Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? - văn mẫu

1 2.1K 10
Có mấy lần viên quản ngục vái lạy Huấn Cao? Ý nghĩa của những lần đó? - văn mẫu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao: +Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính +Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao […] phan tich an y man doi thoai giua hon truong ba va xac hang thit, suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn chiếc lược ngà, Csuy nghĩ của em về đức tính tự tin, hien tai la nguyen khi cua quoc gia, soạn lòng yêu nước, Van mau bai rung xa nu, ta ve mua xuan, bai van chung jminh cau tuc ngu that bai la me thanh conh, phan tich doan tholop lop may cao cung nho nhatrang giang cua huy can, giải thích câu tuc ngữ có chí thì nên

Gợi ý: Trong truyện hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao: +Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý” khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính +Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng. - Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân trọng cái đẹp, cái thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế “ Xin lĩnh ý” thì tư thế “xin bái lĩnh” đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ lên cao đẹp, lồng lộng, tư thế “ cúi đầu làm cho con người ta trở lên cao cả hơn, lớn lao hơn, lẫm liệt hơn, sang trọng hơn. …Đấy là cái cúi đầu của Cao Bá Quát trước hoa mai vậy” ( Nguyễn Đăng Mạnh) . Gợi ý: Trong truyện có hai lần viên quản ngục bái lạy Huấn Cao: +Lần 1 : Tư thế “xin lĩnh ý khi bị Huấn Cao đổi ra khỏi phòng giam : Thái độ trân trọng, nghe theo một cách cung kính +Lần 2:. thiện, tấm lòng hướng thiện ở nhân vật viên quản ngục . Nhưng so với tư thế “ Xin lĩnh ý thì tư thế “xin bái lĩnh” đẹp hơn rất nhiều. Hình ảnh viên quản ngục không còn nhỏ bé đáng thương mà trỏ. kính +Lần 2: Tư thế “xin bái lĩnh” khi nghe lời khuyên của Huấn Cao ở cuối truyện : tư thế vừa lạy vừa nhận lấy lời di huấn một cách trang trọng. - Cả hai tư thế đều đẹp, đều phản ánh tấm lòng trân

Ngày đăng: 26/03/2014, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan