơn thầy cơ, gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Đặng Nam Bình DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU Học sinh Sinh viên Giảng viên Dạy học tích hợp Giáo dục phát triển thể lực Phương pháp dạy học Mục tiêu tích hợp Thực nghiệm Đối chứng Sinh lý học trẻ em HS SV GV DHTH GDPTTL PPDH MTTH TN ĐC SLHTE Phát triển thê lực PTTL Giáo dục GD Tích hợp TH Q trình dạy học QTDH MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết tổng hợp kết điều tra GV sinh lý học GDPTTL 25 Bảng 2.1 Bảng trao đổi chất 50 Bảng 2.2 Các địa mức độ tích hợp nội dung GDPTTL 52 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra TN 69 Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 70 Bảng 3.3 Kiểm định theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra trước TN 71 Bảng 3.4 Phân tích phương sai kết kiểm tra TN 71 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra sau TN 73 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN 73 .74 Bảng 3.7 Kiểm định theo tiêu chuần U kết kiểm tra sau TN 75 Bảng 3.8 Phân tích phương sai kết kiểm tra sau TN 75 DANH MỤC HÌNH Hình Hình Hình Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra thực nghiệm 69 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN 70 3.3 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra sau TN 73 3.4 Đồ thị tần suất điểm kiểm tra sau TN 74 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Xuất phát từ văn pháp lý, đặc biệt Đề án 641 đề án phát triển tầm vóc thể lực người việt nam giai đoạn 2011-2030 Năm 2013 năm lề chương trình dự án triển khai vào thực tiễn - Chương trình đóng vai trị nghiên cứu, tìm hiểu để xác định yếu tố tác động tới chiều cao - Chương trình bao gồm chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe kết hợp với hoạt động chất lượng dân số - Chương trình giải pháp tăng cường giáo dục thể chất cho lứa tuổi 13-18 - Chương trình tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức xã hội phát triển tầm vóc thể lực người Việt Nam 1.2 Xuất phát từ ưu điểm dạy học tích hợp: - Làm cho q trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà sinh viên gặp sau này, hoà nhập giới học đường với giới sống - Phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho sinh viên vận dụng vào xử lí tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập Trong thực tế nhà trường có nhiều điều dạy cho sinh viên khơng thật có ích, ngược lại có lực khơng dành đủ thời gian Chẳng hạn tiểu học, SV biết nhiều quy tắc ngữ pháp đọc diễn cảm văn, SV biết có bao nhiên centimét kilômét lại không mét chừng dài gang tay - Dạy sử dụng kiến thức tình cụ thể Thay tham nhồi nhét cho sinh viên nhiều kiến thức lí thuyết đủ loại, DHTH trọng tập dượt cho sinh viên vận dụng kiến thức kĩ học vào tình thực tế, có ích cho sống sau làm công dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập - Xác lập mối liên hệ khái niệm học Trong q trình học tập, SV học môn học khác nhau, phần khác môn học SV phải biểu đạt khái niệm học mối quan hệ hệ thống phạm vi môn học môn học khác Thông tin đa dạng, phong phú tính hệ thống phải cao, có em thực làm chủ kiến thức vận dụng kiến thức học phải đương đầu với tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp 1.3 Xuất phát từ xu tất yếu dạy học tích hợp: - Chương trình giảng dạy hành nặng nề - Việc đòi hỏi cập nhật nội dung khoa học mơn học gia tăng với tốc độ ngày lớn bùng nổ thông tin khoa học - Không cần thiết phải đưa giáo trình mơn học vào bậc học khác - Thời gian học tập nhà trường kéo dài thêm - Sinh viên học nhiều cung cấp đầy đủ tư liệu học tập biên soạn khn khổ chương trình tích hợp khoa học cách hợp lý - Sinh viên làm/hành động nhiều tốt phương pháp dạy học thày thực chuyển hố thành phương pháp dạy cách học cho trị, theo cách tiếp cận dạy học giải vấn đề mà sinh viên trung tâm trình dạy học Tóm lại, xu hướng tích hợp mơn học cần thiết, khơng nhằm rút gọn thời lượng trình bày tri thức nhiều mơn học, mà quan trọng tập dượt cho sinh viên cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn, để giải vấn đề thực tiễn thường phải huy động tri thức nhiều mơn học Vì đề tài: “Tích hợp giáo dục phát triển thể lực dạy học học phần Sinh lý học trẻ em trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu” có ý nghĩa cấp thiết, có giá trị lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn dạy học tích hợp để vận dụng vào giáo dục phát triển thể lực dạy học học phần Sinh lý học trẻ em nhằm vừa nâng cao chất lượng dạy học mơn, vừa tích hợp giáo dục phát triển thể lực trẻ em có hiệu Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng dạy học tích hợp để giáo dục phát triển thể lực thông qua dạy học phần Sinh lý học trẻ em trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cách tích hợp giáo dục phát triển thể lực học phần Sinh lý học trẻ em - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Sinh lý học trẻ em trường cao đẳng cộng đồng Giả thuyết khoa học: Nếu xác định nguyên tắc phương pháp tích hợp giáo dục phát triển thể lực dạy học học phần Sinh lý học trẻ em vừa nâng cao chất lượng dạy học mơn, vừa tích hợp giáo dục phát triển thể lực trẻ em có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu: 6.1 Nghiên cứu xây dựng sở lý luận đề tài: Tổng quan tình hình giáo dục phát triển thể lực giới Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng sở lí luận định hướng cho việc khai thác tri thức giáo dục phát triển thể lực tích hợp dạy học học phần Sinh lý học trẻ em 6.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Điều tra hiểu biết giáo viên Sinh học dạy học tích hợp; Điều tra hiểu biết giáo viên MT, ND, PP, PT giáo dục phát triển thể lực dạy học học phần Sinh lý học trẻ em trường cao đẳng sư phạm: 6.3 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo việc tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy sinh lý học trẻ em 6.4 Phân tích nội dung chương trình học phần Sinh lý học trẻ em nội dung giáo dục phát triển thể lực cho trẻ làm sở xác định địa mức độ tích hợp nội dung giáo dục phát triển thể lực tương ứng với nội dung Sinh lý học trẻ em 6.5 Xác định phương pháp tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy sinh lý học trẻ em 6.6 Xây dựng số giáo án tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy học học phần Sinh lý học trẻ em để đưa vào thực nghiệm sư phạm 6.7 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu, văn liên quan đến đề tài để tổng quan tình hình nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết tích hợp giáo dục phát triển thể lực cho sinh viên tiểu học với học phần Sinh lý học trẻ em 7.2 Phương pháp điều tra thực trạng: Thiết kế sử dụng phiếu điều tra, tìm hiểu tình hình giáo dục phát triển thể lực số trường địa bàn tỉnh Lai Châu 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Cộng đồng Lai Châu nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 7.4 Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ, trao đổi, xin ý kiến chuyên gia tư vấn để giúp định hướng triển khai đề tài nghiên cứu 7.5 Phương pháp thống kê toán học: Các số liệu thực nghiệm sư phạm xử lý thống kê phần mềm Microsoft Excel để xác định tham số đặc trưng mang tính khách quan Những kết nghiên cứu đóng góp đề tài: 8.1 Cung cấp tổng quan tình hình Giáo dục phát triển thể lực giới Việt Nam địa bàn tỉnh Lai Châu 8.2 Xác định sở lí luận dạy học tích hợp để vận dụng vào việc khai thác tri thức giáo dục phát triển thể lực tích hợp dạy học Sinh lý học trẻ em 8.3 Xác định hệ thống nguyên tắc sư phạm đạo việc tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy học Sinh lý học trẻ em 8.4 Xác định địa mức độ tích hợp nội dung giáo dục phát triển thể lực tương ứng với nội dung Sinh lý học trẻ em 8.5 Xác định phương pháp tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy học Sinh lý học trẻ em q trình trao đổi chất - Sự trao đổi khí - Sự điều hồ hơ hấp V Âm tiếng nói Cấu tạo quan phát thanh: - Cơ quan phát có cấu tạo ntn? - Nghiên cứu giáo trình trả lời câu hỏi: - Âm hình thành khơng thở qua khe môn hẹp quản, gồm: Thanh quản gồm sụn phễu, sụn nhẫn, sụn giáp sụn thiệt Sự hình thành tiếng nói: - Âm sắc tiếng nói tính chất hòa âm xác định vào phụ thuộc vào khoang cộng hưởng phần quản, họng, khoang miệng, mũi - Âm thanh quản phát biến đổi nhiều tùy thuộc vào vị trí vịm miệng, lưỡi mơi IV Củng cố – dặn dò: - Cấu tạo chức hệ hơ hấp: Cấu tạo ống dẫn khí, phận thở - Hoạt động hệ hô hấp: Chú trọng hô hấp sâu - Đọc, nghiên cứu trước chương 8: Hệ tiêu hóa V Câu hỏi ơn tập: Câu Phân tích ý nghĩa hơ hấp thể sống Câu Trình bày cấu tạo quan hô hấp Câu Thế hơ hấp thường hơ hấp sâu? Câu Trình bày điều hịa hơ hấp Câu Trình bày trao đổi khí phổi mơ Câu Tại nói: “Trẻ em hay mắc bệnh đường hô hấp”? PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA: 15 PHÚT LỚP: CĐMN CHƯƠNG 3: HỆ THẦN KINH Câu 1: Ý đặc điểm chung phản xạ khơng điều kiện: a Tính ổn định cao c Thơng qua q trình luyện tập b Đặc trưng cho lồi d Mang tính bẩm sinh, di truyền Câu 2: Giấc ngủ cịn phản xạ có điều kiện với tác nhân kích thích thời gian, dựa sở này, q trình ni dạy trẻ nên: a Cho trẻ ngủ c Chuẩn bị thật tốt cho trẻ ngủ b Trẻ buồn ngủ lúc cho d Mở nhạc cho trẻ dễ ngủ ngủ lúc Câu 3: Căn vào hệ thống tín hiệu thứ với thứ hai, Paplop chia làm kiểu hình thần kinh? a c b d Câu 4: Theo phân loại Paplop, kiểu hình thần kinh “ nghệ sỹ” kiểu: a Trong hệ thống tín hiệu thứ c Hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ưu chiếm ưu so với hệ thống tín so với hệ thống tín hiệu thứ hiệu thứ hai d Hai hệ thống tín hiệu hoạt động b Hưng phấn mạnh ức chế Câu 5: Thành phần sau nơron thần kinh? a Màng tế bào c Hạch thần kinh b Bao Miêlin d Tế bào Schwanm Câu 6: Một cung phản xạ gồm khâu bản: a c b d Câu 7: Nhóm phản xạ khơng phải phản xạ có điều kiện? a Các phản xạ có điều kiện tự nhiên c Các phản xạ có điều kiện bẩm sinh b Các phản xạ có điều kiện nội thụ d Các phản xạ có điều kiện ngoại quan Câu 8: Tín hiệu thứ là: thụ quan a Lời nói c Âm b Chữ viết d Ánh sáng e Cả c d Câu 9: Tín hiệu thứ hai là: a Lời nói c Âm b Chữ viết d Ánh sáng e Cả a b Câu 10: Hình thành kĩ năng, kĩ xảo quy luật hoạt động thần kinh cấp cao nào? a Chuyển từ hưng phấn sang ức chế d Tương quan cường độ kích b Cảm ứng qua lại thích với cường độ phản xạ c Hoạt động có hệ thống vỏ não e Lan tỏa tập trung ĐỀ KIỂM TRA: 15 PHÚT LỚP: CĐMN K4 CHƯƠNG 5: HỆ VẬN ĐỘNG Câu 1: Số đôi xương sườn thể người bao nhiêu? a 11 c 10 b 13 d 12 Câu 2: Nguyên nhân gây mỏi co nhiều làm lượng dự trữ cạn kiệt tích lũy loại axit có tên là: a Axit forlic c Axit photpholic b Axit clohydric d Axit pantamic c Axit lactic Câu 3: Tỉ lệ chất vô hữu xương người trưởng thành bao nhiêu? a 3:1 d 3:4 b 2:3 1:2 c 2:1 Câu 4: Trong thể người có cơ? a Khoảng 500 d Khoảng 700 b Khoảng 600 e Khoảng 400 c Khoảng 650 Câu 5: Tính đàn hồi tính cứng rắn chất định? a Chất vô c Canxi b Chất vơ định tính đàn d Chất hữu định tính đàn hồi, chất hữu định tính cứng hồi, chất vơ định tính cứng rắn rắn Câu 6: Phát biểu sau đúng? a Trước tháng không cho trẻ tập d Trước tháng không bế trẻ tư b Trước tháng không cho trẻ ngồi e Tất c Khi tập phải dắt hai tay Câu 7: Loại sau cấu tạo nên thành quan rỗng? a Cơ vân d Cả a b b Cơ trơn e Cả b c c Cơ tim Câu 8: Sụn loại mô nào? a Mô d Mô máu b Mô thần kinh e Mô liên kết c Mô mỡ Câu 9: Muốn hình thành tư trẻ, q trình giáo dục chăm sóc trẻ cần: a Tạo cho trẻ thể lực tốt c Khi trẻ làm việc mắt cần phải cách cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất; cung cấp đủ ánh sáng, đặc biệt ánh thường xuyên cho tập thể dục thể sáng tự nhiên thao, chơi trò chơi vận động d Trước tháng không cho trẻ ngồi b Quan tâm đến tư thể trẻ e Tất lúc, nơi Câu 10 Cơ lồng ngực, bụng lưng nằm nhóm nào? a Cơ đầu d Cơ b Cơ cổ e Cả a, b, c d c Cơ chi ĐỀ KIỂM TRA: 15 PHÚT LỚP: CĐMN K4 CHƯƠNG 7: HỆ HÔ HẤP Câu Phát biểu sau SAI ? Trẻ hay mắc bệnh đường hô hấp do: a Khe âm, đới trẻ ngắn so với người lớn b Các tổ chức phổi trẻ đàn hồi c Màng phổi trẻ mỏng d Cơ quan hô hấp trẻ chưa hoàn thiện chức e Cơ quan hơ hấp trẻ chưa hồn thiện cấu tạo Câu Khi bị viêm phế quản trẻ dễ bị khó thờ giãn phế quản a Phế quản phải dốc phế quản trái b Phế quản trẻ có đường kính nhỏ, tổ chức đàn hồi phát triển, vịng sụn mềm, dễ biến dạng, niêm mạc có nhiều mạch máu c Phế quản trẻ có đường kính to tác nhân gây nhiễm dễ xâm nhập d Phế quản trẻ có mạch máu khả đề kháng e Phế quản trái dốc phế quản phải Câu Phát biểu sau Hb SAI? a Khơng có axit amin phân tử Hb b Hb chứa sắt phân tử c Hb gồm chuỗi polypeptit d Một phân tử Hb có khả mang phân tử O2 e Hb có khả vận chuyển O2 CO2 Câu Quá trình sau liên quan đến thở a Thể tích lồng ngực giảm b Thể tích khí cặn phổi tăng c Cơ hoành co d Nắp quản đóng e Cơ hồnh giãn Câu Trong cử động hơ hấp, thang ức địn chũm tham gia vào a Động tác hít vào b Động tác thở c Cả động tác thở động tác hít vào d Khơng tham gia vào động tác e Chỉ tham gia vào động tác thở cố sức Câu Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG a Kiểu thở trẻ sơ sinh thở bụng b Từ 10 tuổi trở đi, kiểu thở trai thở hỗn hợp ngực bụng c Trẻ bú mẹ có kiểu thở bụng d Con gái từ 10 tuổi trở có kiểu thở ngực e Nữ niên 18 tuổi có kiểu thở ngực Câu Phát biểu ĐÚNG a Hít vào động tác thụ động b Thở trình thực co liên sườn ngồi, nâng sườn hồnh c Hít vào thở động tác thụ động d Thở động tác thụ động khơng địi hỏi lượng co e Q trình trao đổi khí phổi thực qua bề mặt khí quản Câu Động tác hô hấp xảy đời đứa trẻ bình thường ? a Hít vào b Thở c Khóc d Cười e c d Câu Phổi gồm hai chia thành thuỳ, cụ thể là: a Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thùy b Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ c Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ d Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ e Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ Câu 10 Đơn vị nhỏ cấu tạo phổi ? a Phế quản b Khí quản c Thực quản d Phế nang e Tiền đình ĐỀ KIỂM TRA: 30 PHÚT LỚP: CĐMN K4 CHƯƠNG 3, 5, Câu 1: Muốn hình thành tư trẻ, trình giáo dục chăm sóc trẻ cần: a Tạo cho trẻ thể lực tốt c Khi trẻ làm việc mắt cần phải cách cho trẻ ăn đủ lượng, đủ chất; cung cấp đủ ánh sáng, đặc biệt ánh thường xuyên cho tập thể dục thể sáng tự nhiên thao, chơi trò chơi vận động d Trước tháng không cho trẻ ngồi b Quan tâm đến tư thể trẻ e Tất lúc, nơi Câu 2: Phát biểu sau đúng? a Trước tháng không cho trẻ tập d Trước tháng không bế trẻ tư b Trước tháng không cho trẻ ngồi e Tất c Khi tập phải dắt hai tay Câu 3: Nguyên nhân gây mỏi co nhiều làm lượng dự trữ cạn kiệt tích lũy loại axit có tên là: e Axit forlic g Axit photpholic f Axit clohydric h Axit pantamic c Axit lactic Câu 4: Hình thành kĩ năng, kĩ xảo quy luật hoạt động thần kinh cấp cao nào? a Chuyển từ hưng phấn sang ức chế d Tương quan cường độ kích b Cảm ứng qua lại thích với cường độ phản xạ c Hoạt động có hệ thống vỏ não e Lan tỏa tập trung Câu 5: Nhóm phản xạ khơng phải phản xạ có điều kiện? a Các phản xạ có điều kiện tự nhiên c Các phản xạ có điều kiện bẩm sinh b Các phản xạ có điều kiện nội thụ d Các phản xạ có điều kiện ngoại quan Câu 6: Tín hiệu thứ là: thụ quan a Lời nói c Âm b Chữ viết d Ánh sáng e Cả c d Câu 7: Tín hiệu thứ hai là: a Lời nói c Âm b Chữ viết d Ánh sáng e Cả a b Câu Phản xạ không điều gồm phản xạ sau, trừ: a Các phản xạ dinh dưỡng d Các phản xạ sinh dục b Các phản xạ tự vệ e Các phản xạ định hướng c Các phản xạ tiết nước bọt theo tiếng chuông Câu Một điều kiện để xuất khuyếch tán ức chế giấc ngủ là: Hoạt động ngày làm vùng vỏ não giảm sút khả làm việc, gây trạng thái mệt mỏi làm cho vùng có xu hướng chuyển sang trạng thái ức chế Căn vào điều kiện này, q trình ni dạy trẻ nên: a Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ thật tốt d Cho trẻ ngủ b Chuẩn bị cho thể trẻ thật thoải e Động viên trẻ tích cực tham mái trước ngủ gia vào hoạt động chế c Cho trẻ ngủ nơi yên tĩnh, độ sinh hoạt hàng ngày khơng có tiếng ồn Câu 10 Ý đặc điểm chung phản xạ khơng điều kiện? a Tính ổn định cao d Liên quan với trường thụ b Đặc trưng cho lồi cảm định c Thơng qua q trình tập luyện e Mang tính chất bẩm sinh, di truyền Câu 11: Trong thể người có cơ? b Khoảng 500 d Khoảng 700 b Khoảng 600 e Khoảng 400 c Khoảng 650 Câu 12: Trong thể người có xương? a Khoảng 150 xương d Khoảng 200 xương b Khoảng 250 xương e Khoảng 400 xương c Khoảng 300 xương Câu 13: Số đốt xương cột sống thể người bao nhiêu? a 33 – 34 đốt c 38 – 39 đốt b 30 – 31 đốt d 39 – 40 đốt Câu 14 Âm hình thành khơng khí thở qua a Hầu d Phế quản b Thực quản e Khí quản c Khe mơn hẹp quản Câu 15 Động tác hô hấp xảy đời đứa trẻ bình thường ? a Hít vào d Cười b Thở e c d c Khóc Câu 16 Trẻ 6-7 tuổi có giọng nói cao so với người lớn so với người lớn trẻ có: a Khe âm ngắn, đới ngắn c Khe âm dài, đới ngắn b Khe âm dài, đới dài d Khe âm ngắn, đới dài e Chỉ có khe âm dài Câu 17 Phổi gồm hai chia thành thuỳ, cụ thể là: a Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ d Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thùy b Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ e Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ c Phổi trái có thuỳ, phổi phải có thuỳ Câu 18 Đơn vị nhỏ cấu tạo phổi ? a Phế quản d Thực quản b Khí quản e Phế nang c Tiền đình Câu 19 Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG a Kiểu thở trẻ sơ sinh thở bụng c Trẻ bú mẹ có kiểu thở bụng b Từ 10 tuổi trở đi, kiểu thở d Con gái từ 10 tuổi trở có kiểu trai thở hỗn hợp ngực bụng thở ngực e Nữ niên 18 tuổi có kiểu thở ngực Câu 20 Phát biểu sau SAI ? Não trẻ có số đặc điểm sau: a Các tế bào thần kinh chưa d Trong não có chứa nhiều nước biệt hố hồn tồn e Ngay từ lúc sinh vỏ não b Các sợi thần kinh chưa miêlin hoá trẻ giống với người trưởng thành đầy đủ c Hệ thống mao mạch não phát triển nhiều ... định phương pháp tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy sinh lý học trẻ em 6.6 Xây dựng số giáo án tích hợp giáo dục phát triển thể lực qua dạy học học phần Sinh lý học trẻ em để đưa vào thực... Cách tích hợp giáo dục phát triển thể lực học phần Sinh lý học trẻ em - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học học phần Sinh lý học trẻ em trường cao đẳng cộng đồng Giả thuyết khoa học: Nếu xác... tiễn dạy học tích hợp để vận dụng vào giáo dục phát triển thể lực dạy học học phần Sinh lý học trẻ em nhằm vừa nâng cao chất lượng dạy học mơn, vừa tích hợp giáo dục phát triển thể lực trẻ em có

Ngày đăng: 26/03/2014, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan