Phương pháp giảng dạy văn học potx

288 1.5K 14
Phương pháp giảng dạy văn học potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học huế trung tâm đào tạo từ xa Phan Trọng Luận Phơng pháp giảng dạy văn học (Sách dùng cho hệ đào tạo từ xa) Tái bản lần thứ hai Nhà xuất bản giáo dục 2006 Mục lục Lời đầu sách 4 PHầN I: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Bộ MÔN 6 Chơng I: khoa học về phơng pháp dạy học văn 6 I Tình hình nghiên cứu phơng pháp giảng dạy văn học 6 II Vai trò của phơng pháp trong nhà trờng 10 Chơng II: môn văn ở nhà trờng phổ thông 30 I Môn Văn trong nhà trờng cũ 30 II Môn Văn trong nhà trờng cách mạng 33 III Văn học là môn học 36 IV Vị trí và sức mạnh riêng của môn văn 38 V Những phơng diện thống nhất của một nhiệm vụ lớn lao 40 VI Những nguyên tắc xâydựng chơng trình Văn trongnhà trờng phổ thông .44 VII Mấy vấn đề văn học nhà trờng hiện nay 48 Chơng III: học sinh trong cơ chế dạy học văn 63 PHầN II: PHƯƠNG PHáP DạY HọC Bộ MÔN 69 Chơng IV: phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng ở trung học phổ thông 69 A Vấn đề giảng văn ở trung học phổ thông 69 B Những công việc chính của giảng văn ở trung học phổ thông 75 Chơng V: phơng pháp dạy học văn học ở trung học phổ thông 193 A Đặc điểm và sức mạnh riêng của văn học sử ở trung học phổ thông 193 B Các nguyên tắc và phơng pháp dạy học văn học sử 212 Chơng VI: phơng pháp dạy học làm văn 222 I Tình hình dạy học làm văn ở trung học phổ thông 222 II Môn văn với vị trí riêng trong chơng trình trung học phổ thông 227 III Mấy vấn đề có tính nguyên tắc của việc dạy học làm văn trong nhà trờng 230 IV Phơng pháp dạy học làm văn ở trờng trung học phổ thông 239 V Bài tập thực hành 254 Chơng VII: phơng pháp dạy học lý luận văn học 262 2 I Lý luận văn học đối với chất lợng học văn của học sinh trung học phổ thông 262 II Về chơng trình lý luận văn học ở trung học phổ thông 272 III Nguyên tắc dạy học lý luận văn học ở trung học phổ thông 274 IV Phơng pháp hình thành khái niệm lý luận văn học 279 Chơng VIII: tổng kết giáo trình 285 I Yêu cầu tổng kết 285 II Nội dung tổng kết 285 III Cách tiến hành 287 IV T liệu cần dùng để ôn tập tổng kết 287 3 Lời đầu sách Đây là cuốn giáo trình biên soạn chủ yếu dành cho các sinh viên, học viên đợc đào tạo theo phơng thức mới, phơng thức đào tạo từ xa. Do đặc thù của phơng thức đào tạo mới, giáo trình cũng có những điều chỉnh đáng kể về nội dung và phơng pháp biên soạn nhằm giúp cho anh chị em sinh viên, học viên có thể tự đọc, tự học trong điều kiện không có giáo viên trực tiếp giảng dạy. Giáo trình vẫn bảo đảm hai học phần (bốn học trình) với thời lợng 60 tiết học. Nhng nội dung đã đợc giảm nhẹ hơn so với giáo trình dùng cho các lớp tập trung. Có nhiều phần đã đợc mạnh dạn lợc bớt đi nh phần văn học sử chỉ để lại phần kiến thức chung mà bỏ đi các phần cụ thể về các giai đoạn, tác giả và tác phẩm. Xét thấy những kiến thức chung cũng đủ để ứng dụng vào các bài cụ thể. Có những phần đi sâu nh Năng lực văn học, Giảng văn theo loại thể tuy có trong giáo trình tập trung nhng đợc lợc bớt ở giáo trình này. Có những phần quan trọng nhng sợ nặng nề cho học viên thì ngời biên soạn chuyển vào Phụ lục để học viên, nếu có điều kiện, vẫn có thể tham khảo thêm. Vì học viên phải tự học, tự đọc là chính nên giáo trình đã chú trọng đến việc hớng dẫn cách đọc và xác định rõ yêu cầu của từng chơng về nhận thức cũng nh thực hành để anh chị em học viên có một sự định hớng trớc những chơng sách không phải đã dễ gì có thể nắm chắc một cách nhanh chóng. Những bài tập ở cuối chơng là những vấn đề thuộc trọng tâm cần phải nắm vững. Học viên khi làm những bài tập thực hành là có thể tự đánh giá trình độ am hiểu nội dung chính của giáo trình mà mình đã đọc. Về kết cấu cuốn sách, chúng tôi vẫn để lên phần đầu nội dung các chơng, sau đó mới đa ra các phần giai đoạn yêu cầu cũng nh các bài tập thực hành. Chúng tôi nghĩ kết cấu nh vậy là hợp lý vì một số học viên nhất là học viên khá, cha muốn bị lệ thuộc vào hớng dẫn ngay từ khi mới bắt đầu đọc giáo trình. Còn anh chị em nào muốn ngay từ đầu có sự hớng dẫn để nhanh chóng nắm nội dung mình sắp đọc thì vẫn có thể tìm đọc ở phần cuối mỗi chơng. Sau đây là mấy lời hớng dẫn chung trớc khi học viên nghiên cứu các chơng của giáo trình. Trớc khi đi vào từng phần, từng chơng cụ thể, học viên cần chú ý những chỉ dẫn sau đây : 1. Học viên cần hiểu rõ kết cấu lôgic của toàn bộ giáo trình để có một cái nhìn tổng quan trớc khi đi cụ thể vào từng phần, từng chơng. Giáo trình chia làm hai phần : Phần 1 là những vấn đề lý luận chung về bộ môn bao gồm những vấn đề : Khoa học về phơng pháp ; Môn Văn trong nhà trờng ; Cơ chế dạy học văn trong nhà trờng. Đây là 3 vấn đề có ý nghĩa nguyên lý đối với việc dạy học Văn trong nhà trờng. Nó sẽ chỉ đạo chung những vấn đề về nguyên tắc và phơng pháp dạy học các phân môn ở trong phần 2. Ví dụ : Nếu không nắm vững đặc thù của môn Văn trong nhà trờng phổ thông thì khi đi vào những vấn đề phơng pháp cụ thể ở phần 2, học viên sẽ dễ đồng nhất việc cắt nghĩa, phân tích tác phẩm trong và ngoài nhà trờng. Hoặc nếu không nắm vững cơ chế dạy học văn trong nhà trờng thì khi đi vào các phơng pháp giảng dạy, sẽ không thấy rõ vai trò của học sinh trong quá trình học các phân môn giảng văn, văn học sử hay làm văn v.v Có một cái nhìn nhất quán, tổng thể về toàn bộ nội dung giáo trình là một bớc đầu vô cùng quan trọng mà học viên không thể không quan tâm. Đây không chỉ là điều cần thiết đối với việc đọc giáo trình này mà đó cũng là yêu cầu chung đối với bất cứ ai khi bắt tay vào nghiên cứu một văn bản khoa học nhất là những văn bản có dung lợng lớn không thể nắm ngay trong một vài lần đọc. 2. Về cách đọc giáo trình. Anh chị em học viên chúng ta đều có kinh nghiệm đọc sách. Tuy nhiên tự đọc, tự học giáo trình dù sao cũng là một hình thức đào tạo và tự đào tạo cha quen thuộc đối với chúng ta. Trớc đây, chúng ta vẫn quen với ph ơng thức lên 4 lớp nghe giảng, ghi nhớ rồi làm bài kiểm tra. Với cách học từ xa, tự học, tự đọc lại là chính. Một vài lời lu ý, thiết nghĩ cũng là cần thiết. Bớc đầu tiên khi đọc một chơng hay từng phần trong chơng, học viên đọc lớt để nắm chung nội dung sau đó đọc chậm để nắm hệ thống các ý chính, các luận điểm chính. Khi đã sơ bộ nắm đợc hệ thống ý chính, chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu các luận điểm chính đã đợc luận giải nh thế nào. Trong quá trình đọc có những thắc mắc gì, nên ghi lại để đến đợt học tập trung chúng ta sẽ trao đổi. Khi gặp những trích dẫn, chúng ta có thể lần theo các chú dẫn để tìm đọc thêm trong các t liệu tham khảo để đào sâu các ý kiến mà tác giả cha có điều kiện đi sâu. Trong quá trình đọc nh đã nói trên, anh chị em học viên, nhất là các giáo viên đã có kinh nghiệm giảng dạy nên có ý thức liên hệ những điều mình đang đọc với thực tiễn giảng dạyhọc tập trong nhà trờng để suy ngẫm, cân nhắc và khẳng định hay bác bỏ. Có thế, việc đọc giáo trình mới thực sự bổ ích và hứng thú. Công việc cuối cùng của việc tự học giáo trình là làm bài tập. Những bài tập sau mỗi chơng đều xoay quanh những trọng điểm của giáo trình nhằm giúp anh chị em học viên tự kiểm tra kết quả tự đọc của mình đồng thời cũng khơi gợi sự suy nghĩ, vận dụng hiểu biết vào những tình huống s phạm khác nhau. Tác giả Phan Trọng Luận 5 PHầN I: NHữNG VấN Đề Lý LUậN CHUNG Về Bộ MÔN Chơng I KHOA HọC Về PHƯƠNG PHáP DạY HọC VĂN I TìNH HìNH NGHIÊN Cứu PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY VĂN HọC Cuộc Cách mạng tháng Tám đã mở ra cho nhà trờng và khoa học giáo dục những tiền đề cơ bản để phát triển lý luận về phơng pháp dạy học văn ở nớc ta. Với đặc điểm tâm hồn dân tộc và truyền thống đào tạo nhân tài cho đất nớc, cha ông ta đã sớm coi trọng văn chơng ; do đó khi nhà trờng cách mạng đa môn Tiếng Việt và Văn học vào nội dung chơng trình của nhà trờng thì các thầy giáo đã có đợc những tri thức và kinh nghiệm thẩm văn, bình văn, học văn, dạy văn của các nhà nho tiến bộ đồng thời là những nhà s phạm u tú của các thời đại đi trớc. Song sự hình thành phơng pháp dạy học văn với t cách là một môn khoa học gắn liền với sự trởng thành của khoa s phạm trong nhà trờng mới, rõ nhất là từ sau những năm 60 của thế kỷ XX. Muốn xây dựng ngành Lịch sử phơng pháp dạy học văn, phải căn cứ vào truyền thống dạy học văn trớc Cách mạng tháng Tám và phải đặc biệt nghiên cứu sự phát triển của nó từ những năm 1960 của thế kỷ XX đến nay. Những ý kiến về văn học và giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc ta, của đồng chí Phạm Văn Đồng là những chỉ dẫn phong phú có giá trị lâu dài cần đợc nghiên cứu công phu và có hệ thống hơn. Phơng pháp dạy học văn với t cách là một khoa học ở Việt Nam còn rất trẻ, nó mới xuất hiện và phát triển nh một bộ môn độc lập ở đại học đợc vài thập kỷ nay. Trong khi đó, bộ môn khoa học này ở các nớc khác nh Nga, Đức, Pháp đã có lịch sử trên trăm năm. Tuy sinh sau đẻ muộn nhng ngành Phơng pháp dạy học văn của ta đã phát triển vững vàng từng bớc trên cơ sở vận dụng phơng pháp luận khoa học hiện đại và kinh nghiệm dạy học văn trong nớc và ngoài nớc. Điều đáng mừng là ảnh hởng của lý luận dạy học tiên tiến của Liên Xô (cũ) vào ngành khoa học này từ sau những năm 60 của thế kỷ XX ngày đợc tăng cờng hơn. Các nhà nghiên cứu về phơng pháp dạy văn và những giáo viên tự thấy không thể chỉ bó hẹp tầm hiểu biết trong một số công trình một thời đã đợc ngỡng mộ nhng đến nay đã bộc lộ khá nhiều nhợc điểm nh các cuốn sách của Faghê, Tuphơrơ, Crudê, Lăngxông và ngay cả những cuốn gần đây của P. Clarắc, Hớng vào những thành tựu về lý luận và giảng dạy văn học của Liên Xô (cũ) không phải chỉ là biểu hiện của một sự đổi mới về quan điểm chính trị và giáo dục ở các nhà s 6 phạm Việt Nam. Đây còn là vấn đề nhu cầu đổi mới về phơng pháp luận khoa học ở một chuyên ngành còn rất non trẻ mà câu giải đáp không thể tìm đợc ở trong nền giáo dục cũ. Những bộ giáo trình và những chuyên luận của các nhà phơng pháp học có tên tuổi đã đợc các giới nghiên cứu và giáo viên học tập rồi vận dụng từng bớc vào thực tiễn Việt Nam. Giáo trình của Viện sĩ Gơlucốp và Cuđriasép đã là những chỉ dẫn vô cùng bổ ích cho việc biên soạn cuốn giáo trình đầu tiên về phơng pháp giảng dạy văn học ở nớc ta. Ngoài ra, những chuyên luận có giá trị cũng đợc một số ngời nghiên cứu, tìm đọc và đã nhận ra trong đó có nhiều đề tài phong phú, hấp dẫn cho một địa bàn khoa học có khi đã bị hiểu nhầm là hạn hẹp. Các chuyên luận về Cảm thụ văn học của Nhikiphôrôva, về Phân tích thơ của Lốtman, về Phân tích văn học của Maiamin, về Phân tích nêu vấn đề của Maranxman, về Phát triển văn học của Mandápxkaia, về Phơng pháp dạy văn của Cuđriasép Đặc biệt, công trình xuất sắc của Viện sĩ Sécbina về vấn đề dạy văn ở nhà trờng phổ thông đã đợc một số nhà nghiên cứu phơng pháp Việt Nam nghiên cứu học hỏi. Những cuộc thảo luận sôi nổi về hiệu quả dạy văn và phơng pháp dạy học văn, về chơng trình văn phổ thông trên tạp chí Văn học trong nhà trờng cũng đã có tiếng vang vào nhà trờng Việt Nam, những bài viết trên tạp chí của các viện sĩ giáo s quen thuộc nh Mikhancốp, Xunxốp, Coóc, Belenki, Cuadiumôva, đã giúp đỡ cho các nhà nghiên cứu Việt Nam theo sát đợc những vấn đề thời sự trong chuyên ngành phơng pháp dạy học văn Xô viết, để soi tỏ những mắc mớ trong thực tiễn dạy học văn ở nớc ta. Giáo trình Phơng pháp giảng dạy văn học ở trờng phổ thông của Nhicônxki đã đợc dịch và giới thiệu rộng rãi với bạn đọc Việt Nam. Đây là giáo trình chính thức dùng cho các trờng đại học s phạm Liên Xô những năm 60. Giáo trình này đề cập nhiều vấn đề dạy học văn cho cấp phổ thông. Tác giả đã cố gắng phân biệt riêng trong bản chất giờ học văn chủ yếu dựa vào việc hình thành kỹ năng văn học cho học sinh mỗi cấp. Vì đây là giáo trình chính thức giảng dạy, học tập văn cho cả hai cấp, nên Nhicônxki đã chú trọng những vấn đề chung về quan niệm và phơng pháp dạy học văn đồng thời chỉ ra những biện pháp, thủ thuật cụ thể trong quá trình giảng dạy văn học. Gần đây, công trình tập thể của các nhà khoa học về phơng pháp do nữ giáo s tiến sĩ Rét chủ biên đã phản ánh sự trởng thành về trình độ khoa học của bộ môn Phơng pháp giảng dạy văn học. Các tác giả đã nắm bắt những phơng hớng nghiên cứu, phơng pháp luận bộ môn có triển vọng, hiệu quả nhất và đề xuất một cách sáng tạo, có hệ thống những phơng pháp giảng dạy văn học. Hệ thống phơng pháp của giáo trình do Rét chủ biên nhằm vào cái cơ bản, khái quát, phản ánh đợc những thành tựu lý luận của các ngành khoa học liên quan nh lý luận dạy học hiện đại của Đanhilốp, Lécnhe, Skátxkin, Ngoài ra, giáo trình cũng đã vận dụng thích hợp lý thuyết tiếp nhận văn chơng vào chuyên ngành phơng pháp học văn. Cả hai giáo trình kể trên đều xem trọng việc tiếp xúc và làm việc với tác phẩm văn chơng và dành nhiều trang bàn đến những phơng pháp giảng dạy cụ thể. Sự phân chia về phơng pháp ở Nhicônxki chủ yếu dựa vào mức độ phức tạp của tài liệu giảng dạy, dựa 7 vào trình độ nhận thức và các kỹ năng văn chơng cần hình thành cho học sinh. Còn với Rét thì phơng pháp phân tích tác phẩm văn chơng trong nhà trờng chủ yếu dựa vào phơng hớng nghiên cứu bản chất nghệ thuật của tác phẩm kết hợp với biện pháp thúc đẩy t duy sáng tạo và trí trởng tợng sáng tạo của học sinh. Thực chất đó là con đờng kết hợp nhuần nhị tính nghệ thuật và tính s phạm trong quá trình dạy học văn. Những công trình về phơng pháp giảng dạy văn học của nớc Cộng hoà dân chủ Đức trớc đây nói chung cũng đều vận dụng một cách khá trung thành những thành tựu của Liên Xô cũ. Riêng một vài nhà phơng pháp khác đặc biệt là Btốp đã có phần đóng góp riêng khá rõ đợc giới s phạm thờng nhắc đến. Với Btốp phơng diện tác động chức năng của văn học đã đợc chú ý hơn. Do đó tính áp đặt trong phơng pháp giảng dạy văn học đã sớm đợc phê phán ở CHDC Đức. ảnh hởng của khoa phơng pháp giảng dạy của CHDC Đức đối với nhà trờng chúng ta hầu nh không có gì. Từ sau Đại hội VI trong hoàn cảnh giao lu bớc đầu ít nhiều đợc khai thông, một vài công trình về lý luận dạy học và phơng pháp dạy học văn nổi tiếng của Pháp, Anh, Mỹ lác đác đã đến tay một vài nhà nghiên cứu về phơng pháp giảng dạy ở Việt Nam. Một vài cuốn Méthodiques của Nhà xuất bản Hachette hay chuyên luận của P. Clarắc, của Guy Palmad, một vài tài liệu về dạy văndạy tiếng của đại học Cambridge (Anh) hay cuốn giáo trình dạy văn ở trung học của Beach và Marshall (Mỹ) có đến với một vài nhà phơng pháp nhạy cảm về khoa học thì dù sao đó cũng chỉ mới là những tín hiệu thông tin chắp vá, ngẫu nhiên, cha tạo đợc điều kiện cần thiết cho một cuộc tiếp xúc có hệ thống và cơ bản với những thành tựu của phơng pháp giảng dạy văn học ở phơng Tây hiện đại. ở ta, nếu tính từ năm 1950 khi cuốn Giảng văn "Chinh phụ ngâm" của giáo s Đặng Thai Mai đợc ấn hành ở Liên khu IV trong thời kháng chiến chống thực dân Pháp đến nay, số lợng những công trình lớn nhỏ về phơng pháp dạy văn, đặc biệt khoảng một chục năm nay đã tăng lên một cách rõ rệt. Những công trình đó đã đánh dấu khá rõ nét bớc đờng đi lên đáng mừng tuy còn chậm chạp vất vả của ngành phơng pháp dạy học văn ở Việt Nam non nửa thế kỷ qua. Những công trình ra đời từ những năm đầu thập kỷ 60 còn thiên về ứng dụng lý luận văn học (Mấy vấn đề giảng dạy trong nhà trờng phổ thông của Tạ Phong Châu ; Mấy vấn đề giảng dạy văn học sử ở cấp 3 của Phan Trọng Luận) hoặc thiên về ứng dụng lý luận dạy học, cụ thể (Giáo án giảng văn cấp 3, Giáo án giảng văn cấp 2, 3 của Vụ cấp 3 do Phan Trọng Luận chủ biên ; Kinh nghiệm giảng dạy văn học cấp 3 của tập thể Trơng Dĩnh, Phan Trọng Luận, Đỗ Quang Lu, Vũ Ngọc Khánh). Phải đến cuối thập kỷ 60 của thế kỷ XX lại đây, những công trình chuyên ngành mới đợc nâng lên một bớc về chất lợng. Nhiều chuyên luận lần lợt ra đời : Rèn luyện t duy học sinh qua giảng dạy văn học (1969) của Phan Trọng Luận ; Vấn đề giảng dạy văn học theo thể loại (1970) của Trần Thanh Đạm, Hoàng Nh Mai, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Lý, Đàm Gia Cẩn ; Phân tích tác phẩm văn học trong nhà tr ờng (1977), Con đờng nâng cao hiệu quả dạy văn (1978) của Phan Trọng Luận ; Tu từ học với vấn đề giảng dạy ngữ văn (1979) của Đinh Trọng Lạc ; Dạy văn dạy cái hay cái đẹp (1983) của Nguyễn Duy Bình ; Cảm thụ văn học 8 Giảng dạy văn học (1983) của Phan Trọng Luận. Văn học Tầm nhìn Biến đổi (1996) của Nguyễn Thanh Hùng có dành một phần cho phơng pháp ngoài phần nghiên cứu và phê bình văn học ; Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học (1998) của Nguyễn Thị Thanh Hơng góp thêm một tiếng nói về phơng pháp theo hớng chú ý đến sự tiếp nhận của học sinh. Đáng chú ý là những năm gần đây một số nhà nghiên cứu, giáo s không chuyên về phơng pháp nhng cũng đã viết những công trình trực tiếp liên quan đến dạy văn học trong nhà trờng. Từ góc độ ngôn ngữ, Đái Xuân Ninh soạn : Giảng văn dới ánh sáng ngôn ngữ học hiện đại (1979). Nguyễn Đăng Mạnh từ kinh nghiệm nghiên cứu và phê bình văn học Việt Nam đã viết : Mấy vấn đề về quan điểm và phơng pháp tìm hiểu, phân tích thơ của Hồ Chủ tịch (1981) ; Hoàng Tiến Tựu chuyên nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian ở đại học đã cho ra cuốn Mấy vấn đề nghiên cứu và giảng dạy văn học dân gian (1983) ; Nguyễn Sĩ Cẩn với kinh nghiệm giảng dạy văn học cổ Việt Nam đã viết Mấy vấn đề phơng pháp giảng dạy văn học cổ Việt Nam (l984) ; Mấy vấn đề giảng văn ở Đại học của Lê Trí Viễn và bài viết của Bùi Văn Nguyên giới thiệu hai tập Giảng văn của Đại học S phạm Hà Nội cũng đáng lu ý. Ngoài ra một số bài viết đăng trên các Tạp chí Văn học, Ngôn ngữ ; báo Nhân Dân, Văn nghệ, tập san Giáo dục, của Hoàng Tuệ, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Đức Nam, Đỗ Quang Lu và một số giáo viên cũng đã góp một tiếng nói chung vào việc dạy văn trong nhà trờng. Ngành phơng pháp hay bất cứ một bộ môn văn hoá nào trong nhà trờng S phạm cũng không thể đứng biệt lập hay xây l ng lại với nhau. Sự liên kết khoa học là cần thiết cho hiệu quả đào tạo và cho sự phát triển của bản thân mỗi ngành. Nói về những thành tựu của phơng pháp dạy văn không thể coi nhẹ hay bỏ quên kinh nghiệm phong phú của đông đảo giáo viên trong những hội nghị chuyên đề từ năm 1960 đến nay đợc tổ chức nhiều lần ở Bộ Giáo dục và ở địa phơng : Chuyên đề "Giảng dạy văn học gắn liền với đời sống" (1961) ở Sầm Sơn, "Giảng dạy văn học sử" (1963) ở Hà Nội, "Rèn luyện t duy học sinh" (1969) ở Hà Nội, "Hội nghị giảng văn" (1972) ở Hải Phòng, "Hội nghị giảng văn toàn quốc" ở Đà Nẵng (1981), "Hội nghị giảng văn" ( 1982) ở Long An, Ngoài những hội nghị chuyên đề chính kể trên do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đã có nhiều hội nghị chuyên đề của các địa phơng hay của các trờng ĐHSP Hà Nội, Huế, Đặc biệt trong mấy năm gần đây, cùng với việc thay sách Văn và Tiếng Việt ở phổ thông cơ sở đã dấy lên một phong trào đổi mới phơng pháp dạy học văn. Hớng đi có nhiều hứa hẹn, góp phần vào sự đổi mới lần này phải ghi nhận công sức của các giáo s Nguyễn Đức Nam, Phan Trọng Luận và một số chuyên viên của Bộ và các tác giả sách giáo khoa cải cách giáo dục. Tiếc rằng những tập kỷ yếu tập hợp kinh nghiệm phong phú của giáo viên không còn lại bao nhiêu. Đây là những hiểu biết từ thực tiễn rất cần thiết cho việc xây dựng một hệ thống lý luận dạy văn ở nớc ta. Đáng ghi nhận nh một mốc quan trọng là với Nghị quyết Trung ơng II (khoá VIII) về giáo dục và khoa học công nghệ, vấn đề nội dung và phơng pháp giáo dục đã đợc đặc biệt lu ý, vấn đề đổi mới phơng pháp đợc đặt ra một cách chính thức trong văn kiện của Đại hội Đảng cũng nh trong các văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đổi mới 9 phơng pháp đã thành vấn đề thời sự khoa học. Từ những bài viết lẻ tẻ đăng trên các tạp chí Đại học và Trung học chuyên nghiệp, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, v.v về mối quan hệ giữa tác phẩm với học sinh, hớng đổi mới phơng pháp dạy học văn chơng trong nhà trờng phổ thông đã đúc kết lại trong tài liệu bồi dỡng chính thức cho các giáo viên văn học toàn quốc chu kỳ bồi dỡng 19921996. Đó là chuyên luận Học sinh bạn đọc sáng tạo con đờng đổi mới phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng trong nhà trờng phổ thông do giáo s Phan Trọng Luận biên soạn, chủ trì. Tiếp đó là sự ra đời của bộ sách Thiết kế bài học tác phẩm văn chơng do giáo s Phan Trọng Luận chủ biên với sự tham gia của nhiều nhà phơng pháp ở các trờng Đại học và Cao đẳng S phạm trong nớc nh TS Nguyễn Xuân Lạc, TS Hoàng Hữu Bội, TS Nguyễn Huy Quát, PGS. TS. Đỗ Huy Quang và nhiều nghiên cứu sinh, thạc sĩ và cả những giáo viên trẻ mới ra trờng nhiệt tình tham gia đổi mới với mong muốn biến t tởng khoa học thành phong trào thực thi ở nhà trờng phổ thông. Có thể khẳng định là việc đổi mới giảng văn ở phổ thông lần đầu tiên, đã đ ợc triển khai và tiến hành một cách có bài bản suốt hai mơi năm từ lý thuyết đến ứng dụng, từ các nhà khoa học ở các trờng đại học cao đẳng s phạm và phổ thông, với các giáo viên dày dạn kinh nghiệm đến đội ngũ trẻ mới bớc vào nghề. Tuy nhiên mọi cố gắng bền bỉ, liên tục nói trên vẫn đang nằm trong giai đoạn khởi đầu của một cuộc vận động, một cuộc cách mạng thực sự về phơng pháp giảng dạy văn học ở nhà trờng phổ thông trong cả nớc. Đặc biệt là cần phải có đợc sự phối hợp đồng bộ giữa các trờng đại học s phạm với Viện Khoa học giáo dục ( )1 nhất là các Vụ chức năng của Bộ cùng các nhà biên soạn chơng trình và sách giáo khoa. Nhiều vấn đề có ý nghĩa thời sự đang đặt ra cho các nhà nghiên cứu phơng pháp cũng nh đông đảo các anh chị em giáo viên ngữ văn cùng giải đáp : Vai trò của văn chơng trong thời đại ngày nay và khả năng giáo dục nhân cách cho tuổi trẻ của môn Văn. Đặc điểm tâm lý thanh thiếu niên ngày nay, năng lực, hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ của học sinh phổ thông. Phơng pháp đặc thù của dạy học môn Văn. Con đờng đổi mới phơng pháp dạy học văn trong nhà trờng. Những năng lực và kỹ năng cần hình thành cho học sinh phổ thông. Phẩm chất ngời giáo viên văn học. Điều kiện cần thiết để thực thi có hiệu quả môn Văn ở trờng phổ thông. II VAI TRò CủA PHƯƠNG PHáP TRONG NHà TRƯờNG 1. Phơng pháp một vấn đề thời sự của nhà trờng Nhân loại đã bớc sang thế kỷ mới. Song cách đây mấy chục năm, các nhà tơng lai học đã nêu không ít lời cảnh báo bi quan về nguồn nhiên liệu cạn kiệt, về thảm hoạ môi sinh, Nhng cũng không ít dự báo lạc quan về sức bùng nổ kỳ diệu của trí tuệ con ngời. Dù có đứng ở góc nhìn nào đi nữa thì vấn đề nổi bật lên nh một thách thức đối với (1) Viện Khoa học giáo dục : nay đổi là Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục. 10 [...]... thay đổi về nguyên lý gốc của phơng pháp dạy học Dạy học cũ là dạy học vì giáo viên, từ giáo viên, 19 "ngời dạy trung tâm" Dạy học mới là dạy học từ ngời học, bằng chính ngời học Thuật ngữ "học sinh là trung tâm" vì cách dịch không chính xác dễ gây ngộ nhận về vai trò của ngời thầy Nói nh Bộ trởng Bộ Giáo giáo dục Pháp "đặt ngời học vào trung tâm của quá trình dạy học" là hợp lý nhất Một cách xây dựng... trờng, vào lớp học ngày một mạnh mẽ Ngời ta đã lập các trung tâm khoa học nghiên cứu vấn đề ứng dụng phơng tiện kỹ thuật vào dạy họcPháp có Viện Sử dụng phơng tiện kỹ thuật dạy học, Trung tâm quốc gia radio và truyền hình dạy học ở Mỹ có Liên hiệp công nghệ dạy học, Hội đồng quốc gia truyền hình dạy học và những tổ chức khác quan tâm đến vấn đề ứng dụng phơng tiện kỹ thuật vào cơ sở dạy học Trong các... buộc của phơng pháp giáo điều nhằm đổi mới dạy học theo hớng dân chủ hoá và nhân văn hoá Một số khẩu hiệu tiên phong đã đa đến những tìm tòi mới mẻ về phơng pháp : dạy học không phải là nói, dạy học là tạo Praxis, là tạo Reflective thinking, và đã hình thành nhiều phơng pháp dạy học khá mới mẻ nhằm phát huy chủ thể ngời học, nhằm tạo không khí dân chủ, tạo động lực hoạt động ở ngời học để cuối cùng... một văn bản duy nhất trong mối quan hệ đơn phơng với ngời giáo viên Trong lớp học, một văn bản ít nhất cũng có ba kiểu ngời đọc với ba điểm nhìn khác nhau Văn bản của tác giả, văn bản của ngời giáo viên và văn bản của ngời học sinh Giảng văn phải đặt tác phẩm trong mối tơng tác của ba mối quan hệ vốn có giữa tác phẩm với nhà văn với giáo viên và với bản thân học sinh Các giáo trình phơng pháp giảng dạy. .. tiếp cận tác phẩm văn chơng, mối quan hệ giữa các chức năng của văn học tâm lý học hoạt động đã trực tiếp ứng dụng vào trong thực tiễn dạy học, đa lý luận dạy học hiện đại tiến lên một bớc phát triển mới về chất lợng thì việc xây dựng chơng trình môn Văn và việc dạy học văn trong nhà trờng chúng ta đến nay vẫn còn đi sâu một cách quá chậm trễ ở Pháp, gần đây nguyên tắc xuyên ngành khoa học đợc đặc biệt... những vấn đề gì đang đặt ra trong phơng pháp dạyhọc ở nhà trờng hiện nay 4 Bản thân anh (chị) đã quan tâm nh thế nào đến việc tự học của học sinh (nhận thức và biện pháp) 5 Từ kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, hãy nêu lên những vấn đề bức xúc nhất về phơng pháp dạy học văn ở nhà trờng phổ thông hiện nay 29 Chơng II MÔN VĂN(*) ở NHà TRƯờNG PHổ THÔNG I MÔN VĂN TRONG NHà TRƯờNG Cũ 1 Dới chế độ phong... tiết học ít thuận lợi nhất của từng giờ cuối tuần hay cuối buổi học Ngời dạy Quốc văn cho học sinh ngời Việt trớ trêu thay có khi lại là một ngời Pháp hay một anh Tây lai Trong tình trạng học sinh phải dùng tiếng Pháp làm chuyển ngữ cho tất cả các môn học trong nhà trờng thì tâm lý coi nhẹ tiếng Việt và quốc văn là điều rất hợp với mong muốn của thực dân Pháp ở các lớp sơ học có các cuốn sách Quốc văn. .. thay đổi định nghĩa dạy học cũ bằng mệnh đề dạy họcdạy tự học, họchọc tự học Bản chất của quá trình dạy học cũng phải thay đổi, không còn là một quá trình giáo dục đơn phơng, từ ngoài mà là một quá trình tổng hợp nhiều quá trình trong đó quá trình tự giáo dục phải là hạt nhân Chức năng ngời dạy cũng thay đổi, ở phơng Tây, ngời ta dùng khái niệm Guide (Mỹ) hay Organisateur (Pháp) , v.v Có thể nói... mạng văn hoá vào kỷ nguyên khoa học mới" ở nhà trờng chúng ta và trong môn Văn, vấn đề liên môn và xuyên môn còn bị xem nhẹ Ngay trong môn Văn, sự tách biệt 35 giữa giảng văn, văn học sử, lý luận văn học và làm văn vẫn cha đợc chú ý chứ nói gì đến mối liên hệ với các môn khoa học khác Những thiếu sót và nhợc điểm kể trên đặt vấn đề xác định lại một cách có căn cứ hoàn chỉnh hơn bản chất của bộ môn Văn. .. giảng dạy văn học Điểm qua xem những vấn đề gì đã đợc đặt ra từ các công trình trên 2 Lập danh mục một số bài viết trên báo chí của ngành hay trên một số tờ báo trung ơng về tình hình dạy học văn ở nhà trờng phổ thông Thử thống kê những vấn đề gì đã đợc đặt ra trong những năm vừa qua 3 Khảo sát một số giáo án giảng dạy các phân môn Văn học ở THPT để nêu lên những vấn đề gì đang đặt ra trong phơng pháp . và giảng dạy văn học dân gian (1983) ; Nguyễn Sĩ Cẩn với kinh nghiệm giảng dạy văn học cổ Việt Nam đã viết Mấy vấn đề phơng pháp giảng dạy văn học cổ Việt Nam (l984) ; Mấy vấn đề giảng văn. của phơng pháp dạy học. Dạy học cũ là dạy học vì giáo viên, từ giáo viên, 19 "ngời dạy trung tâm". Dạy học mới là dạy học từ ngời học, bằng chính ngời học. Thuật ngữ " ;học sinh. học tác phẩm văn chơng ở trung học phổ thông 69 A Vấn đề giảng văn ở trung học phổ thông 69 B Những công việc chính của giảng văn ở trung học phổ thông 75 Chơng V: phơng pháp dạy học văn

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời đầu sách

  • Phần I: Những vấn đề lý luận chung về bộ môn

    • Chương I

      • Khoa học về phương pháp dạy học văn

        • I - Tình hình nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn học

        • II - Vai trò của phương pháp trong nhà trường

        • Chương II

          • Môn văn ở nhà trường phổ thông

            • I - Môn văn trong nhà trường cũ

            • II - Môn văn trong nhà trường cách mạng

            • III - Văn học là môn học

            • IV - Vị trí và sức mạnh riêng của môn văn

            • V - Những phương diện thống nhất của một nhiệm vụ lớn lao

            • VI - Những nguyên tắc xâydựng chương trình văn trongnhà trường phổ thông

            • VII - Vấy vấn đề văn học nhà trường hiện nay

            • Chương III

              • Học sinh trong cơ chế dạy học văn

              • Phần II: Nhương pháp dạy học bộ môn

                • Chương IV

                  • Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

                    • A - Vấn đề giảng văn ở trung học phổ thông

                    • B - Những công việc chính của giảng văn ở trung học phổ thông

                      • Nhận diện tác phẩm văn chương và tác phẩm văn chương trong nhà trường

                      • Con đường tiếp cận và cắt nghĩa tác phẩm văn chương trong nhà trường

                      • Con đường tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn học

                        • Phụ lục

                        • Chương V

                          • Phương pháp dạy học văn học ở trung học phổ thông

                            • A - Đặc điểm và sức mạnh riêng của văn học sử ở trung học phổ thông

                              • I - Các đặc điểm của kiến thức văn học sử

                              • II - Khả năng giáo dục và cung cấp tri thức nhiều mặt của văn học sử trong nhà trường

                              • III - Văn học sử với việc hình thành năng lực nghiên cứu cho học sinh

                              • B - Các nguyên tắc và phương pháp dạy học văn học sử

                                • I - Các nghiên tắc dạy học văn học sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan