ảNH HƯởNG CủA VIệC THAY THế MộT PHầN NĂNG LƯợNG TRONG KHẩU PHầN BằNG Bã DứA ủ CHUA ĐếN KHả NĂNG SảN XUấT CủA LợN NáI NUÔI CON vμ ảnh h−ởng của bã dứa ủ chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa pot

5 1.4K 0
ảNH HƯởNG CủA VIệC THAY THế MộT PHầN NĂNG LƯợNG TRONG KHẩU PHầN BằNG Bã DứA ủ CHUA ĐếN KHả NĂNG SảN XUấT CủA LợN NáI NUÔI CON vμ ảnh h−ởng của bã dứa ủ chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ảNH HƯởNG CủA VIệC THAY THế MộT PHầN NĂNG LƯợNG TRONG KHẩU PHầN BằNG DứA CHUA ĐếN KHả NĂNG SảN XUấT CủA LợN NáI NUÔI CON và ảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa Effect of replacing energy of ration by pineapple pulps silage on production ability of the sows Nguyễn Mùi Summary Replacing of 10% and 15% energy of ration by pineapple pulps silage was no effect on live weight of the piglets at 21 days, when replacing 20% energy by pineapple pulps silage reduced live weight of the piglets at 21 days. Expenditure of nutrition per kg weaned piglet of the sows fed replacing 10, 15, 20% energy of ration by pineapple pulps silage was from 450 to 700 VND lower than from diet without pineapple pulps silage. Key words: pineapple pulp, silage, pig, sow 1. Đặt vấn đề Bã dứa là phụ phẩm của các nhà máy chế biến dứa bao gồm: vỏ cứng ngoài, vụn nát trong quá trình chế biến và toàn bộ cuả quả dứa sau khi ép lấy nớc dứa cô đặc. Đặc điểm của loại phụ phẩm này là hàm lợng đờng dễ tan cao, lại có mùi thơm lợn rất thích ăn. Nghiên cứu này đợc tiến hành để tìm hiểu ảnh hởng của việc thay thế một phần năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua đến khả năng sản xuất của lợn nái nuôi conảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa. 2. phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm về ảnh hởng của việc thay thế 10,15, 20% năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua đến khả năng sản xuất của lợn nái nuôi con: tiến hành trên 12 lợn nái giống Yorkshire, nuôi tại trại lợn giống Ninh Bình, thuộc lứa đẻ thứ 3-5. Chọn những lợn nái đẻ có số con và khối lợng sơ sinh đồng đều đợc chia ngẫu nhiên làm 4 nhóm theo từng đợt thí nghiệm (phơng pháp phân lô so sánh). Theo dõi lợng thức ăn tinh hỗn hợp thu nhận, không có rau xanh trong 114 ngày lợn chửa. Sau khi đẻ lợn đợc ăn theo sơ đồ và khẩu phần thí nghiệm đợc trình bày ở bảng 1 và bảng 2. Thí nghiệm về ảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa: lợn con đợc cai sữa vào lúc 30 ngày tuổi, sau đó đợc nhốt riêng và cho ăn theo khẩu phần với chế độ của lợn con sau cai sữa: 0,46 kg thức ăn hỗn hợp viên (mang số hiệu 552)/con/ngày, dứa chua đợc bổ sung đến khi xuất bán (60 ngày tuổi) với lợng 0,1; 0,2; 0,3 kg/con/ngày tơng ứng với Kp2, Kp3 và Kp4, riêng Kp1 không có dứa. Hàng ngày có theo dõi thức ăn thừa để tính lợng thức ăn thu nhận. Phơng pháp xử lý số liệu: Xác định mức độ ảnh hởng của khẩu phần đến tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và sức sản xuất của lợn con theo chơng trình SAS (1993). Phân tích các yếu tố của khẩu phần đến các chỉ tiêu theo mô hình toán sinh học sau. Y ijm = à + HLPr i + HLX j + ij m Y ijm : tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ, khối lợng của lợn con ở các thời điểm khác nhau của lợn nái thứ m, hàm lợng protein thứ i và hàm lợng xơ thứ j 1 à: giá trị trung bình của quần thể HLPr i : ảnh hởng của hàm lợng protein trong khẩu phần thứ i (i = 4) HLX j : ảnh hởng của hàm lợng xơ trong khẩu phần thứ j (j = 4) ij m : sai số ngẫu nhiên Bảng 1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Kp1 Kp2 Kp3 Kp4 Thức ăn hỗn hợp Thay thế 10% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 15% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 20% NL TAHH bằng dứa chua Số nái thí nghiệm (con) 3 3 3 3 KL lợn nái sau đẻ (kg/con) 156 2 154 1,5 165 2,5 169 3 Lứa đẻ 3-5 3-5 3-5 3-5 Số lợng lợn con (con) 26 27 26 26 KL lợn con sơ sinh (kg/con) 1,53 0,07 1,52 0,06 1,54 0,07 1,53 0,08 Ghi chú: NL: Năng lợng, TAHH: Thức ăn hỗn hợp, KL: Khối lợng Bảng 2. Cấu trúc khẩu phần thí nghiệm Kp1 (n=3) Kp2 (n=3) Kp3 (n=3) Kp4 (n=3) Thức ăn hỗn hợp Thay thế 10% NL TAHH bằngdứa chua Thay thế 15% NL TAHH bằngdứa chua Thay thế 20% NL TAHH bằngdứa chuadứa chua (kg/con) - 2,7 4,0 5,3 TA hỗn hợp (kg/con) 4,5 4,05 3,8 3,6 VCK (kg/con) 3,93 4,10 4,16 4,25 NLTĐ (kcal/con) 13460 13474 13381 13438 Protein (g/con) 651,5 622,7 604,6 593,5 Protein (% VCK) 16,66 15,32 14,51 13,91 Xơ thô (g/con) 185,5 264,6 324,2 385,2 Xơ thô (% VCK) 4,7 6,4 7,7 9,0 * Ghi chú: Năng lợng trao đổi (NLTĐ) trong 1 kg dứa = 504 Kcal 3. Kết quả và thảo luận 3.1. ảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ khi nuôi con Bảng 3. ảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ khi nuôi con Kp1 Kp2 Kp3 Kp4 Chỉ tiêu Thức ăn hỗn hợp Thay thế 10% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 15% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 20% NL TAHH bằng dứa chua Số lợng nái thí nghiệm 3 3 3 3 KL lợn nái sau đẻ (kg) 156,0 2 154,0 1,5 165,0 2,5 169,0 3 KL lợn nái cai sữa (kg) 141,8 1,30 139,7 1,44 149,6 1,44 153,1 2,02 Hao hụt của lợn mẹ (kg) 14,2 0,16 14,3 0,28 15,4 0,28 15,9 0,26 Tỷ lệ hao hụt (%) 9,10 a 0,17 9,28 a 0,11 9,33 a 0,11 9,41 a 0,10 * Ghi chú: Trong một hàng, a b c (P<0,05) Theo kết quả phân tích phơng sai, sự khác nhau về tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ ở các khẩu phần không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nh vậy khi thay thế 10, 15, 20% giá trị năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua không làm ảnh hởng tới tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ khi nuôi con, do mức năng lợng giữa các khẩu phần là tơng đơng. 2 Lợn mẹ sau khi đẻ, nuôi con, cơ thể bị gầy sút. Điều này rất ảnh hởng đến thời gian động dục lại sau cai sữa của lợn mẹ và năng suất của lứa tiếp theo. Tỷ lệ hao hụt càng thấp càng tốt (Võ Trọng Hốt và cộng sự, 2000). 3.2. ảnh hởng của phụ phẩm dứa chua đến năng suất của lợn con Bảng 4. ảnh hởng của phụ phẩm dứa chua đến năng suất và chi phí thức ăn cho lợn con Kp1 (n = 3) Kp2 (n = 3) Kp3 (n = 3) Kp4 (n = 3) Chỉ tiêu Thức ăn hỗn hợp Thay thế 10% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 15% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 20% NL TAHH bằng dứa chua Số lợng lợn con 26 27 26 26 KL lợn lúc 21 ngày(kg/con) 5,62 a 0,02 5,52 a 0,05 5,53 a 0,03 5,40 b 0,02 KL lợn lúc 21 ngày (kg/ổ) 48,70 a 1,12 49,68 a 0,46 47,92 a 0,50 46,80 b 0,28 KL lợn lúc 30 ngày(kg/con) 7,51 a 0,15 7,36 ab 0,21 7,19 b 0,16 7,03 c 0,12 KL lợn lúc 30 ngày (kg/ổ) 65,08 a 0,61 66,24 a 0,32 62,31 b 0,45 60,92 b 0,48 KL lúc 60 ngày (kg/con) 17,50 a 0,12 17,36 ab 0,11 17,15 b 0,12 17,02 bc 0,08 KL lợn lúc 60 ngày (kg/ổ) 151,66 a 0,30 156,24 a 0,49 148,63 b 0,34 147,51 b 0,41 Tiêu tốn thức ăn hỗn hợp: Cho 1 kg lợn cai sữa (kg) 5,91 a 0,02 5,58 b 0,01 5,45 bc 0,01 5,31 c 0,01 Chi phí thức ăn Đồng/kg lợn cai sữa 17.730 17 280 17.030 17.120 Ghi chú: Trong một hàng, a b c (P<0,05) Sự khác nhau về khối lợng lợn con lúc 21 ngày tuổi ở cáckhẩu phần Kp1, Kp2 và Kp3 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nh vậy khi thay thế 10%, 15% giá trị năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua không làm ảnh hởng đến khối lợng lợn con lúc 21 ngày tuổi. Khi thay thế 20% (Kp4) năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua đã làm giảm khối lợng lợn con lúc 21 ngày tuổi (P<0,05). Theo kết quả phân tích thống kê, Kp4 có hàm lợng protein thấp hơn các khẩu phần khác (P<0,05) và có hàm lợng xơ cao nhất (P<0,05) đã làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ. Khối lợng lợn con lúc 30 ngày tuổi ở Kp4 và Kp3 thấp hơn so với ở Kp1 và Kp2 (P<0,05). Sự khác nhau về khối lợng lợn con lúc 30 ngày tuổi giữa Kp1 và Kp2, Kp3 và Kp4 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Sự khác nhau về khối lợng lợn con lúc 60 ngày tuổi không rõ rệt giữa Kp1, Kp2 và Kp3 (P>0,05), do sau cai sữa lợn con ở các lô đợc ăn lợng thức ăn viên hỗn hợp nh nhau. Khối lợng lợn con lúc 60 ngày tuổi ở Kp4 là thấp nhất (P<0,05). Do lợn con ăn nhiều dứa chua có hàm lợng xơ cao đã làm giảm khả năng tiêu hoá thức ăn. Lợng thức ăn hỗn hợp tiêu tốn cho 1 kg lợn cai sữa khác nhau rõ rệt giữa các khẩu phần, cao nhất ở Kp1 (đối chứng) và thấp nhất ở Kp4 (thay thế 20%) (P<0,05). Sự khác nhau về tiêu tốn thức ăn hỗn hợp cho 1 kg lợn cai sữa giữa Kp2 và Kp3 không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Chi phí thức ăn cho 1 kg lợn cai sữa ở các khẩu phần thay thế 10, 15 và 20% năng lợng bằng dứa chua (Kp2, Kp3, Kp4) thấp hơn từ 450 - 700 đồng so với khẩu phần đối chứng (Kp1). 3.3. ảnh hởng của phụ phẩm dứa chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con Bảng 5. ảnh hởng của dứa chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảylợn con 3 Kp1 (n=3) Kp2 (n=3) Kp3 (n=3) Kp4 (n=3) Chỉ tiêu Thức ăn hỗn hợp Thay thế 10% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 15% NL TAHH bằng dứa chua Thay thế 20% NL TAHH bằng dứa chua Số lợng lợn con 26 27 26 26 Giai đoạn bú sữa (1-30 ngày tuổi) + Số con bị bệnh (con) 9/26 9/27 8/26 7/26 + Tỷ lệ mắc bệnh (%) 34,61 a 33,33 ab 30,76 ab 26,92 b Giai đoạn sau cai sữa (31 60 ngày tuổi) + Số con bị bệnh (con) 10/26 7/27 6/26 5/26 + Tỷ lệ mắc bệnh (%) 38,46 a 25,92 b 23,07 b 19,23 b * Ghi chú: Trong một hàng, a b (P<0,05) Giai đoạn bú sữa từ 1 - 30 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con khác nhau giữa các khẩu phần không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Lợn con từ 1-30 ngày tuổi lấy chất dinh dỡng chủ yếu qua sữa mẹ, vi khuẩn lactic và các axit hữu cơ trong dứa chua đợc lợn mẹ ăn không gây ảnh hởng đối với lợn con. Giai đoạn cai sữa từ 31 - 60 ngày tuổi: Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con thấp hơn ở Kp2, Kp3 và Kp4, cao hơn ở Kp1 (P<0,05). Nh vậy, bổ sung dứa chua trong khẩu phần ăn của lợn con sau cai sữa đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con. Theo Đào Trọng Đạt và cộng sự (1996), việc thiếu hoặc giảm số lợng vi khuẩn lactic là hiện tợng bệnh lý cần đề cập đến khi đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh đờng ruột. Theo Nguyễn Khắc Tuấn (2001), cơ chế tác dụng của việc bổ sung các axit hữu cơ là tạo lập sự cân bằng sinh thái đờng ruột, kích thích sự phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đờng ruột, từ đó đối kháng với E.coli do pH giảm. Vi khuẩn lactic và các axit hữu cơ trong dứa chua đã ngăn ngừa sự rối loạn tiêu hoá, do giảm pH trong dạ dày và ruột đã ức chế các vi khuẩn gây thối, tăng sức đề kháng củathể do vậy đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảylợn con sau cai sữa. 4. Kết luận Thay thế 10, 15, 20% giá trị năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua không làm ảnh hởng đến tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ khi nuôi con. Thay thế 10% (Kp2) và 15% (Kp3) giá trị năng lợng trong khẩu phần bằng dứa chua không làm ảnh hởng đến khối lợng lợn con lúc 21 và 30 ngày tuổi so với không thay thế (Kp1). Thay thế 20% (Kp4) đã làm giảm khối lợng lợn con lúc 21 và 30 ngày tuổi do hàm lợng protein trong khẩu phần thấp và hàm lợng xơ cao đã làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ. Vậy thay thế mức 10%, 15% là phù hợp. Chi phí thức ăn cho 1 kg lợn con cai sữa ở các khẩu phần thay thế dứa thấp hơn từ 450 - 700 đồng so với khẩu phần không thay thế. Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa (31-60 ngày tuổi) ở các khẩu phần bổ sung dứa chua thấp hơn từ 12,54 19,23% so với khẩu phần không có dứa chua do giảm độ pH trong đờng ruột đã ức chế các vi khuẩn gây thối. 4 Tài liệu tham khảo Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng, Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnhlợn náilợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44-81. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 153-169; 170-190. Nguyễn Khắc Tuấn (2001), Vi sinh vật và công nghệ vi sinh, Bài giảng dùng cho cao học, trờng đại học nông nghiệp I Hà Nội, tr. 50-59. SAS (1993), Users guide, Version 6, fourth edition, SAS Institute Inc., Cary. NC. 5 . ảNH HƯởNG CủA VIệC THAY THế MộT PHầN NĂNG LƯợNG TRONG KHẩU PHầN BằNG Bã DứA ủ CHUA ĐếN KHả NĂNG SảN XUấT CủA LợN NáI NUÔI CON và ảnh hởng của bã dứa ủ chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của. khả năng sản xuất của lợn nái nuôi con và ảnh hởng của bã dứa ủ chua đến tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con sau cai sữa. 2. phơng pháp nghiên cứu Thí nghiệm về ảnh hởng của việc thay thế 10,15,. chảy của lợn con thấp hơn ở Kp2, Kp3 và Kp4, cao hơn ở Kp1 (P<0,05). Nh vậy, bổ sung bã dứa ủ chua trong khẩu phần ăn của lợn con sau cai sữa đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy của lợn con.

Ngày đăng: 25/03/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan