Nước ép tỏi có thể gây bỏng niêm mạc mũi bé pot

4 298 0
Nước ép tỏi có thể gây bỏng niêm mạc mũi bé pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nước ép tỏi thể gây bỏng niêm mạc mũi Em nghe người thân mách nhỏ rằng, nước ép tỏi giúp bé hết ngạt mũi hiệu quả. Con em hiện nay được gần 1 tuổi. Dạo gần đây thường bị ngạt mũi, khụt khịt. Em nghe người thân mách nhỏ rằng, khi bị ngạt mũi dùng nước ép tỏi nhỏ mũi sẽ rất tốt. Một, hai lần em định áp dụng ‘bài thuốc’ này cho con, nhưng vẫn còn lo ngại. Thực sự thì nước ép tỏi giúp hết ngạt mũi hay không? Minh Thùy (Vũ Thư, Thái Bình) Không riêng gì bạn Thùy, rất nhiều chị em được ‘mách nhỏ’, đã nghe hoặc đọc ở đâu đó rằng, nước ép tỏi công dụng tuyệt vời, giúp hết khụt khịt, nhất là nước tỏi ép trộn với nước muối sinh lý 0,9% sẽ đặc trị bệnh hắt hơi, xổ mũi. Trong một số trường hợp, chị em đã áp dụng 'bài thuốc' này một cách quá đà, dùng nước ép tỏi đậm đặc nhỏ mũi khiến cho niêm mạc mũi của bị kích ứng, đỏ hồng lên. Trao đổi về vấn đề này, BS Nguyễn Văn Lộc, nguyên Phó GĐ BV Nhi T.Ư cho biết: Niêm mạc mũi trẻ vốn rất mỏng, trong khi đó nước tỏi lại đặc tính nóng và cay, nhất là nếu nó quá đậm đặc. Vì thế, nhỏ nước ép tỏi thể làm bỏng niêm mạc mũi. “Nhất là, nếu không pha loãng nước tỏi, để nồng độ quá đặc rồi nhỏ vào mũi trẻ dễ khiến trẻ bị bỏng rộp niêm mạc mũi, không phát hiện điều trị thể gây hoại tử da, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng máu do nơi hoại tử bị viêm nhiễm. Việc điều trị bỏng niêm mạc mũi cũng rất khó khăn và lâu dài. Vì thế, tuyệt đối không sử dụng nước ép tỏi, ép hành để nhỏ mũi cho trẻ”, BS Lộc cảnh báo. Hơn nữa, khi bị bỏng rộp niêm mạc mũi, trẻ sẽ bị khó thở bằng đường mũi, buộc phải thở bằng miệng, không khí không được làm ấm dễ gây viêm họng, viêm phổi. . Nước ép tỏi có thể gây bỏng niêm mạc mũi bé Em có nghe người thân mách nhỏ rằng, nước ép tỏi giúp bé hết ngạt mũi hiệu quả. Con em hiện nay được gần 1 tuổi. Dạo gần đây bé thường. mỏng, trong khi đó nước tỏi lại có đặc tính nóng và cay, nhất là nếu nó quá đậm đặc. Vì thế, nhỏ nước ép tỏi có thể làm bỏng niêm mạc mũi. “Nhất là, nếu không pha loãng nước tỏi, để nồng độ quá. vào mũi trẻ dễ khiến trẻ bị bỏng rộp niêm mạc mũi, không phát hiện điều trị có thể gây hoại tử da, thậm chí dẫn đến nhiễm trùng máu do nơi hoại tử bị viêm nhiễm. Việc điều trị bỏng niêm mạc mũi

Ngày đăng: 25/03/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan