Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật Lý LTĐH docx

58 1.1K 8
Hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập Vật Lý LTĐH docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 1 HỆ THỐNG THUYẾT CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LTĐH * Tóm tắt thuyết * Công thức tính nhanh * Các dạng bài tập và phương pháp giải CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN A. TÓM TẮT THUYẾT I. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mỗi điểm trên vật (không nằm trên trục quay) sẽ vạch ra một đường tròn nằm trong mặt phẵng vuông góc với trục quay, có bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay, có tâm trên trục quay. Mọi điểm của vật (không nằm trên trục quay) đều quay được cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. 1. Toạ độ góc Là tọa độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật (chứa trục quay một điểm trên vật không nằm trên trục quay) mặt phẳng cố định chọn làm mốc có chứa trục quay. 2. Tốc độ góc Tốc độ góc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của chuyển động quay của vật rắn. Ở thời điểm t, toạ độ góc của vật là φ. Ở thời điểm t + Δt, toạ độ góc của vật là φ + Δφ. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, góc quay của vật là Δφ. Tốc độ góc trung bình ω tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb      Tốc độ góc tức thời ω ở thời điểm t (gọi tắt là tốc độ góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t    khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t       0 lim hay )( ' t   Đơn vị của tốc độ góc là rad/s. 3. Gia tốc góc Tại thời điểm t, vật có tốc độ góc là ω. Tại thời điểm t + Δt, vật có tốc độ góc là ω + Δω. Như vậy, trong khoảng thời gian Δt, tốc độ góc của vật biến thiên một lượng là Δω. Gia tốc góc trung bình γ tb của vật rắn trong khoảng thời gian Δt là : t tb      Gia tốc góc tức thời γ ở thời điểm t (gọi tắt là gia tốc góc) được xác định bằng giới hạn của tỉ số t    khi cho Δt dần tới 0. Như vậy : t t       0 lim hay 2 2 '( ) ''( ) d d t t dt dt          Đơn vị của gia tốc góc là rad/s 2 . 4. Các phương trình động học của chuyển động quay a) Trường hợp tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian (ω = hằng số, γ = 0) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay đều. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc mặt phẳng P lệch với mặt phẳng P 0 một góc φ 0 ta có : LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 2 φ = φ 0 + ωt b) Trường hợp gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian (γ = hằng số) thì chuyển động quay của vật rắn là chuyển động quay biến đổi đều. Các phương trình của chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định : t   0 2 00 2 1 tt   )(2 0 2 0 2   trong đó φ 0 là toạ độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0. ω 0 là tốc độ góc tại thời điểm ban đầu t = 0. φ là toạ độ góc tại thời điểm t. ω là tốc độ góc tại thời điểm t. γ là gia tốc góc (γ = hằng số). Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định tốc độ góc tăng dần theo thời gian thì chuyển động quay là nhanh dần.(  > 0) Nếu vật rắn chỉ quay theo một chiều nhất định tốc độ góc giảm dần theo thời gian thì chuyển động quay là chậm dần. ( < 0) 5. Vận tốc gia tốc của các điểm trên vật quay Tốc độ dài v của một điểm trên vật rắn liên hệ với tốc độ góc ω của vật rắn bán kính quỹ đạo r của điểm đó theo công thức : rv   Nếu vật rắn quay đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn đều. Khi đó vectơ vận tốc v  của mỗi điểm chỉ thay đổi về hướng mà không thay đổi về độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc hướng tâm n a  với độ lớn xác định bởi công thức : r r v a n 2 2   Nếu vật rắn quay không đều thì mỗi điểm của vật chuyển động tròn không đều. Khi đó vectơ vận tốc v  của mỗi điểm thay đổi cả về hướng độ lớn, do đó mỗi điểm của vật có gia tốc a  (hình 2) gồm hai thành phần : + Thành phần n a  vuông góc với v  , đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của v  , thành phần này chính là gia tốc hướng tâm, có độ lớn xác định bởi công thức : r r v a n 2 2   + Thành phần t a  có phương của v  , đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v  , thành phần này được gọi là gia tốc tiếp tuyến, có độ lớn xác định bởi công thức :  r t v a t     Vectơ gia tốc a  của điểm chuyển động tròn không đều trên vật là : tn aaa   Về độ lớn : 22 tn aaa  Vectơ gia tốc a  của một điểm trên vật rắn hợp với bán kính OM của nó một góc α, với : 2 tan     n t a a II. Phương trình động lực học của vật rắn quay. * Momen lực: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực, có độ lớn M = Fd; trong đó F là độ lớn của lực tác dụng lên vật; d là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay (gọi là cánh tay đòn của lực). * Momen quán tính của chất điểm đối với một trục quay: Là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của chất điểm đối với chuyển động quay quanh trục đó. I = mr 2 ; đơn vị kgm 2 . v  t a  n a  a  r O M  Hình 2 LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 3 * Momen quán tính của vật rắn đối với một trục quay: Là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn đối với trục quay đó. Momen quán tính là đại lượng vô hướng, có tính cộng được, phụ thuộc vào hình dạng, kích thước, sự phân bố khối lượng của vật tùy thuộc vào trục quay. I = 2 i i i m r  . * Các công thức xác định momen quán tính của các khối hình học đồng chất đối với trục đối xứng: - Thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ so với chiều dài: I = 1 12 ml 2 . - Vành tròn hoặc trụ rổng, bán kính R: I = mR 2 . - Đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc, bán kính R: I = 1 2 mR 2 . - Hình cầu rổng, bán kính R: I = 2 3 mR 2 . - Khối cầu đặc, bán kính R: I = 2 5 mR 2 . - Thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ so với chiều dài trục quay đi qua một đầu của thanh: I = 1 3 ml 2 . * Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: )()( '.' tt L dt dL dt dI dt d IIIM    Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + 2 i i i I m r   (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay III. Mômen động lượng - Định luật bảo toàn momen động lượng . * Mômen động lượng của vật rắn quay: L = I. Với chất điểm: I = mr 2  L = mr 2  = mrv. (r là khoảng cách từ v  đến trục quay) Đơn vị của momen động lượng là kg.m 2 /s. * Định luật bảo toàn momen động lượng: Nếu M = 0 thì L = const hay I 1  1 + I 1  2 + … = I 1 ’ 1 + I 2 ’ 2 + … Nếu I = const thì  = 0: vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục. Nếu I thay đổi thì I 1  1 = I 2  2 . Khi động lượng của vật rắn quay đang được bảo toàn (M = 0) nếu giảm momen quán tính của vật thì tốc độ quay của vật rắn sẽ tăng. IV. Động năng của vật rắn quay - Định lí biến thiên động năng. 1.Động năng của vật rắn trong chuyển động quay a. Động năng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định Xét chất điểm có khối lượng m, quay xung quanh trục cố định với bán kính quay r. Khi chất điểm chuyển động quay, nó có vận tốc dài là v, nên động năng của vật rắn là: 22222 2 1 )( 2 1 )( 2 1 2 1  ImrrmmvW d  (J) Trường hợp tổng quát, vật rắn được tạo thành từ các chất điểm có khối lượng m 1 , m 2 , m 3 …. Thì động năng của vật rắn quay xung quanh trục cố định đó là: 22 1 2 1 2 1 2 2 1 )( 2 1 )( 2 1 2 1  IrmrmvmW n i ii n i ii n i iid           (J) Kết luận: Động năng của vật rắn khi quay quanh trục cố định là: W đ I L I 2 2 2 1 2 1   (J) b. Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng - Khái niệm chuyển động tịnh tiến: Là chuyển động của vật rắn mà mọi điểm trên vật đều vạch ra những quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau. Nói cách khác nếu ta kẻ một đoạn thẳng LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 4 nối liền hai điểm bất kỳ trên vật thì tại mọi vị trí của vật trong quá trình chuyển động tịnh tiến, đoạn thẳng này luôn luôn song song với đoạn thẳng được vẽ khi vật ở vị trí ban đầu. - Khái niệm chuyển động song phẳng: Là chuyển động của vật rắn, khi đó mỗi điểm trên vật rắn chỉ chuyển động trên duy nhất một mặt phẳng nhất định. Với chuyển động song phẳng có thể phân tích thành hai dạng chuyển động đơn giản: Đó là chuyển động tịnh tiến chuyển động quay xung quanh một trục cố định. Vì vậy động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng sẽ bao gồm động năng tịnh tiến động năng của vật rắn khi quay xung quanh một trục cố định: 22q d tt d 2 1 2 1 WWW  Imv c  Trong đó v c là vận tốc tịnh tiến tại khối tâm của vật rắn. Chú ý: Khi vật rắn lăn không trựơt trên một mặt phẳng, thì vận tốc tịnh tiến của khối tâm của vật là:  .rv c  . 2. Định lí biến thiên động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định Độ biến thiên động năng của một vật bằng tổng công của các ngoại lực tác dụng vào vật. Khi vật quay quanh 1 trục cố định thì W đ = W đ2 - W đ1 = 1 2 I 2 2 - 1 2 I 2 1 = A 3: C«ng thøc x¸c ®Þnh khèi t©m cña hÖ Trong hÖ to¹ ®é ®Ò c¸c Oxyz 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 n n G n n n G n n n G n m x m x m x x m m m m y m y m y y m m m m z m z m z z m m m                Trong mÆt ph¼ng- HÖ to¹ ®é Oxy 1 1 2 2 1 2 1 1 2 2 1 2 n n G n n n G n m x m x m x x m m m m y m y m y y m m m           V. Sự tương tự giữa các đại lượng góc đại lượng dài trong chuyển động quay chuyển động thẳng Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Toạ độ góc  Tốc độ góc  Gia tốc góc  Mômen lực M Mômen quán tính I Mômen động lượng L = I Động năng quay 2 đ 1 W 2 I   (rad) Toạ độ x Tốc độ v Gia tốc a Lực F Khối lượng m Động lượng P = mv Động năng 2 đ 1 W 2 mv  (m) (rad/s) (m/s) (Rad/s 2 ) (m/s 2 ) (Nm) (N) (Kgm 2) (kg) (kgm 2 /s) (kgm/s ) (J) (J) Chuyển động quay đều:  = const;  = 0;  =  0 + t Chuyển động quay biến đổi đều:  = const  =  0 + t 2 0 1 2 t t        2 2 0 0 2 ( )         Chuyển động thẳng đều: v = cónt; a = 0; x = x 0 + at Chuyển động thẳng biến đổi đều: a = const v = v 0 + at x = x 0 + v 0 t + 2 1 2 at 2 2 0 0 2 ( )v v a x x    Phương trình động lực học Phương trình động lực học LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 5 M I   Dạng khác dL M dt  Định luật bảo toàn mômen động lượng 1 1 2 2 i I I hay L const      Định về động 2 2 đ 1 2 1 1 W 2 2 I I A       (công của ngoại lực) F a m  Dạng khác dp F dt  Định luật bảo toàn động lượng i i i p m v const     Định về động năng 2 2 đ 1 2 1 1 W 2 2 I I A       (công của ngoại lực) Công thức liên hệ giữa đại lượng góc đại lượng dài s = r; v =r; a t = r; a n =  2 r Lưu ý: Cũng như v, a, F, P các đại lượng  ;  ; M; L cũng là các đại lượng véctơ B. PHÂN LOẠI BÀI TẬP DẠNG 1: VẬT RẮN QUAY ĐỀU QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH Tốc độ góc: const   Gia tốc góc: 0   Tọa độ góc: 0 t      Góc quay: .t    Công thức liên hệ: rv   2 2 f T      2 2 . n v a r r    DẠNG 2: VẬT RẮN QUAY BIẾN ĐỔI ĐỀU QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH I.TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN + Tốc độ góc trung bình:  tb = t    . Tốc độ góc tức thời:  tt = d dt  = ’(t). + Gia tốc góc trung bình:  tb = t    . Gia tốc góc tức thời:  tt = d dt  = ’(t). + Các phương trình đông học của chuyển động quay: Chuyển động quay đều: ( = const):  =  0 + t. Chuyển động quay biến đổi đều ( = const): Góc quay: 2 0 1 2 t t      Số vòng quay: 2 n    2 n    Tọa độ góc: 2 0 0 1 2        t t Tốc độ góc: 0      t Lưu ý: Khi chọn chiều dương cùng chiều quay thì  > 0, khi đó: nếu  > 0 thì vật quay nhanh dần; nếu  < 0 thì vật quay chậm dần. + Gia tốc của chuyển động quay: Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm): n a   v  ; a n = 2 v r =  2 r. Gia tốc tiếp tuyến: t a  cùng phương với v  ; r dt d r dt dv a tt    = v’(t) = r’(t) Gia tốc toàn phần: a  = n a  + t a  ; 2 2 4 2 . t n a a a r       Góc  hợp giữa a  n a  : tan = 2 t n a a    . LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 6 Lưu ý: Vật rắn quay đều thì a t = 0  a  = n a  . II.Xác định vận tốc, gia tốc của một điểm trên vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định.  Sử dụng các công thức: + Tốc độ dài: v =  r, + Gia tốc của chất điểm trong chuyển động quay: tn aaa   Độưlớn: a = 22 tn aa  ; trong đó: r v ra n 2 2   , t v a t     Trong quá trình giải bài tập cần lưu ý: - Trong chuyển động quay quanh một trục cố định của vật rắn thì các điểm trên vật rắn: + Chuyển động trên các quỹ đạo tròn có tâm là trục quay. + Tại mọi thời điểm thì tất cả các điểm tham gia chuyển động quay trên vật có cùng góc quay, vận tốc góc gia tốc góc. - Đối với vật rắn quay đều thì: a t = 0 nên a = a n DẠNG 3: MOMEN QUÁN TÍNH – MOMEN LỰC Momen quán tính của chất điểm của vật rắn quay: I = mr 2 I = 2 i i i m r  . Momen lực: M = Fd. + Kiểm tra xem hệ gồm mấy vật: I = I 1 + I 2 + ….+ I n +Nếu vật có hình dạng đặc biêt, áp dụng công thức sgk, nếu trục quay không đi qua tâm: I (  ) = I G + md 2 + Momen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng: - Thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ so với chiều dài: I = 1 12 ml 2 . - Vành tròn hoặc trụ rổng, bán kính R: I = mR 2 . - Đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc, bán kính R: I = 1 2 mR 2 . - Hình cầu rổng, bán kính R: I = 2 3 mR 2 . - Khối cầu đặc, bán kính R: I = 2 5 mR 2 . + Thanh đồng chất, khối lượng m, chiều dài l với trục quay đi qua đầu mút của thanh: I = 1 3 ml 2 . DẠNG 4 PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định )()( '.' tt L dt dL dt dI dt d IIIM    Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 7 + 2 i i i I m r   (kgm 2 )là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay I.Xác định gia tốc góc các đại lượng động học khi biết các lực (hoặc mô men lực) tác dụng lên vật, mô men quán tính ngược lại.  Biểu diễn các lực tác dụng lên vật tính mô men các lực đó đối với trục quay.  Áp dụng phương trình động lực học của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định: M = I γ  Từ phương trình động lực học xác định được γ (hoặc các đại lượng liên quan), từ đó xác định được các đại lượng động học, học động lực học. Chú ý: Khi làm bài toán dạng này chú ý xem vật có chịu tác dụng của momen cản hay không, có thể nhận thấy momen cản thông qua dữ liệu, khi ngừng lực tác dụng thì vật quay chậm dần đều. Nếu có momen cản thì phương trình động lực học trở thành: M-M c = I γ II: Xác định gia tốc góc, gia tốc dài trong chuyển động của hệ vật có cả chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Bài tập dạng này thường có tham gia ít nhất 2 vật : một vật chuyển động quay một số vật chuyển động tịnh tiến. Khi giải các bài tập loại này ta thực hiện theo các bước sau:  Biểu diễn các lực tác dụng lên các vật .  Viết các phương trình động lực học cho các vật: + Đối với vật chuyển động quay: M = I γ + Đối với các vật chuyển động thẳng:   amF    Chuyển các phương trình vec tơ (nếu có) thành các phương trình vô hướng.  Áp dụng các phương trình được suy ra từ điều kiện của bài toán: + Dây không dãn: a 1 = a 2 =….= rγ + Dây không có khối lượng thì: T 1 = T 2 (ứng với đoạn dây giữa hai vật sát nhau). Dùng toán học để tìm ra kết quả bài toán. b. Áp dụng công thức liên hệ giữa các phần chuyển động tịnh tiến chuyển động quay: Quãng đường toạ độ góc: x = R  . Tốc độ dài tốc độ góc: v  R  . Gia tốc dài gia tốc góc:  Ra  Trong đó R là bán kinh góc quay III. Xác định gia tốc góc của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định khi mô men lực tác dụng lên vật thay đổi. Bài tập loại này thường chỉ yêu cầu xác định gia tốc góc khi vật ở một vị trí đặc biệt nào đó. Vì mô men lực thay đổi nên gia tốc góc cũng thay đổi. Để làm bài tập loại này ta cũng làm giống như dạng 1 đó là:  Xác định mô men lực tác dụng lên vật  Áp dụng phương trình động lực học vật rắn chuyển động quay  Dùng toán học tìm kết quả.  LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 8 DẠNG 5: MÔMEN ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƯỢNG I. Tìm momen động lượng, độ biến thiên momen động lượng của một vật hoặc hoặc hệ vật.  Nếu biết mô men quán tính các đại lượng động học thì ta áp dụng công thức: L = I 1  1 + I 2  2 +… + I n  n . Do đó bài toán đi tìm mô men động lượng trở thành bài toán xác định mô men quán tính tốc độ góc của các vật.  Nếu biết mô men lực thời gian tác dụng của mô men lực thì:: M = t L   II. Bài tập áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng Phương pháp giải  Kiểm tra điều kiện bài toán để áp dụng định luật bảo toán mô men động lượng.  Tính mô men động lượng của hệ ngay trước ngay sau khi tương tác. Trường hợp có sự tương tác giữa chất điểm với vật rắn thì mô men động lượng của chất điểm đối với trục quay được viết theo công thức: L = mv.r = mr 2  .  Áp dụng định luật bảo toàn mô men động lượng: L hệ = hằng số  Từ phương trình định luật bảo toàn , ta dùng toán học để tìm kết quả. DẠNG 6: ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN – ĐỊNH BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG I: Tính động năng của vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định Viết công thức tính động năng của vật hoặc hệ vật: W đ = 2 1 I  2 . Nếu đề bài cho mô men quán tính tốc độ góc thì ta áp dụng công thức. Nếu đề bài chưa cho I  thì ta tìm mô men quán tính tốc độ góc theo các đại lượng động học, động lực học hoặc áp dụng các định luật bảo toàn. II: Tính động năng của vật rắn trong chuyển động lăn. Áp dụng công thức : W = 2 1 mv G 2 + 2 1 I  2 và xác định các đại lượng trong công thức để tìm động năng. III: Bài tập áp dụng định lí động năng trong chuyển động quay. Áp dụng công thức: A =  W đ để đi tìm lực hoặc các đại lượng liên quan. IV: Bài tập áp dụng định luật bảo toàn cơ năng trong chuyển động quay.  Bài tập loại này chủ yếu áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho vật rắn có trục quay cố định nằm ngang trong trường hợp bỏ qua ma sát. Do đó khi giải ta áp dụng công thức:  W = W t + W đ = mgh G + 2 2 1  I = hằng số  Trong đó: h G = l(1-cos  ) độ cao khối tâm của vật rắn so với mốc ta chọn thế năng bằng 0, l là khoảng cách từ khối tâm đến trục quay,  là góc giữa đường thẳng nối khối tâm trục quay so với phương thẳng đứng.  Bài toán này cần chú ý: Vị trí của vật rắn coi là vị trí khối tâm, khi tính I phải quan sát LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 9 xem trục quay của vật rắn có đi qua trọng tâm không nếu không đi qua trọng tâm thì phải dùng định Huyghen Stener để tính I. DẠNG 7: BÀI TOÁN TRUYỀN ĐỘNG Bài toán truyền động có các dạng: truyền động giữa các bánh răng gắn trực tiếp với nhau, giữa các bánh răng thông qua dây xích, hoặc giữa bánh đà thông qua dây cu roa. Với bài toán này, vận tốc dài tại các điểm tiếp xúc luôn bằng nhau. Với bài toán đã biết bán kính bánh răng: ω 1 R 1 =ω 2 R 2=……… = ω n R n Vì số bánh răng tỉ lệ với chu vi (hay với R) nên khi biết số bánh răng trên chu vi ta cũng có: ω 1 N 1 =ω 2 N 2=……… = ω n N n Cách giải: Coi líp có vận tốc v 1 , ω 1, N 1 đĩa có v 2 , ω 2 . N 2 Líp nối bánh xe , đĩa nối bàn đạp. Áp dụng các công thức tương ứng để tìm ra đáp số. CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA * Dao động cơ, dao động tuần hoàn + Dao động cơ là chuyển động qua lại của vật quanh 1 vị trí cân bằng. + Dao động tuần hoàn là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu). * Dao động điều hòa + Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin (hoặc sin) của thời gian. + Phương trình dao động: x = Acos(t + ) Trong đó: x (m;cm hoặc rad): Li độ (toạ độ) của vật; cho biết độ lệch chiều lệch của vật so với VTCB. A>0 (m;cm hoặc rad): Là biên độ (li độ cực đại của vật); cho biết độ lệch cực đại của vật so với VTCB. (t + ) (rad): Là pha của dao động tại thời điểm t; cho biết trạng thái dao động (vị trí chiều chuyển động) của vật ở thời điểm t.  (rad): Là pha ban đầu của dao động; cho biết trạng thái ban đầu của vật.  (rad/s): Là tần số góc của dao động điều hoà; cho biết tốc độ biến thiên góc pha + Điểm P dao động điều hòa trên một đoạn thẳng luôn luôn có thể dược coi là hình chiếu của một điểm M chuyển động tròn đều trên đường kính là đoạn thẳng đó. * Chu kỳ, tần số của dao động điều hoà + Chu kì T(s): Là khoảng thời gian để thực hiện một dao động toàn phần. Chính là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí chiều chuyển động như cũ (trở lại trạng thái ban đầu). + Tần số f(Hz):Là số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. + Liên hệ giữa , T f:  = T  2 = 2f. * Vận tốc gia tốc của vật dao động điều hoà + Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian: v = x' = - Asin(t + ) = Acos(t +  + 2  ) Vận tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng sớm pha hơn 2  so với với li độ. - Ở vị trí biên (x =  A): Độ lớn v min = 0 - Ở vị trí cân bằng (x = 0): Độ lớn v min =A. Giá trị đại số: v max = A khi v>0 (vật chuyển động theo chiều dương qua vị trí cân bằng) LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 10 v min = -A khi v<0 (vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí cân bằng) + Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc (đạo hàm bậc 2 của li độ) theo thời gian: a = v' = x’’ = -  2 Acos(t + ) = -  2 x Gia tốc của vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số nhưng ngược pha với li độ (sớm pha 2  so với vận tốc). Véc tơ gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng tỉ lệ với độ lớn của li độ. - Ở vị trí biên (x =  A), gia tốc có độ lớn cực đại : a max =  2 A. Giá trị đại số: a max = 2 A khi x=-A; a min =- 2 A khi x=A;. - Ở vị trí cân bằng (x = 0), gia tốc bằng 0. + Lực tác dụng lên vật dao động điều hòa F = ma = - kx luôn hướng về vị trí cân bằng, gọi là lực kéo về. + Quỹ đạo dao động điều hoà là một đoạn thẳng. + Đồ thị dao động điều hòa (li độ, vận tốc, gia tốc) là đường hình sin, vì thế người ta còn gọi dao động điều hòa là dao động hình sin. + Phương trình dao động điều hòa x = Acos(t + ) là nghiệm của phương trình x’’ +  2 x = 0. Đó là phương trình động lực học của dao động điều hòa. * Dao động tự do (dao động riêng) + Là dao động của hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực + Là dao động có tần số (tần số góc, chu kỳ) chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ không phụ thuộc các yếu tố bên ngoài. Khi đó:  gọi là tần số góc riêng; f gọi là tần số riêng; T gọi là chu kỳ riêng 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) v  luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = - 2 Acos(t + ) a  luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; v Max = A; a Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; a Max =  2 A 5. Hệ thức độc lập: 2 2 2 ( ) v A x    )( 4 2 2   va A  a = - 2 x 6. Cơ năng: 2 2 đ 1 W W W 2 t m A     Với 2 2 2 2 2 đ 1 1 W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t t           2 2 2 2 2 2 1 1 W ( ) W s ( ) 2 2 t m x m A cos t co t            7. Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. Thì động năng thế năng biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f, chu kỳ T/2 8. Động năng thế năng trung bình trong thời gian nT/2 ( nN * , T là chu kỳ dao động) là: 2 2 W 1 2 4 m A   9. Chiều dài quỹ đạo: 2A 10. Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A; trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A Quãng đường đi trong l/4 chu kỳ là A khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên hoặc ngược lại 11. Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: x = Acos(t + ) Cách 1: lập bằng tay - Tìm A : + Từ VTCB kéo vật 1 đoạn x 0 rồi buông tay cho dđ thì A = x 0 [...]... lí phụ thuộc vào tần số âm, khơng phụ thuộc vào năng lượng âm + Độ to: là một đặc trưng sinh lí phụ thuộc vào tần số âm mức cường độ âm + Âm sắc: là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt được các âm phát ra từ các nguồn khác nhau Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm 23 LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT Email: Duclongtn95@gmail.com Âm sắc phụ thuộc vào tần số biên độ của các hoạ âm B Các cơng thức... S2 = 2A + Tính S2 bằng cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động của vật trên trục Ox + Trong một số trường hợp có thể giải bài tốn bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ chuyển động tròn đều sẽ đơn giản hơn S + Tốc độ trung bình của vật đi từ thời điểm t1 đến t2: vtb  với S là qng đường tính như trên t2  t1 14 Bài tốn tính qng đường lớn nhất nhỏ nhất vật đi được trong khoảng... có chiều dài lần lượt là l1 (độ cứng k1) l2 (độ cứng k2) thì ta có: k0 l0= k1 l1+ k2 l2 ES Trong đó k 0  ; E: Suất Yuong (N/m2) , S:tiết diện ngang (m2) l0 8 Gắn lò xo k vào vật khối lượng m1 được chu kỳ T1, vào vật khối lượng m2 được T2, vào vật khối lượng m1+m2 được chu kỳ T3, vào vật khối lượng m1 – m2 (m1 > m2) được chu kỳ T4 Thì ta có: T32  T12  T22 T42  T12  T22 9 Đo chu kỳ bằng phương... *Một số dạng bài tập nâng cao: +Điều kiện của biên độ dao động: - Vật m1 được đặt trên vật m2 dao động điều hồ theo phương thẳng đứng Để m1 ln nằm n trên m2 trong q trình dao động thì: m1 g (m1  m2 ) g m2 A 2   k Vật m1 m2 được gắn hai đầu của lò xo đAặt thẳng đứng , m1 d đ đ h Để m2 ln nằm n trên mặt sàn trong q trình m1 dao động thì : g (m  m2 ) g A 2  1 m1  k - vật m1 đặt trên vật m2... âm thứ nhất, các âm có tần số 2f0, 3f0, … gọi là các họa âm thứ 2, thứ 3, … Biên độ của các họa âm lớn, nhỏ khơng như nhau, tùy thuộc vào chính nhạc cụ đó Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm + Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bằng tần số, cường độ (hoặc mức cường độ âm) đồ thị dao... lần vật đi qua x trong thời gian từ t1 đến t2 (t = t2 – t1) Cách tư duy làm loại bài này: * Trong một chu kỳ T ( 2) vật đi qua x 2 lần nếu khơng kể đến chiều chuyển động, nếu kể đến chiều chuyển động thì sẽ đi qua 1 lần * Xác định M1 dựa vào t1 PT x,v ( x1, v1 chỉ quan tâm 0 hay =0) * Xác định M dựa vào x (hoặc v, a, Wt, Wđ, F) * Áp dụng cơng thức   t tìm số lần Các loại thường gặp và. .. 0 < t < T/2 Vật có vận tốc lớn nhất khi qua VTCB, nhỏ nhất khi qua vị trí biên nên trong cùng một khoảng thời gian qng đường đi được càng lớn khi vật ở càng gần VTCB càng nhỏ khi càng gần vị trí biên Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hồ chuyển đường tròn đều Góc qt  = t Qng đường lớn nhất khi vật đi từ M1 đến M2 đối xứng qua trục sin (hình 1) 11 LUYỆN THI ĐẠI HỌC MƠN VẬT Email: Duclongtn95@gmail.com... Sóng phản xạ cùng tần số cùng bước sóng với sóng tới + Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ ngược pha với sóng tới triệt tiêu lẫn nhau + Nếu vật cản tự do thì tại điểm phản xạ, sóng phản xạ cùng pha với sóng tới tăng cường lẫn nhau * Sóng dừng + Sóng tới sóng phản xạ nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, tạo ra một hệ sóng dừng + Trong sóng... sóng ngắn sóng cực ngắn: + Tầng điện li là lớp khí quyển bị ion hóa mạnh bởi ánh sáng Mặt Trời nằm trong khoảng độ cao từ 80 km đếm 800 km, có ảnh hưởng rất lớn đến sự truyền sóng vơ tuyến điện + Các phân tử khơng khí trong khí quyển hấp thụ rất mạnh các sóng dài, sóng trung sóng cực ngắn nhưng ít hấp thụ các vùng sóng ngắn Các sóng ngắn phản xạ tốt trên tầng điện li, trên mặt đất mặt nước... dụng: I U E I= 0 ; U= 0 ;E= 0 2 2 2 + Ampe kế vơn kế đo cường độ dòng điện điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt vơn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều + Khi tính tốn, đo lường, các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng * Các loại đoạn mạch xoay chiều U + Đoạn mạch chỉ . THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ Email: Duclongtn95@gmail.com 1 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬT LÝ LTĐH * Tóm tắt lý thuyết * Công thức tính nhanh * Các dạng bài tập và phương pháp. tiến và chuyển động quay. Bài tập dạng này thường có tham gia ít nhất 2 vật : một vật chuyển động quay và một số vật chuyển động tịnh tiến. Khi giải các bài tập loại này ta thực hiện theo các. diễn các lực tác dụng lên các vật .  Viết các phương trình động lực học cho các vật: + Đối với vật chuyển động quay: M = I γ + Đối với các vật chuyển động thẳng:   amF    Chuyển các

Ngày đăng: 25/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan