Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

84 2.6K 18
Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN  CHUYÊN T T NGHI P   t iàĐề :Gi i pháp gi i quy t vi c l m cho lao ngà     nông thôn ngo i th nh H N i à à giai o n 2009-2015 Giáo viên h ng d n  :PGS.TS. LÊ HUY CSinh viên: NGUY N TH H I  L P : KTPTA-K47-QNHÀ N I, 5-2009Ội MỤC LỤCCHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN .11. Những vấn đề chung về lao động –việc làm khu vực nông thôn 1 1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động .11.1.1. Nguồn lao động 11.1.2. Lực lượng lao động 21.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động 21.2. Di cư lao động .31.3. Thị trường lao động nông thôn 51.4. Việc làm trong khu vực nông thôn .61.4.1. Việc làm và các nhân tố ảnh hưởng 61.4.2. Đặc điểm việc làmnông thôn .61.4.3. Phân loại thị trường lao động nông thôn 71.4.4. Thiếu việc làmnông thôn .92. Một số nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 92.1. Một số chính sách có mục tiêu tác động đến giải quyết việc làm92.2. Điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng 132.3. Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa .142.4. Dân số, nguồn lao động nông thôn .152.5. Các nhân tố khác .163. Sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 173.1. Tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người dân .173.2. Giảm chênh lệch giàu nghèo giữa nông thônthành thị 173.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động .184. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh .184.1. Thành phố Hồ Chí Minh 184.1.1. Phát triển trang trại ở khu vực nông thôn .194.1.2. Đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn .204.2. Hàn Quốc .234.2.1 Rút dần lao động trẻ ra khỏi nông nghiệp 234.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn 234.2.3. Phát triển công nghiệp nông thôn .24ii 4.2.4. Hỗ trợ xây dựng nhà máy ở nông thôn .244.3. Một số bài học kinh nghiệm .254.3.1. Một số bài học kinh nghiệm của TP Hồ Chí Minh 254.3.2. Một số bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc .25Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH NỘI .271. Đặc điểm thị trường lao động nông thôn Nội sau khi mở rộng 271.1. Khái quát về khu vực nông thôn Nội sau khi mở rộng 271.1.1. Điều kiện vị trí địa lý tự nhiên 271.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 301.1.3. Cơ sở hạ tầng của Nội 321.1.4. Tình hình phát triển kinh tế .341.1.5. Những thuận lợi và khó khăn sau khi Nội mở rộng .351.2. Thị trường lao động nông thôn Nội 371.2.1. Dân số-lao động khu vực Nội 371.2.2. Việc làm khu vực nông thôn .452. Thực trạng giải quyết việc làm khu vực nông thôn Nội 482.1. Tình hình giải quyết việc làm khu vực nông thôn Nội .482.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động và di cư lao động .532.3. Một số chủ chương chính sách đã thực hiện 542.4. Đánh giá chung thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn Nội .552.4.1. Kết quả đạt được 552.4.2. Nguyên nhân và hạn chế 55Chương 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH NỘI 571. Căn cứ xác định phương hướng, mục tiêu giải quyết việc làm trong thời gian tới .581.1. Dự báo xu thế phát triển và đô thị hóa khu vực nông thôn ngoại thành Nội đến năm 2015 581.1.1. Dự báo xu thế phát triển kinh tế 581.1.2. Dự báo xu thế đô thị hóa .591.1.3. Dự báo dân số và lao động khu vực nông thôn Nội .601.2. Mục tiêu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Nội .61iii 1.3. Quan điểm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Nội 621.3.1. Giải quyết việc làm gắn với phát triển bền vững .621.3.2. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn gắn với công tác đào tạo nghề .631.3.3. Tạo việc làm để sư dụng hợp lý nguồn lực sản xuất 631.3.4. Quán triệt quan điểm “ly nông bất ly hương” 631.4. Phương hướng giải quyết việc làm trong thời gian tới 641.4.1. Đa dạng hóa sản xuất .641.4.2. Phát triển thị trường lao động nông thôn 652. Một số giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Nội 652.1. Đẩy mạnh cơ cấu kinh tế nông thôn .652.2. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 672.2.1. Phát triển làng nghề .672.2.2. Phát triển công nghiệp nông thôn .682.2.3. Phát triển thương mại và dịch vụ nông thôn .682.3. Đào tạo nghề và tư vấn việc làm 692.4. Xuất khẩu lao động .702.5. Hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động 71 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . 73iv DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1: Dân số nông thôn Nội khi chưa mở rộng.Bảng 2: Dân số nông thôn Tây cũBảng 3: Lực lượng lao động chia theo độ tuổi lao động, khu vực thành thị và nông thôn của Nội Tây theo số liệu điều tra 01/07/2006.Bảng 4: Số người từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn hoạt động kinh tế thường xuyên năm 1997-2000 phân theo địa phương:Bảng 5: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ngoại thành Nội giai đoạn 2004-2006Bảng 6: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế Tây (cũ) giai đoạn2003-2007 Bảng 7: Số lượng và tỷ lệ thiếu việc ở khu vực nông thôn Nội Tây theo số liệu điều tra 01/07/2006.Bảng 8: Lao động mất việc làm trong nông nghiệp do thu hồi đất giai đoạn 2001-2005Bảng 9: Tỷ lệ phi nông nghiệp Nội, Tây giai đoạn 1996-2000Bảng 10: Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động của lao động trong độ tuổi lao động ở khu vực nông thôn phân theo địa phươngv MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCông cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam thực hiện trong hai thập kỷ vừa qua đã góp phần làm cải thiện đời sống của người dân cả về mặt vật chất và tinh thần. Xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày càng được thể hiện rõ trong mười năm trở lại đây, phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam sẽ trở thành nước công nghiệp, Nội vào năm 2015. Nhưng cả nước nói chung và Nội nói riêng thì tỷ lệ dân số sống ở nông thôn và hoạt động nông nghiệp vẫn cao. Mức sống của người dân khu vực nông thôn đã tăng lên nhưng khoảng cách giàu nghèo giữa nông thônthành thị ngày càng tăng. Tỷ lệ thiếu việc làm cao và tỷ lệ sử dụng thời gian lao động thấp ở khu vực nông chứng tỏ vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn chưa được quan tâm đúng mức. Việt Nam là một nước nông nghiệp, phần lớn dân số tập trung ở khu vực nông thôn nên vấn đề phát triển nông thôngiải quyết việc làm cho lao động nông thôn sẽ ngày càng được nhà nước quan tâm hơn nữa. Đặc biệt trong thời kỳ nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào khủng hoảng, lao động nông thôn là đối tượng dề bị rủi ro nhất, vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn càng trở nên cấp thiết hơn.Hà Nội mở rộng, có diện tích đất nông nghiệp lớn hơn đồng thời dân số khu vực nông thôn cũng tăng lên. Là thủ đô của cả nước, trong khi lực lượng lao động nông thôn cao, mức sống, giáo dục, y tế… đều thấp hơn trước kia. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn để nâng cao mức sống của dân góp phần phát triển thủ đô là vấn đề cấp thiết, đang được chính quyền trung ương và địa phương Nội quan tâm.Chuyên đề này sẽ đưa ra một số giải pháp thích hợp với khu vực nông thôn Nội nhằm góp phần giải quyết việc làm việc làm cho người lao động nông thôn ngoại thành Nội.vi 2. Phương pháp nghiên cứuChuyên đề có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:Phương pháp duy vật biện chứng và lịch sử.Phương pháp thống kê và điều tra xã hội học.Phương pháp phân tích, so sánh và tổng hợp.3. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu của chuyên đề là: làm rõ những vấn đề lý luận về lao động, việc làmgiải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Mô tả và đánh giá thực trạng lao động, việc làm và tình hình giải quyết việc làm ở khu vực nông thôn Nội. Từ đó, đưa ra một số giải pháp giải quyết việc làm phù hợp với lao động nông thôn Nội trong giai đoạn 2009-2015.4. Kết cấu đề tàiNgoài phần giới thiệu đề tài được kết cấu thành ba chương chính:Chương I: Sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.Chương II: Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Nội.Chương III: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Nội.Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS. Lê Huy Đức, Ths.Lưu Đức Khải và các anh, chị thuộc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Do hạn chế về thu thập số liệu và trình độ phân tích, bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiệnNguyễn Thị Hảivii Chương 1SỰ CẦN THIẾT GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN1. Những vấn đề chung về lao động - việc làm khu vực nông thôn.1.1. Nguồn lao động và lực lượng lao động.Nguồn lao động và lực lượng lao động là khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc tính toán cân đối lao động - việc làm trong xã hội.1.1.1. Nguồn lao động.Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động ( trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân.( tài liệu 1)Việc quy định cụ thể tuổi lao động là khác nhau giữa các nước, thậm chí khác nhau ở các giai đoạn của mỗi nước. Đa số các nước quy định cận dưới ( tuổi tối thiểu) là 15 tuổi, còn cận trên( tuổi tối đa) có sự khác nhau (60 tuổi, hoặc 64). Ở nước ta, theo quy định của Bộ luật Lao động (2002), độ tuổi lao động đối với nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi và nữ từ 15 đến 55 tuổi. Trong nông nghiệp ở nông thôn, do tính chất dễ chia sẻ của công việc nên lao động ngoài độ tuổi lao động vẫn có thể tham gia sản xuất.Nguồn lao động luôn được xem xét trên hai mặt biểu hiện đó là số lượng và chất lượng. Nguồn lao động về mặt số lượng bao gồm:- Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm.- Và dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và những người thuộc tình trạng khác ( bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định). Khu vực nông thôn Việt nam có nguồn lao động dồi dào và tiềm 1 năng, là nơi cung cấp và hậu thuẫn đắc lực về nguồn nhân lực cho các khu đô thị và khu công nghiệp. Năm 1990 dân số nông thôn có 53.1 triệu người, chiếm 80.5% dân số cả nước, năm 2006 dân số nông thôn Việt nam có 61,3 triệu người chiếm 72,9%. Như vậy, sau 10 năm tỷ lệ dân số nông thôn mới giảm được 7.6 điểm phần trăm, tính bình quân, mỗi năm giảm chưa được 0.5 điểm phần trăm.Nguồn lao động xét về mặt chất lượng, cơ bản được đánh giá ở trình độ chuyên môn, tay nghề,( trí lực) và sức khỏe ( thể lực) của người lao động. Trình độ văn hóa và CMKT của lao động nông thôn luôn thấp hơn so với mức chung của cả nước. Tính đến năm 2006, có trên 83% lao động nông thôn chưa qua trường lớp đào tạo CMKT nào và khoảng 18,9% lao động nông thôn chưa tốt nghiệp Tiểu học trở xuống đang làm việc, vì thế khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc tự tạo việc làm tốt hơn đối với nhóm lao động này là rất khó.1.1.2. Lực lượng lao động: Ở nước ta hiện nay thường sử dụng khái niệm sau:Lực lượng lao động là bộ phận dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người thất nghiệp. Lực lượng lao động theo quan điểm như trên là dân số hoạt động kinh tế (tích cực) và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội.(tài liệu 1)1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn lao động:1.1.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao độngDân số: Dân số là cơ sở để hình thành lực lượng lao động. Sự biến động của dân số là kết quả của quá trình nhân khẩu học và có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quy mô, cơ cấu cũng như sự phân bố theo không gian của dân số thường được nghiên cứu qua sự biến động tự nhiên và biến động cơ học. Tỷ lệ sinh đẻ và tử vong phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và mức độ thành công của chính sách kiểm soát dân số( như hạn 2 [...]... gia tăng Vì vậy, giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ngoại thành càng trở nên khó khăn Dưới đây là một số giải pháp Thành Phố Hồ Chí Minh đã thực hiện nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành 4.1.1 Phát triển trang trại ở khu vực nông thôn Theo số liệu của Chi cục Phát triển nông thôn Thành phố (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – NN-PTNT), TP (thành phố) HCM hiện... nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Hàn Quốc 4.1 Thành phố Hồ Chí Minh Theo báo cáo của Sở Lao động – Thương binh xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh, dân số khu vực ngoại thành của thành phố năm 1997 là 1,6 tr người, riêng khu vực nông thôn ngoại thành chiếm 1,3 tr người Quá trình đô thị hóa lao động từ các địa phương di cư đến thành phố Hồ Chí Minh tìm việc làm. .. chương trình việc làm ở khu vực ngoại thành trong quá trình đô thị hóa như: Đào tạo nghề, bố trí việc làm, tư vấn và giới thiệu việc làm cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề khu vực ngọa thành với xuất khẩu lao động Giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực nông thôn theo dự án nhỏ, vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm Hình thành các nguồn quỹ hỗ trợ việc làm ở khu vực ngoại thành như: quỹ... cho người lao động 1.4.3 Phân loại việc làmnông thôn Căn cứ vào đặc điểm việc làm lao động nông thôn ta có thể phân chia thành các loại như: hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp, làm công ăn lương và việc làm tự tạo, làm việc tại địa phương hay địa phương khác Hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp: Hoạt động nông nghiệp là các hoạt động liên quan trực tiếp đến cây trồng và vật nuôi Hoạt động. .. vào tuổi lao động, làm tăng nguồn lao động dẫn đến nhu cầu việc làm mới tăng theo, gây sức ép cho vấn đề giải quyết việc làm Do tốc độ tăng dân số cao, cơ cấu dân số trẻ làm cho lao động trong độ tuổi tăng, lao động nông thôn lại chiếm phần tổng cơ cấu lao động xã hội, cơ hội tìm việc làm càng trở nên khó khăn hơn Đặc điểm của lao động trong nông nghiệp nông thôn mang tính thời vụ cao, sản xuất nông nghiệp... gia vào quá trình phân công lao động quốc tế đặc biệt là lĩnh vực xuất khẩu lao động, góp phần giải quyết việc làm cho lao động trong nước mà chủ yếu là lao động nông thôn 3 Sự cần thiết giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 3.1 Tăng thu nhập, nâng cao mức sống của người dân Lao động có vai trò đặc biệt hơn các yếu tố khác vì lao động có vai trò hai mặt Trước hết, lao động là nguồn lực sản xuất... triển, người lao động được tiếp cận các nguồn lực dễ dàng hơn góp phần tạo ra việc làm và nâng cao hiệu quả việc làm cho người lao động nông thôn Việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn sẽ thu hút các nhà đầu tư mở các cơ sở sản xuất, tạo ra nhiều việc làm cho người lao động Nếu chúng ta không quan tâm tới việc hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng cho từng vùng nông thôn thì giải quyết việc làm cho người... thành lập doanh nghiệp đã góp phần hình thành thêm nhiều doanh nghiệp mới cả ở nông thônthành thị đã góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông thôn Chính sách về công nghiệp hóa, đô thị hóa: Các chính sách thúc đẩy quá trình CNH, HĐH và đô thị hoá có tác động rất lớn đến việc giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao độngnông thôn Nhu cầu lao động ở các khu công nghiệp và các thành. .. hoạt động tại nhà và không tại nhà nhưng vẫn tại địa phương Các hoạt động xa nhà cũng được chía thành 2 loại: làm tại thành phố khác, nước khác và các vùng nông thôn khác 8 1.4 Thiếu việc làmnông thôn Quá trình sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên ở khu vực nông thôn về cơ bản không có thất nghiệp hoàn toàn nhưng lao động thiếu việc làm chiếm tỷ lệ cao Tỷ lệ sử dụng thời gian lao độngnông thôn. .. LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGOẠI THÀNH NỘI 1 Đặc điểm thị trường lao động nông thôn Nội sau khi mở rộng 1.1 Khái quát về khu vực nông thôn Nội khi mở rộng Ngày 01/08/2008 Nội chính thức mở rộng bao gồm: toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số tỉnh Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình Thành phố Nội phía . lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội. Chương III: Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng. và lao động khu vực nông thôn Hà Nội. ......601.2. Mục tiêu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội .61iii 1.3. Quan điểm giải quyết

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Dân số nông thôn Hà Nội khi chưa mở rộng. - Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Bảng 1.

Dân số nông thôn Hà Nội khi chưa mở rộng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Dân số nông thôn Hà Tây cũ - Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Bảng 2.

Dân số nông thôn Hà Tây cũ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3: Lực lượng lao động chia theo độ tuổi lao động, khu vực - Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Bảng 3.

Lực lượng lao động chia theo độ tuổi lao động, khu vực Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Số người từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn hoạt động kinh tế thường xuyên năm 1997-2000 phân theo địa phương: - Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Bảng 4.

Số người từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn hoạt động kinh tế thường xuyên năm 1997-2000 phân theo địa phương: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 7: Số lượng và tỷ lệ thiếu việc ở khu vực nông thôn Hà Nội và Hà Tây theo số liệu điều tra 01/07/2006. - Giải pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngoại thành Hà Nội

Bảng 7.

Số lượng và tỷ lệ thiếu việc ở khu vực nông thôn Hà Nội và Hà Tây theo số liệu điều tra 01/07/2006 Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan