MỨC ĐỘ ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN pdf

7 682 9
MỨC ĐỘ ĐAU MỎI VAI GÁY Ở NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG SỬ DỤNG MÁY VI TÍNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NGHỀ NGHIỆP LIÊN QUAN pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

36 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Mức độ đau mỏi vai gáy nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính một số yếu tố nghề nghiệp liên quan Trần Thò Thu Thủy (*) Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện để xác đònh mức độ đau mỏi vai gáy tìm hiểu mối liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp chỉ số Tàn tật cổ (Neck Disability Index, NDI) trong nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính tại Hà Nội. 316 đối tượng từ 5 cơ quan hoàn thành bộ câu hỏi phát vấn. Phân tích ANCOVA được thực hiện nhằm xác đònh yếu tố nguy cơ liên quan đến mức độ đau mỏi vai gáy có kiểm soát yếu tố nhiễu. 23,1% đối tượng không bò đau gáy, 64,6% đau nhẹ, 11,7% đau trung bình 0,6% bò đau nặng. Chỉ số NDI trung bình của toàn mẫu là 17,2 tăng nhóm có bò đau gáy (21,1). Các yếu tố liên quan đến chỉ số NDI cao bao gồm ghế ngồi không có đệm lót, dùng chung bàn làm việc không thoảùi mái với góc làm việc. Để dự phòng đau vai gáy tiến triển, nhân viên văn phòng cần lựa chọn bàn ghế phù hợp để có tư thế ngồi thoải mái rút ngắn thời gian làm việc liên tục với máy vi tính. Từ khóa: Đau mỏi vai gáy, nhân viên văn phòng, chỉ số tàn tật cổ, nghề nghiệp, máy vi tính, tâm sinh lý lao động, khoa nghiên cứu về lao động. Level of self-reported neck pain and disability and the association with work-related factors among office workers using computer Tran Thi Thu Thuy (*) This cross-sectional survey was conducted to determine the level of neck pain and disability; and to explore the work-related factors associated with the Neck Disability Index (NDI) score among office workers using computer in Hanoi city. 316 participants from 5 big offices completed the self-reported questionnaires. Multiple univariate ANCOVAs were performed to identify risk factors related to the severity of neck pain with adjustments for confounders. Workers reported no pain (23.1%), mild (64.6%), moderate (11.7%) and severe (0.6%) pain in the neck. The mean NDI score of the whole sample was 17.2, and increased in the group of workers with neck pain (21.1). Factors associated with the higher NDI score included the condition of chair | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 37 without thigh support, workstation sharing and perceived workstation comfort. In order to prevent neck pain, office workers should choose suitable chair and table to have an appropriate posture and reduce the amount of time working continuously with computer. Key words: neck pain, office worker, NDI, occupation, computer, psychophysiology in labour ergonomics. Tác giả: (*) Ths. Trần Thò Thu Thủy, Giảng viên, Bộ môn Vệ sinh lao động - Bệnh nghề nghiệp - Trường Đại học Y tế Công cộng, 138 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội, Email: thuy4tytcc@gmail.com, tttt@hsph.edu.vn, ĐT: 0982090799 1. Đặt vấn đề 1.1. Sử dụng máy tính nguy cơ sức khỏe Việc sử dụng máy vi tính trong công việc đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất trong rất nhiều lónh vực, đặc biệt là công việc hành chính văn phòng. Tuy nhiên đến những năm 1990, các nghiên cứu trên thế giới cho thấy việc sử dụng máy vi tính có liên quan đến một số vấn đề sức khỏe như hội chứng rối loạn cơ xương khớp (RLCXK), rối loạn thò lực, da ảnh hưởng đến thai nhi [8]. Cùng với sự phát triển của công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật của một chiếc máy vi tính được kiểm soát rất nghiêm ngặt để đảm bảo an toàn (tiêu chuẩn ISO/TS 16071:2003). Do đó, các nhà khoa học cho rằng nguy cơ sức khỏe của việc sử dụng máy tính phụ thuộc vào cách sắp đặt bàn làm việc (ảnh hưởng đến tư thế ngồi khi làm việc với máy tính), tổ chức công việc (ví dụ như ngồi làm việc với máy tính trong thời gian dài) đặc điểm công việc sử dụng máy tính (lặp đi lặp lại ít thay đổi tư thế)[8]. 1.2. Chứng đau vai gáy nhân viên văn phòng Có nhiều nghiên cứu trên thế giới về chứng đau vai gáy được thực hiện trong đối tượng nhân viên văn phòng. Kết quả cho thấy tỷ lệ mới mắc chứng đau vai gáy đối tượng sử dụng máy vi tính dao động từ 23,5% (tỷ lệ 6 tháng http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17340188)1 6 đến 34,4% (tỷ lệ 1 năm)[10]. Trong một nghiên cứu tổng quan gần đây nhất, nhân viên văn phòng sử dụng máy tínhnghề mắc chứng đau vai gáy cao nhất trong tất cả các nghề với tỷ lệ mới mắc từ 36 đến 57,5 trên 100 người năm6. Tỷ lệ hiện mắc chứng vai gáy nhân viên văn phòng trong 1 năm thay đổi từ 45,5%4 đến 46,7% giáo viên 5 đến 65% sỹ quan quân đội làm văn phòng7. 1.3. Tại Việt Nam Cùng với những chính sách của Chính phủ như tin học hóa các ngành xây dựng chính phủ điện tử, số lượng nhân viên sử dụng máy tính cho công việc văn phòng ngày càng tăng lên. Số liệu thống kê năm 2009 cho thấy 81,4% cán bộ cấp trung ương và 55,9% cán bộ cấp tỉnh trong các cơ quan nhà nước làm việc với máy vi tính[11]. Số lượng máy tính cá nhân cũng tăng hàng năm[17]. Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề ergonomy trong sử dụng máy vi tính nói chung và chưa có một nghiên cứu nào về chứng đau vai gáy nỏi riêng. Các nghiên cứu trước đây chỉ nhắm tới đối tượng người lao động có cường độ sử dụng máy vi tính cao như làm trong lónh vực công nghệ thông tin hoặc ngân hàng chỉ tập trung mô tả điều kiện lao động chứ không tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ hậu quả sức khỏe. Mặt khác, các bộ công cụ đo lường sức khỏe không được quy chuẩn nên khó có thể đưa ra so sánh với kết quả của các nghiên cứu khác. Trước tình hình đó, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: - Xác đònh mức độ đau vai gáy trong nhân viên văn phòng. - Xác đònh các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp liên 38 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | quan đến mức độ đau vai gáy trong nhân viên văn phòng. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên nhóm nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính (để bàn xách tay) để làm việc. Các đối tượng này là nhân viên có hợp đồng, làm việc tối thiểu 20 giờ/ tuần sử dụng máy vi tính trong phần lớn thời gian làm việc trong vòng 3 tháng tính từ thời điểm nghiên cứu. Đòa bàn nghiên cứu được chọn là Hà Nội tại đây tập trung nhiều cơ quan mức độ sử dụng máy vi tính cao. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chọn mẫu Nghiên cứu áp dụng công thức tính cỡ mẫu của quần thể : P: tỷ lệ mắc chứng đau vai gáy trong nhân viên văn phòng dự kiến là 0,45 (dựa trên kết quả nghiên cứu mới nhất của Cagnie4. d: Độ chính xác tuyệt đối = 0,08 Cỡ mẫu: n = 149 người. Hệ số thiết kế cho phương pháp chọn mẫu cụm = 2. Cỡ mẫu cần có: n = 149 x 2 = 258 người. Với tỷ lệ không trả lời là 60% [9] cho phương pháp phát vấn: như vậy tổng số bộ câu hỏi cần phát đi là: N = 258*100/40 = 645 (với kỳ vọng có 258 người tham gia trả lời câu hỏi). Với cỡ mẫu là 645, nghiên cứu viên đã chọn 5 cơ quan lớn tại Hà Nội để tổ chức phát vấn. Các cơ quan này được chọn theo phương pháp thuận tiện, tất cả nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn đối tượng nghiên cứu đều được mời tham gia trả lời câu hỏi. 5 cơ quan bao gồm: 1 trường đại học , 1 viện nghiên cứu, 1 cơ quan quản lý nhà nước, 1 bệnh viện 1 chi nhánh ngân hàng. Biến số nghiên cứu Dựa trên kết quả tổng quan tài liệu, để đạt được các mục tiêu, nghiên cứu tiến hành thu thập các nhóm biến số sau: - Mức độ đau mỏi vai gáy: Nghiên cứu áp dụng bộ Chỉ số tàn tật cổ (Neck Disability Index - NDI), một công cụ chuẩn để đo lường mức độ đau mỏi vai gáy đã được kiểm chứng [18]. NDI bao gồm 10 câu hỏi tự đánh giá về mức độ đau, khả năng tự chăm sóc cá nhân, khả năng nâng nhấc vật nặng, đọc sách, tình trạng đau đầu, khả năng tập trung, làm việc, lái xe, ngủ vui chơi giải trí. Mỗi câu hỏi có thang điểm từ 0 - 5. - Biến số liên quan đến nghề nghiệp bao gồm 2 nhóm Yêu cầu công việc (YC, bảng 1) Tổ chức nơi làm việc (TC, bảng 2). - Biến sốnhân gồm tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ học vấn, v.v được thu thập nhằm khống chế nhiễu. Nghiên cứu cũng thu thập thông tin liên quan đến tình trạng tâm lý như căng thẳng (stress) tác động tiêu cực (negative affectivity, NA) để khống chế nhiễu các yếu tố này có ảnh hưởng đáng kể đến các kết quả tự đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần thể chất [12]. Phương pháp phân tích thống kê Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0. Để phân tích mối liên quan giữa mức độ đau mỏi vai gáy các yếu tố nguy cơ nghề nghiệp, phân tích ANCOVA được thực hiện với từng yếu tố nguy cơ điểm NDI trong nhóm bò đau mỏi vai gáy. Các yếu tố cá nhân được đưa vào phân tích như các covariate. Điểm NDI thô được tính bằng tổng điểm các câu trả lời của 10 câu hỏi trong bộ NDI. Sau đó, điểm NDI thô được chuyển sang thang điểm 100 bằng công thức: Điểm NDI = (NDI thô/50)*1009. 3. Kết quả nghiên cứu Tổng cộng có 316 bộ câu hỏi hoàn chỉnh trong cơ sở dữ liệu phân tích. Tỷ lệ phản hồi của các cơ quan tham gia nghiên cứu dao động từ 43% - 92% và tỷ lệ phản hồi trung bình là 67,2%. Chỉ số NDI dao động từ 0 đến 56 với điểm trung bình của quần thể mẫu là 17,2 (SD = 10,8). 23,1% | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 39 đối tượng không bò đau (chỉ số NDI < 8, n = 73), 64,6% đau nhẹ (9 - 29, n = 204), 11,7% có mức đau trung bình (30 - 48, n = 37) 0,6% bò đau nặng (>48, n = 2). Trong nhóm đối tượng có bò đau (NDI > 8, n = 243), chỉ số NDI trung bình là 21,1 (SD = 8,99, trung vò 20). 3.1. Mức độ đau mỏi vai gáy yêu cầu công việc (YC) Kết quả trong bảng 1 cho thấy, chỉ số NDI trung bình thấp hơn trong các nhóm làm việc trên 40 giờ/ tuần, dùng máy tính trên 6 giờ/ ngày, ngồi tại nơi làm việc trên 2 giờ mới nghỉ giải lao làm việc với máy tính liên tục trên 2 giờ mới chuyển sang công việc không cần máy tính. Tuy nhiên, các nhóm có số giờ làm việc ngoài giờ trung bình lớn hơn 4 giờ/ngày nhóm hoàn toàn làm việc với máy tính có chỉ số NDI tương đối cao hơn nhóm đối chứng (25,5 so với 20,67 23,02 so với 20,74). Chỉ số NDI trong nhóm dùng bàn phím nhiều hơn 6 giờ/ngày hơi cao hơn so với nhóm dùng bàn phím dưới 6 giờ/ngày (21,83 so với 20,85). Chỉ có một mối liên quan có ý nghóa thống kê giữa số giờ làm việc ngoài giờ trung bình/ngày trong 1 tháng qua chỉ số NDI, trong đó nhóm có số giờ làm việc nhiều hơn thì chỉ số NDI cao hơn. Mối liên quan này trở nên mạnh mẽ hơn khi kiểm soát yếu tố tuổi NA (F(1,243) = 7,98, p <0,01). Tuy nhiên khi kiểm soát cả các yếu tố nhiễu khác thì mối liên quan này không còn ý nghóa thống kê (F(1,243) = 2,2, p = 0,14). 3.2. Mức độ đau mỏi vai gáy tổ chức nơi làm việc (TC) một số yếu tố khác Bảng 2 thể hiện kết quả ANCOVA cho các nhóm yếu tố liên quan đến TC một số yếu tố nghề nghiệp khác. Ngoại trừ các yếu tố liên quan đến khoảng cách màn hình, khả năng đặt cẳng tay, ghế có thể điều chỉnh lưng tựa loại công việc, trong tất cả các yếu tố còn lại, chỉ số NDI trung bình trong nhóm có điều kiện không thuận lợi đều cao hơn so với nhóm có điều kiện thuận lợi. dụ, chỉ số NDI trong nhóm có chiều cao đỉnh màn hình dưới tầm mắt (21,75) trên tầm mắt (22,63) đều cao hơn nhóm với chiều cao đỉnh màn hình ngang tầm mắt (20,73). Sau khi kiểm soát các yếu tố nhiễu, một số yếu tố có mối liên quan thống kê với chỉ số NDI cao là nhóm ngồi ghế không có đệm lót (F(1,243) = 4,91, p =0,03), dùng chung bàn làm việc với đồng nghiệp (F(1,243) = 4,86, p =0,03) nhận đònh nơi làm việc của mình không thoải mái (F(4,243) = 3,998, p <0,01). Mặc dù kiểu đánh máy với một vài ngón tay có mối liên quan chặt chẽ với chỉ số NDI cao nhưng khi yếu tố nhiễu được đưa vào phân tích, mối liên quan này không còn ý nghóa thống kê. 4. Bàn luận 4.1. Mức độ đau mỏi vai gáy Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn nhân viên văn phòng mớiđau vai gáy nhẹ (64,6%), một số ít bò mức trung bình (11,7%) nặng (0,6%). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Johnston cs[9]. Chỉ số NDI trung bình của toàn mẫu nghiên cứu (17,2) cao hơn so với nghiên cứu trên quần thể nữ nhân viên văn phòng (15,5)[9] cộng đồng chung (10,6)[9]. Tuy nhiên, trong nhóm đối tượng bò đau mỏi vai gáy (NDI > 8, n = 243), chỉ số NDI trung bình bằng 21,1 (SD = 8,99), kết quả này tương tự với một số nghiên cứu đã được thực hiện trước đây [9,20]. Bảng 1. Kết quả phân tích ANCOVA về sự khác biệt giữa chỉ số NDI trung bình trong các nhóm nguy cơ khác nhau liên quan đến yêu cầu công việc a Kiểm soát biến tuổi NA b Kiểm soát các biến tuổi, giới, NA, BMI, vận động thể lực, stress, tần suất bò đau vai gáy trong 1 năm qua, hút thuốc lá, tiền sử bò chấn thương cổ, số con dưới 5 tuổi, tiền sử loãng xương, trình độ học vấn hôn nhân. * p < 0,05. ** p < 0,01 40 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) | TRAO ĐỔI - CHIA SẺ KINH NGHIỆM | 4. Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp Yêu cầu công việc Một điều khá thú vò là trong nhóm các yếu tố liên quan đến YC, nhóm nhân viên văn phòng có điều kiện không thuận lợi (ví dụ sử dụng máy tính nhiều hơn) lại có chỉ số NDI trung bình thấp hơn nhóm có điều kiện thuận lợi (sử dụng máy tính ít hơn). Hay nói cách khác là nhân viên văn phòng làm việc với máy tính nhiều hơn thì bò đau nhẹ hơn. Chỉ có nhóm nhân viên làm việc ngoài giờ nhiều thì có chỉ số NDI cao hơn nhóm làm việc ít. Một khả năng có thể do những nhân viên văn phòng bò đau vai gáy nặng không thể làm việc hoặc sử dụng máy tính liên tục trong nhiều giờ. Ngoài ra, tần suất nghỉ giải lao của đối tượng này có thể nhiều hơn để thường xuyên thay đổi tư thế việc ngồi lâu một chỗ, không vận động nhiều cũng góp phần phát triển chứng đau cổ [19]. Đây có thể là lý do dẫn đến kết quả là nhân viên văn phòng làm việc ít giờ hơn, nghỉ giải lao thường xuyên hơn, lại có chỉ số NDI cao hơn. Tuy nhiên thiết kế nghiên cứu cắt ngang của nghiên cứu này không xác đònh được yếu tố nào xuất hiện trước, tình trạng đau vai gáy hay cường độ công việc. Tổ chức nơi làm việc a. Sắp đặt màn hình máy tính Kết quả cho thấy nhóm đối tượng sắp đặt màn hình máy vi tinh ngang tầm mắt hoặc ngay trước mặt thì mức độ đau mỏi vai gáy thấp hơn so với các nhóm khác (đỉnh màn hình dưới tầm mắt hoặc màn hình đặt bên trái/phải). Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đó cho thấy nguy cơ bò đau vai gáy có thể liên quan đến việc màn hình máy tính đặt thấp hơn tầm mắt[14] đặt vò trí bên chứ không phải trước mặt[15]. Tuy nhiên trong nghiên cứu này thì mối quan hệ này không có ý nghóa thống kê. Điều kiện ghế ngồi Kết quả cho thấy nhân viên văn phòng khi đánh máy tay không song song với sàn, ngồi ghế không điều chỉnh được độ cao, ghế không có đệm lót và không đủ không gian để chân thoải mái dưới bàn bò đau vai gáy nặng hơn (điểm NDI cao hơn) (Bảng 2). Chỉ có một mối liên quan có ý nghóa thống kê giữa mức độ đau mỏi vai gáy và việc sử dụng ghế không có đệm lót. Điều kiện ghế ngồi không thoải mái không gian để chân chật hẹp có thể gây ra tư thế ngồi khó chòu cho chi dưới, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ cơ xương cột sống bao gồm cả cổ, dẫn đến đau mỏi vai gáy[4]. Mối liên quan giữa điều kiện ghế ngồi hậu quả sức khỏe có thể bò ảnh hưởng bởi tần suất nghỉ Bảng 2. Kết quả phân tích ANCOVA về sự khác biệt giữa chỉ số NDI trung bình trong các nhóm nguy cơ khác nhau liên quan đến Tổ chức nơi làm việc một số yếu tố khác a Kiểm soát biến tuổi NA b Kiểm soát các biến tuổi, giới, NA, BMI, vận động thể lực, stress, tần suất bò đau vai gáy trong 1 năm qua, hút thuốc lá, tiền sử bò chấn thương cổ, số con dưới 5 tuổi, tiền sử loãng xương, trình độ học vấn hôn nhân. * p < 0,05. ** p < 0,01 | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) 41 giải lao thay đổi tư thế để thực hiện những công việc không cần đến máy vi tính. Phần lớn đối tượng nghiên cứu thường xuyên nghỉ giải lao hoặc thay đổi tư thế. Đây có thể là một yếu tố bảo vệ nó hạn chế việc ngồi im kéo dài, một yếu tố liên quan đến các RLCXK [4,9]. Môi trường làm việc Một kết quả khá thú vò là tình trạng dùng chung bàn làm việc có mối liên quan chặt chẽ với mức độ đau vai gáy, ngay cả khi kiểm soát hết yếu tố nhiễu (F(1,243) = 4,86, p =0,03, bảng 2), mặc dù không nhiều đối tượng phải dùng chung bàn làm việc (13,6%). Sự hiện diện của đồng nghiệp có thể gây ra áp lực hoặc tác động tâm lý hoặc đơn giản là làm giảm không gian làm việc. Nhận đònh cá nhân về sự thoải mái của góc làm việc cũng liên quan chặt chẽ đến mức độ đau mỏi vai gáy (F(4,243) = 3,998, p <0,01, Bảng 2) trong đó những nhân viên văn phòng đánh giá nơi làm việc của họ là "thoải mái", "bình thường", "không thoải mái" "rất không thoải mái" có chỉ số NDI trung bình cao hơn nhóm đánh giá "rất thoải mái". Một số nghiên cứu cũng tìm ra kết quả tương tự [9,13]. Tuy nhiên sự thoải mái phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, đặc biệt khi nó được đánh giá trên quan điểm cá nhân. Tình trạng sức khỏe, stress và tâm lý có thể ảnh hưởng đến "cảm giác" thoải mái. Trong nghiên cứu này, stress, NA một số điều kiện sức khỏe đã được kiểm soát khi phân tích. Chứng đau mỏi vai gáy đã trở nên phổ biến trong nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính tại Việt Nam, trong đó phần lớn đối tượng đang giai đoạn đau nhẹ, chỉ có một số ít bò đau nặng. Mức độ đau mỏi vai gáyliên quan đến điều kiện ghế ngồi không có đệm lót hỗ trợ đùi, sử dụng chung bàn làm việc đánh giá cá nhân về mức độ thoải mái của góc làm việc. Các kết quả này đại diện nhất cho các cơ quan văn phòng lớn với cường độ công việc lớn và mức độ sử dụng máy vi tính để làm việc cao. Nhân viên văn phòng sử dụng máy vi tính có thể tự sử dụng NDI để xác đònh mức độ đau mỏi vai gáy của bản thân, qua đó kòp thời điều chỉnh thời gian tư thế làm việc với máy vi tính. Các biện pháp cải thiện đơn giản bao gồm lựa chọn ghế ngồi và bàn làm việc thoải mái, phù hợp với vóc dáng cơ thể hạn chế sử dụng máy vi tính liên tục trong nhiều giờ. Các cơ quan yêu cầu làm việc nhiều với máy vi tính cần xem xét đến các yếu tố ergonomy ý kiến của nhân viên khi trang bò máy tính các thiết bò văn phòng cũng như tổ chức công việc. 42 Tạp chí Y tế Công cộng, 8.2012, Số 25 (25) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Tài liệu tham khảo 1. Agho, A.O., Price, J.L., Mueller, C.W., (1992). Discriminant validity of measures of job satisfaction, positive affectivity and negative affectivity. Journal of Occupational Organization and Psychology, 65:185-196. 2. Brandt, L.P., Andersen, J.H., Lassen, C.F., Kryger, A., Overgaard, E., Vilstrup, I., Mikkelsen, S. (2004), Neck and shoulder symptoms and disorders among Danish computer workers. Scandinavian Journal of Work, Environment and Health 30(5): 399 - 409. 3. Bunketorp, L., Stener-Victorin, E., Carlsson, J., (2005). Neck pain and disability following motor vehicle accidents- a cohort study. European Spine Journal. 14:84-89. 4. Cagnie, B, Danneels, L, Tiggelen, V.D, De Loose, V, Cambier, D. (2007), Individual and work related risk factor for neck pain among office workers: a cross sectional study. European Spine Journal, 16(5):679 - 686. 5. Chiu, T.T.W, Ku, Y.W, Lee, M.H, Sum, K.W, Wan, M.P, Wong, C.Y, Yuen, C.K (2002), A study on the prevalence of and risk factors for neck pain among university academic staff in Hong Kong. Journal of Occupational Rehabilitation, 12(2):77-91. 6. Côté, P, Velde, G, Cassidy, D.J, Carroll, J.L, Hogg- Johnson, S, Holm, L.W, Carragee, J.E, Haldeman, S, Nordin, M, Hurwitz, L.E, Guzman, J, Peloso, M.P (2008), The Burden and Determinants of Neck Pain in Workers: Results of the Bone and Joint Decade 2000-2010 Task Force on Neck Pain and Its Associated Disorders. Journal of Manipulative and Physiological Therapeutics. 32(2):S70- S86. 7. De Loose, V, Burnotte, F, Cagnie, B, Stevens, V, Tiggelen V (2008), Prevalence and risk factors of neck pain in military office workers. Military Medicine, 173(5):474- 479. 8. Hagberg, M, Rempel, D (1997). Chapter 58. Work- related Disorders and the operation of computer VDT's. In Helander M, Landauer T.K. Prabhu P. (eds). Handbook of Human-computer Interaction. Second edition. Elsevier Science B.V. 9. Johnston, V, Souvlis, T, Jimmieson, L.N, Jull, G (2008), Associations between individual and workplace risk factors for self-reported neck pain and disability among female office workers. Applied Ergonomics; 39:171-182. 10. Korhonen, T., Ketola, R., Toivonen, R., Luukkonen, R., Hakkanen, M., Viinkari-Juntara, A.J., (2003). Work related and individual predictors for incident neck pain among of?ce employees working with video display units. Occupational and Environmental Medicine, 60:475-482. 11. National Steering Committee on ICT (NSCICT) and Ministry of Information and Communication (MIC) (2010). The White book 2010. Vietnam Information and Communication Technology. Information and Communications Publishing House. 12. Payne, R.L., Morrison, D., (2002). The differential effects of negative affectivity on measures of well-being versus job satisfaction and organizational commitment. Anxiety Stress Coping 15:231-244. 13. Sillanp##, J, Huikko, S, Nyberg, M, Kivi, P, Laippala, P, Uitti, J (2003), Effect of work with visual display units on musculo-skeletal disorders in the office environment. Occupational Medicine, 53:443-451. 14. Straker, L, Burgess-Limerick, R, Pollock, C, Maslen, B, (2009). The influence of desk and display design on posture and muscle activity variability whilst performing information technology tasks. Applied Ergonomics, 40:852- 859. 15. Szeto, G.P.Y, Sham, K.S.W (2008), The effects of angled positions of computer display monitor on muscle activities of the neck shoulder stabilizers. International Journal of Industrial Ergonomics, 38:9 - 17. 16. Tsauo, YJ, Jang, Y, Du, CL, Liang, HW (2007). Incidence and risk factors of neck discomfort: A 6-month sedentary-worker cohort study. Journal of Occupational Rehabilitation, 17(2):171-179. 17. United Nations Statistics Division (UNSTATS) (2010). Millennium Development Goals Indicators. Series: Personal computers. Last updated: Jun 23rd 2010. Online: http://unstats.un.org/unsd/mdg/SeriesDetail.aspx?srid=606. Last accessed: March 1st 2011. 18. Vernon, H., Mior, S., (1991). The Neck Disability Index: a study of reliability and validity. Journal of Manipulative and Physiological Therapeutics. 14:409-415. 19. Wahlstr#m, J, Hagberg, M, Toomingas, A, Wigaeus Tornqvist, E, (2004), Perceived muscular tension, job strain, physical exposure, and associations with neck pain among VDU users; a prospective cohort study. Occupational and Environmental Medicine 61:523-528. 20. Ylinen, J., Takala, E P., Kautiainen, H., Nykhanen, M., Hhakkinen, A.,Pohjolainen, T., Karppi, S L., Airaksinen, O., (2004). Association of neck pain, disability and neck pain during maximal effort with neck muscle strength and range of movement in women with chronic non-speci?c neck pain. European Journal of Pain, 8:473-478. . cộng, 8.2012, Số 25 (25) | TỔNG QUAN & NGHIÊN CỨU | Mức độ đau mỏi vai gáy ở nhân vi n văn phòng sử dụng máy vi tính và một số yếu tố nghề nghiệp liên quan Trần Thò Thu Thủy (*) Một nghiên. để xác đònh mức độ đau mỏi vai gáy và tìm hiểu mối liên quan giữa một số yếu tố nghề nghiệp và chỉ số Tàn tật cổ (Neck Disability Index, NDI) trong nhân vi n văn phòng sử dụng máy vi tính tại Hà. = 0,14). 3.2. Mức độ đau mỏi vai gáy và tổ chức nơi làm vi c (TC) và một số yếu tố khác Bảng 2 thể hiện kết quả ANCOVA cho các nhóm yếu tố liên quan đến TC và một số yếu tố nghề nghiệp khác. Ngoại

Ngày đăng: 25/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan