điều khiển động cơ một chiều dùng mentorii - 89

90 479 0
điều khiển động cơ một chiều dùng mentorii - 89

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan! Em xin cam đoan đề tài tốt nghiệp này là do em tự thiết kế dới sự hớng dẫn của thầy giáo Nguyễn Quang Địch. Các kết quả và số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực. Để hoàn thành bản đồ án này, em chỉ sử dụng những tài liệu tham khảo đã đợc ghi trong bảng các tài liệu tham khảo, không sử dụng các tài liệu khác mà không đợc liệt kê ở phần tài liệu tham khảo. 1 MụC LụC lời nói đầu ChơngI : Tìm hiểu chung về động điện một chiều 2 1.1Khái niệm chung 2 1.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2 1.2.1 Cấu tạo của động điện một chiều 2 1.2.1 Nguyên lý làm việc của động điện một chiều 6 1.3 Đặc tính của động điện một chiều kích từ độc lập 6 ChơngII : Tìm hiểu hệ truyền động cho động điện một chiều 10 2.1 Điều chỉnh tốc độ cho động điện một chiều 10 2.1.1Nguyên lý điều khiển điện áp phần ứng 10 2.1.2 Nguyên lý điều chỉnh từ thông 15 2.2 Lựa chọn mạch lực cho truyền động động điện một chiều đảo chiều quay 17 2.2.1 Truyền động T-Đ đảo chiều điều khiển riêng 19 2.2.2 Truyền động T-Đ đảo chiều điều khiển chung 22 2.3 Tìm hiểu sơ đồ mạch chỉnh lu 3 pha 27 2.3.1 sơ đồ 3 pha điều khiển 27 2.3.2 Tính chọn van động lực 29 Chơng3 : Tìm hiểu về MentorII 32 3.1 Giới thiệu về MentorII 32 3.1.1 Nguồn cung cấp 32 3.1.2 Đầu ra 32 3.1.3 Phản hồi tốc độ 32 3.1.4 Phản hồi dòng điện 32 3.1.5Điều khiển 33 3.1.6 Thực đơn 33 3.2 Cấu tạo và chức năng 33 3.3 Cách nối mạng của MentorII 38 2 3.4 Bảng điều khiển 39 3.5 Nguồn tin nối tiếp 40 3.5.1 Kết nối 40 3.5.2 Cách điều chỉnh sơ bộ 41 3.5.3 Các ký tự điều khiển của MentorII 42 3.5.4 Địa chỉ nối tiếp 42 3.5.5 Nhận dạng tham số 42 3.5.6 Phần dữ liệu 42 3.5.7 Khối kiểm tra BCC 42 3.5.8 Gửi dữ liệu tới MentorII 42 3.5.9 Đọc dữ liệu từ MentorII 43 3.6 Các tham số chính của MentorII 43 3.6.1 Menu1:Cài đặt tốc độ 43 3.6.2 Menu2: Độ trễ 48 3.6.3 Menu3: lựa chọn phản hồi và mạch vòng tốc độ 51 3.6.4: Menu4 : lựa chọn và giới hạn dòng điện 56 3.6.5 : Mạch vòng tốc độ 61 3.6.6 :Điều khiển từ thông 67 3.6.7 Menu10: tình trạng logic và chuẩn đoán 71 3.6.8 Menu11:Hỗn hợp 75 Chong4: Chơng trình phần mềm ứng dụng .78 4.1 đặt vấn đề 78 4.2 Phần mền MentorISoft của MentorII 78 3 lờI NóI Đầu Ngày nay với sự phát triển không ngừng của nền khoa học kỹ thuật đã tạo ra những thành tựu to lớn .Trong đó ngành tự động hóa cũng góp phần không nhỏ vào thành công đó . Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá trình sản xuất mà tr- ớc hết đó là năng suất sản xuất và chất lợng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử , công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tơng xứng của lĩnh vực tự động hoá. ở nớc ta mặc dầu là một nớc chậm phát triển, nhng những năm gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng nh sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã bớc phát triển mới tạo ra sản phẩm hàm lợng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức. Một trong những vấn đề quan trọng trong cácdây truyền tự động hoá sản xuất hiện đại là việc điều chỉnh tốc độ động .Từ trớc đến nay, động một chiều vẫn luôn là loại động đợc sử dụng rộng rãi kể cả trong những hệ thống yêu cầu cao .Có nhiều phơng pháp điều chỉnh điều chỉnh tốc độ động một chiều ví dụ nh : thay đổi điện áp đặt vào phần ứng động ,thay đổi từ thông ,thay đổi điện trở phụ trên mạch phần ứng .Dựa vào các phơng pháp đó nhiều các sản phẩm ra đời phụ tự động điều chỉnh tốc độ độngmột chiều . Một ví dụ tiêu biểu là MentorII của Control techniques. MentorII khả năng điều chỉnh tốc độ động điện một chiều đảo chiều quay. MentorII đợc điều khiển bởi phần mềm MentorSoft là một phần mền khá mạnh của Control techniques.MentorSoft cho phép hiển thị đầy đủ tất cả các tham số bên trong của MentorII. 4 Trong đồ án này bao gồm những nội dung chính sau: + Tìm hiểu chung về động điện một chiều +Tìm hiểu truyền động cho động điện một chiều + Tìm hiểu chung về MentorII + Phần mềm MentorSoft. Trong thời gian làm đồ án đợc sự quan tâm hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy NGUYễN QUANG ĐịCH và các thầy trong bộ môn em đã học hỏi , tiếp thu đợc nhiều kinh nghiệm về động điện một chiều cũng nh cách điều chỉnh tốc độ động một chiều và hoàn thành bản đồ án tốt đẹp. Tuy nhiên, do thời gian và giới hạn của đồ án cùng với phạm vi nghiên cứu tài liệu với kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án này không trành khỏi nhữnh thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của thày để cuốn đồ án của em đợc hoàn thiện hơn. 5 Chơng 1: tìm hiểu về động điện một chiều 1.1 Khái niệm chung. Trong nền sản xuất hiện đại, máy điện một chiều vẫn đợc coi là một loại máy quan trọng. Nó thể dùng làm động điện, máy phát điện hay dùng trong những điều kiện làm việc khác. Động điện một chiều đặc tính điều chỉnh tốc độ rất tốt, vì vậy máy đ- ợc dùng nhiều trong những ngành công nghiệp yêu cầu cao về điều chỉnh tốc độ nh cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải Động điện đợc phân loại theo cách kích thích từ, thành các động kích thích độc lập, kích thích song song, kích thích nối tiếp và kích thích hỗn hợp. Cần chú ý rằng ở động kích thích độc lập I= I; ở động kích thích song song và hỗn hợp I = I + I t ; ở động điện kích thích nối tiếp I = I = I t . Trên thực tế, đặc tính của động kích thích độc lập và kích thích song song hầu nh giống nhau nhng khi cần công suất lớn ngừơi ta thờng dùng động cơ điện kích thích độc lập để điều chỉnh dòng điện kích thích đợc thuận lợi và kinh tế hơn mặc dù loại động này đòi hỏi phải thêm nguồn điện phụ bên ngoài. Ngoài ra, khác với trờng hợp máy phát kích thích nối tiếp, động điện nối tiếp đợc dùng rất nhiều, chủ yếu trong ngành kéo tải bằng điện. 1. 2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc. 1. 2.1Cấu tạo của động điện một chiều. Kết cấu chủ yếu của động điện một chiều nh hình vẽ 1.1 và thể chia làm hai phần chính là phần tĩnh và phần quay. Các thành phần : Bearing : Vòng bi Commutator : Cổ góp Armature core : Cuộn dây phần ứng Shaft : Trục quay. Magnet :Nam châm 6 Cổ góp Nam châm Vòng bi Đai khoá 2 Cuộn dây phần ứng Trục quay Đai khoá1 Hình 1.1 Sơ đồ mặt cắt ngang và dọc của động một chiều. a). Phần tĩnh (stato). Roto Stato Đây là phần đứng yên của máy. Phần tĩnh gồm các bộ phận sau: 7 Cực từ chính: là bộ phận sinh ra từ trờng gồm lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0.5 đến 1 mm ép lại và tán chặt. Trong máy điện nhỏ thể dùng thép khối. Cực từ đợc gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bulông. Dây quấn kích từ đ- ợc quấn bằng dây đồng bọc cách điện và mỗi cuộn dây đều đợc bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện trớc khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này và đợc nối nối tiếp với nhau. Cực từ phụ: đợc đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi thép của cực từ phụ đặt dây quấn mà cấu tạo giống nh dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ đợc gắn vào vỏ máy nhờ những bulông. Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. Trong máy điện nhỏ và vừa thờng dùng thép tấm dày uốn và hàn lại. Trong máy điện lớn thờng dùng thép dúc. khi trong máy điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy. Ngoài ra còn các bộ phận khác nh: Nắp máy để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm h hỏng dây quấn hay an toàn cho ngời khỏi chạm vào điện. cấu chổi than để đa dòng điện từ phần quay ra ngoài. b). Phần quay (rôto). Gồm những bộ phận sau: Lõi sắt phần ứng: dùng để dẫn từ. Thờng dùng những tấm thép kỹ thuật điện (thép hợp kim silic) dày 0.5 mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép dập hình dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào. Trong những máy cỡ trung trở lên, ngời ta còn dập những lỗ thông gió để khi ép lại thành lõi sắt thể tạo đợc những lỗ thông gió dọc trục. 8 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo rôto. Trong những máy điện hơi lớn thì lõi sắt thờng đợc chia làm từng đoạn nhỏ. Giữa các đoạn ấy để một khe hở gọi là khe thông gió ngang trục. Khi máy làm việc, gió thổi qua các khe làm nguội dây quấn và lõi sắt. Trong máy điện nhỏ lõi sắt phần ứng đợc ép trực tiếp vào trục. Trong máy điện lớn, giữa trục và lõi sắt đặt giá rôto. Dùng giá rôto thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm nhẹ trọng lợng rôto. Dây quấn phần ứng: là phần sinh ra s.đ.đ và dòng điện chạy qua. Dây quấn phần ứng thờng làm bằng dây đồng bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ (công suất dới vài kilôoat ) thờng dùng dây tiết diện tròn. Trong máy điện vừa và lớn, thờng dùng dây tiết diện hình chữ nhật. Dây quấn đợc cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép. Để tránh khi quay bị văng ra do sức ly tâm, ở miệng rãnh dùng nêm để đè chặt hoặc phải đai chặt dây quấn. Nêm thể làm bằng tre, gỗ hay bakilit. Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. Kết cấu của cổ góp gồm nhiều phiến đồng duôi nhạn cách điện với nhau bằng lớp mica 9 dày 0.4 đến 1.2 mm và hợp thành một hình trụ tròn. Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốp hình chữ V ép chặt lại. Giữa vành ốp và trụ tròn cũng cách điện bằng mica. Đuôi vành góp cao hơn một ít để hàn các đầu dây của các phần tử dây quấn vào các phiến góp dợc dễ dàng. Các bộ phận khác nh: Cánh quạt để quạt gió làm nguội máy. Trục máy để đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ bi. 1.2.2. Nguyên lý làm việc của động điện một chiều. Động điện một chiều thực chất là máy điện đồng bộ trong đó s.đ.đ xoay chiều đợc chỉnh lu thành s.đ.đ một chiều. Để chỉnh lu s.đ.đ ta hai đầu vòng dây đợc nối với hai phiến góp trên hai chổi điện luôn tỳ sát vào chúng. Khi rôto quay, do chổi điện luôn tiếp xúc với phiến góp nối với thanh dẫn. Vì vậy s.đ.đ xoay chiều trong vòng dây đã đợc chỉnh lu ở mạch ngoài thành s.đ.đ và dòng điện một chiều nhờ hệ thống vành góp và chổi điện. Để s.đ.đ một chiều giữa các chổi điện trị số lớn và ít đập mạch, dây quấn rôto thờng nhiều vòng dây nối với nhiều phiến góp làm thành dây quấn phần ứng và cổ góp điện (còn gọi là cổ góp hoặc vành đổi chiều). 1.3. Đặc tính của động điện một chiều kích từ độc lập. Khi nguồn điện một chiều công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn điện độc lập với nhau, lúc này động đợc gọi là động kích từ độc lập. 10 [...]... điều khiển động một chiều ở chế độ một góc phần t hoặc bốn góc phần t Điều khiển một góc phần t là điều khiển động chỉ quay theo chiều thuận Điều khiển bốn góc phần t là điều khiển động có đảo chiều quay Cả hai kiểu điều khiển trên đều điều khiển tốc độ động cơ, thể thêm điều khiển mômen động Những thông số của MentorII đợc lựa chọn và thay đổi tại bảng điều khiển, MentorII hay một. .. động điện một chiều bằng phơng pháp điều chỉnh điện áp phần ứng động là thích hợp hơn 2.2 Lựa chọn mạch lực cho truyền động động điện một chiều đảo chiều quay Chọn truyền động Tiristo - động điện một chiều (T- Đ) đảo chiều quay Do chỉnh lu tiristo dẫn dòng theo một chiều và chỉ điều khiển đợc khi mở, còn khoá theo điện áp lới cho nên truyền động van thực hiện đảo chiều khó khăn và... ứng động + Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch kích từ động Cấu trúc phần mạch lực của hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động điện một chiều bao giờ cũng bộ biến đổi Các bộ biến đổi này cấp điện áp và dòng điện cho mạch phần ứng động hoặc mạch kích từ động Về phơng diện điều chỉnh tốc độ, động điện một chiều nhiều u việt hơn so với loại động khác, không những khả năng điều. .. truyền động máy phát động Cấu trúc mạch lực cũng nh mạch điều khiển hệ truyền động T- Đ đảo chiều yêu cầu đảo chiều cao và logic điều khiển chặt chẽ hai nguyên tắc bản để xây dựng hệ truyền động (T- Đ) đảo chiều: + Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ động + Giữ nguyên chiều dòng điện kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng Trong thực tế, các sơ đồ truyền động. .. truyền động cho động điện một chiều I Điều chỉnh tốc độ động điện một chiều 13 Điều chỉnh tốc độ động dùng các biện pháp nhân tạo để thay đổi các thông số nguồn nh điện áp hay các thông số mạch nh điện trở phụ, thay đổi từ thông Từ đó tạo ra các đặc tính mới để những tốc độ làm việc mới phù hợp với yêu cầu Thực tế 2 phơng pháp bản để điều chỉnh tốc độ động điện một chiều là: +Điều. .. truyền động van đảo chiều điều khiển riêng u điểm là làm việc an toàn, không dòng điện cân bằng chảy giữa các bộ biến đổi, song cần một khoảng thời gian trễ trong đó dòng điện động bằng không 1 i1L b1' & 1 1 -1 i2 L -1 b1 1 & b2' 1 b2 Hình 2- 9 Sơ đồ mạch lôgíc LOG 2 Truyền động (T- Đ) đảo chiều điều khiển chung Trên H 2- 9 mô tả ví dụ về hệ T - Đ đảo chiều điều khiển chung, tại một thời... Hình 2- 7 Sơ đồ truyền động hai bộ biến đổi đấu nối song song ngợc điều khiển chung + Truyền động dùng hai bộ biến đổi nối theo sơ đồ chéo điều khiển chung Dùng cho dải công suất vừa và lớn tần số đảo chiều cao Hình 2- 8 Sơ đồ truyền động dùng hai bộ biến đổi nối theo sơ đồ chéo điều khiển chung Về nguyên tắc xây dựng mạch điều khiển, thể chia làm hai loại chính: điều khiển riêng và điều khiển. .. tính của động điện một chiều kích từ độc lập Giả thiết phản ứng đợc bù đủ, từ thông = const, thì các phơng trình đặc tính điện ( 1-3 ) và phơng trình đặc tính ( 1-6 ) là tuyến tính Đồ thị của chúng đợc biểu diễn trên là những đờng thẳng hàng 12 0 0 đm đm In Iđm Mđm I Mnm M m Hình 1.4 Đặc tinh điện của động chiều kích từ độc lập Hình 1.5 Đặc tính của điện một động điện một chiều. .. mạch lực, mạch điều khiển đơn giản hơn, đồng thời đạt chất lợng điều chỉnh cao trong giải điều chỉnh tốc độ rộng 1.Nguyên lý điều chỉnh điện áp phần ứng Để điều chỉnh điện áp phần ứng động điện một chiều cần thiết bị nguồn nh máy phát điện một chiều kích từ độc lập, các bộ chỉnh lu điều khiển Các thiết bị này chức năng biến năng lợng xoay chiều thành một chiều sức điện động Eb điều chỉnh đợc... ứng + Truyền động dùng một bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều quay bằng đảo chiều dòng kích từ Loại này dùng cho công suất lớn, ít thực hiện đảo chiều: Hình 2- 5 Sơ đồ truyền động dùng một bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảo chiều quay bằng đảo chiều dòng kích từ + Truyền động dùng hai bộ biến đổi, cấp cho phần ứng điều khiển riêng, hai bộ điều chỉnh làm việc riêng rẽ với nhau Tại một thời điểm . tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ độc lập 6 ChơngII : Tìm hiểu hệ truyền động cho động cơ điện một chiều 10 2.1 Điều chỉnh tốc độ cho động cơ điện một chiều 10 2.1.1Nguyên lý điều khiển. cao. 2.1.2Nguyên lý điều chỉnh từ thông động cơ. Điều chỉnh từ thông kích từ của động cơ điện một chiều là điều chỉnh mômen điện từ của động cơ M = KI và sức điện động quay của động cơ E = K. Mạch. đời phụ tự động điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều . Một ví dụ tiêu biểu là MentorII của Control techniques. MentorII có khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều có đảo chiều quay. MentorII

Ngày đăng: 25/03/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CONTROL

  • CONTROL

  • CONTROL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan