Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

87 1.9K 21
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 3 1.1 Sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 3 1.1.1 Khái niệm và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục .3 1.1.2 Vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội 6 1.2 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục và vai trò của chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục .8 1.2.1 Các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục 8 1.2.2 Vai trò của chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục .12 1.3 Nội dung chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 14 1.3.1 Nội dung chi thường xuyên của Ngân sách nhà nước cho giáo dục .14 1.3.2 Nội dung quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 15 1.3.2.1 Lập dự toán chi thường xuyên cho sự nghiệp giáo dục 16 1.3.2.2 Chấp hành dự toán chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 17 1.3.2.3 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ THCS Ở HUYỆN TỪ LIÊM .21 Sinh viên: Vũ thị Hằng Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục ở huyện Từ Liêm .21 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 21 2.1.2 Tình hình giáo dục ở huyện Từ Liêm 23 2.1.2.1 Quy mô phát triển 23 2.1.2.2 Chất lượng giáo dục toàn diện 24 2.1.2.3 Xây dựng các điều kiện củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục .27 2.2 Thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS huyện Từ Liêm 29 2.2.1 Tình hình đầu tư cho giáo dục huyện Từ Liêm 29 2.2.1.1 Đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước 29 2.1.2.2 Đầu tư từ nguồn vốn khác: .31 2.2.2 Mô hình quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục 34 2.2.3 Lập dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm .36 2.2.4 Chấp hành dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS huyện Từ Liêm 39 2.2.4.1 Về mức độ đầu tư cho giáo dục Tiểu học và THCS 39 2.2.4.2 Thực trạng chấp hành .41 2.2.5 Quyết toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiều học và THCS ở huyện Từ Liêm 59 2.3 Đánh giá thực trạng chi và quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm 62 2.3.1 Ưu điểm 62 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân .63 Sinh viên: Vũ thị Hằng Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC Ở HUYỆN TỪ LIÊM .68 3.1 Phương hướng phát triển sự nghiệp giáo dục huyện Từ Liêm 68 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm 71 3.2.1 Tổ chức lại bộ máy quản lý ngân sách giáo dục 71 3.2.2 Tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư cho giáo Tiểu học và THCS .71 3.2.3 Bảo đảm cơ cấu chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục hợp lý 74 3.2.4 Tăng cường quản lý chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS trong cả ba khâu lập, chấp hành và quyết toán chi ngân sách Nhà nước 75 3.2.3.1 Về lập dự toán 75 3.2.3.2 Về chấp hành dự toán 77 3.2.3.3 Về quyết toán chi 78 3.2.4 Tiếp tục triển khai thực hiện tốt cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với đơn vị sự nghiệp có thu 79 3.3 Điều kiện thực hiện hiệu quả các giải pháp .82 KẾT LUẬN 84 Sinh viên: Vũ thị Hằng Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo có vị trí quan trọng đặc biệt trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Chỉ có tri thức mới đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, hội nhập với nền kinh tế thế giới, làm chủ được khoa học công nghệ Để giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chúng ta phải phát triển giáo dục cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Thấy được tầm quan trọng của giáo dục, thời gian qua Nhà nước ta đã quan tâm đầu tư cho lĩnh vực giáo dục Chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực này tăng lên cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối, điều đó đó gúp phần tạo điều kiện cải tạo, tăng cường cơ sở vật chất trường học, mở rộng quy mô đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học trên phạm vi cả nước Xét trên phạm vi một huyện, chi ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục có một vị trí quan trọng Từ Liêm là một huyện kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính, đất chật, người đông, trình độ phát triển kinh tế còn thấp, khả năng XHH chưa nhiều nên ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp giáo dục vẫn giữ vai trò chủ đạo Sự nghiệp giáo dục được coi là một trong những động lực để phát triển nền kinh tế xã hội của huyện và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, chi ngân sách cho giáo dục hàng năm chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi ngân sách huyện Tuy vậy chất lượng giáo dục còn thấp, chưa xứng đáng với nguồn vốn mà huyện đã đầu tư Trong khi thực hiện các khoản chi của ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục còn bộc lộ nhiều hạn chế và bất hợp lý đặc biệt là công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Vì vậy, việc chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm ” là cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng; duy vất lịch sử Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung chi và công tác quản lý chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm Sinh viên: Vũ thị Hằng 1 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Sự nghiệp giáo dục và những vấn đề cơ bản về chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho sự giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm Trong quá trình nghiên cứu đề tài, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Bùi Tiến Hanh cùng với sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng giáo dục huyện Từ Liêm đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập chưa dài nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu xót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn quan tâm đến đề tài này Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Bùi Tiến Hanh, các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng giáo dục huyện Từ Liêm Sinh viên: Vũ thị Hằng 2 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công CHƯƠNG 1 SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC 1.1 Sự nghiệp giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Khái niệm và nội dung hoạt động của sự nghiệp giáo dục Giáo dục là tất cả các dạng học tập của con người và có thể coi là dạng quan trọng nhất của sự phát triển tiềm năng con người theo nhiều nghĩa khác nhau Hay nói cách khác, giáo dục là quá trình bồi dưỡng, nâng đỡ sự trưởng thành về nhận thức của con người, tạo ra những con người có đầy đủ kiến thức, năng lực hành vi, có khả năng sang tạo Ở góc độ hẹp hơn, giáo dục được hiểu đó là việc trang bị những kiến thức và hình thành nhân cách con người Nhận rõ tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, kiến thức là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai Hội nghị lần thứ hai (khoá VIII) của Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra những định hướng chiến lược của Đảng ta về phát triển giáo dục – đào tạo trong thời kỳ mới Giáo dục có vai trò quyết định đối với việc hình thành quy mô và chất lượng nguồn nhân lực của đất nước Giáo dục là sự nghiệp chung, Nhà nước chăm lo xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục và ban hành những chính sách phù hợp với trình độ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; các doanh nghiệp, mọi tầng lớp nhân dân có trách nhiệm tích cực góp phần vào sự nghiệp phát triển giáo dục, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho giáo dục và mọi người được tạo cơ hội tiếp cận với học vấn phổ thông và nghề nghiệp Lịch sử phát triển của loài người đã chứng minh rằng trải qua quá trình lao động hàng triệu năm mới trở thành con người ngày nay và trong quá trình đó, mỗi giai đoạn phát triển của con người lại làm tăng thêm sức mạnh chế ngự tự nhiên, tăng thêm động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội Trong xã hội cổ xưa, Sinh viên: Vũ thị Hằng 3 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công thì giáo dục chỉ dừng lại ở sự truyền dạy cách sống, kinh nghiệm đấu tranh và sản xuất ở phạm vi một bộ tộc, một bộ lạc… nhưng trong xã hội ngày nay, giáo dục được tổ chức thành một hệ thống hoàn chỉnh với những cấp bậc và chương trình giảng dạy khác nhau Theo Luật Giáo dục năm 2005 thì hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: 1 Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; 2 Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; 3 Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; 4 Giáo dục đại học và sau đại học (sau đây gọi chung là giáo dục đại học) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự chỉ đạo của các cấp ủy đảng và chính quyền ngành giáo dục Việt Nam đã khắc phục và hoàn thiện rất nhiều, quy mô giáo dục ngày càng được mở rộng, chất lượng được nâng cao: Về quy mô giáo dục: Nhìn chung quy mô giáo dục Việt Nam đang trên đà phát triển Mạng lưới trường, lớp được duy trì và phát triển với hình thức đa dạng, rộng khắp Về cơ bản đã xóa được "xã trắng" về giáo dục mầm non; trường tiểu học đã có ở tất cả các xã, trường trung học cơ sở có ở xã hoặc cụm liên xã, trường trung học phổ thông có ở tất cả các huyện Quy mô giáo dục không ngừng tăng lên và đang được điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế, khắc phục tình trạng mất cân đối về cơ cấu lớp học, bậc học Đội ngũ giáo viên tiếp tục được tăng cường theo hướng chuẩn hóa Cơ sở vật chất kỹ thuật tuy còn nhiều khó khăn nhưng cũng đã được củng cố và nâng cấp Hệ thống giáo dục đang từng bước được xã hội hóa đa dạng về loại hình, phương thức và huy động nguồn lực cho phát triển giáo dục Nền giáo dục ở Việt Nam cơ bản đáp ứng được mục tiêu nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực và đào tạo nhân tài góp phần đắc lực để phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hoá cho đất nước Tuy nhiên để mở rộng qui mô Giáo dục Việt Nam còn phải mở thêm nhiều Sinh viên: Vũ thị Hằng 4 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công loại hình với nhiều cấp bậc, theo nhiều thể chế và trong mỗi trường hợp phải có nhiều phương án tương đương Đặc biệt phải khắc phục tình trạng mất cân đối trong phân công đội ngũ giáo viên Việc thiếu giáo viên phổ biến là ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và nhất là với cấp tiểu học Về chất lượng giáo dục: Chất lượng giáo dục đã có những chuyển biến tích cực theo hướng giáo dục toàn diện Nội dung dạy học và kiến thức của học sinh phổ thông đã có tiến bộ, toàn diện hơn Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên được nâng cao Hệ thống trường, lớp ngày càng mở rộng và được bố trí hợp lý nên số học sinh bỏ học giảm rõ rệt thể hiện qua công tác duy trì sĩ số Tỷ lệ hoàn thành cấp học qua các năm học có xu hướng tăng lên Trong những năm gần đây ngành giáo dục đã củng cố và tăng cường xây dựng nhiều trường dân tộc nội trú để thu hút các con em dân tộc thiểu số đến trường Đồng thời với sự đổi mới chương trình, sách giáo khoa và tài liệu dạy học theo Nghị quyết 40/2000/QH của Quốc hội, phương pháp giáo dục ở các nhà trường đã bước đầu được đổi mới theo tinh thần phát huy tính năng động, chủ động và tích cực của người học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học Chuẩn nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên ở các cấp học và trình độ đào tạo đã và đang được xây dựng làm cơ sở cho việc đánh giá và bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn Tuy nhiên, nhìn chung tỷ lệ hoàn thành các cấp học không ổn định qua các năm học, không đồng đều giữa các cấp học do công tác đổi mới phương pháp dạy và học đã được triển khai nhưng chưa đồng bộ; cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhất là đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm, thiết bị thực hành còn thiếu thốn; công tác phụ đạo, kèm cặp học sinh yếu một số trường chưa được quan tâm đúng mức Ngoài ra trong những năm qua, các khối tiến hành thay sách giáo khoa theo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo nhưng việc tiếp cận và triển khai giảng dạy theo nội dung sách mới của không ít giáo viên còn lúng túng Trong giáo dục chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa phát triển số lượng với nâng cao chất Sinh viên: Vũ thị Hằng 5 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công lượng Tóm lại sự phát triển nhanh chóng của hệ thống giáo dục đào tạo đã đáp ứng được yều cầu to lớn về cán bộ khoa học kỹ thuật cho các ngành kinh tế quốc dân Hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo hiện nay rất đa dạng và toàn diện, ở nhiều cấp bậc ngành học với nhiều lĩnh vực khác nhau để nhằm mục đích đào tạo con người phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, phần nào đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Vai trò của giáo dục đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục là một lĩnh vực hoạt động đặc biệt, có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội, sản phẩm của giáo dục là tạo ra những con người có kiến thức, năng lực, hành vi phù hợp với yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn cụ thể Phát triển giáo dục là một trong những nền tảng và động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Ngày nay giáo dục đang trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng xã hội, là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực xã hội như chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng và an ninh, bởi lẽ, con người được giáo dục tốt và biết tự giáo dục thường xuyên mới có khả năng giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả những vấn đề do sự phát triển của xã hội đặt ra Con người được giáo dục và biết tự giác giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất cho sự phát triển bền vững của xã hội Chính bởi vậy, giáo dục là một bộ phận hữu cơ quan trọng nhất trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, trong đó mục tiêu giáo dục phải được coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển Giáo dục đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Cùng với khoa học – công nghệ, vốn đầu tư, nguồn lực con người đóng vai trò Sinh viên: Vũ thị Hằng 6 Lớp: K43/01.03 Luận văn tốt nghiệp Khoa Tài Chính Công quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế – xã hội Kinh tế nước ta có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và thế giới, thu hút được mạnh mẽ các nguồn đầu tư, đều phụ thuộc phần lớn vào nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lực rất quan trọng đối với quá trình CNH – HĐH đất nước Nói đến phát triển nguồn nhân lực chính là phát triển nguồn lực con người cả về số lượng và chất lượng để đảm bảo phát triển bền vững nền kinh tế Như vậy vấn đề đặt ra là một nhà trường trong một thời gian, một giai đoạn cụ thể phải đào tạo những ngành nghề gì? Trình độ nào? Số lượng bao nhiêu là phù hợp? để giảm bớt tình trạng nguồn nhân lực dồi dào nhưng chất lượng lao động thấp chủ yếu là lao động thô sơ Vì vậy, một nền giáo dục phát triển toàn diện sẽ góp tạo ra một đội ngũ lao động có đủ phẩm chất, trình độ, kỹ thuật nghề nghiệp có khả năng tiếp thu khoa học, công nghệ của nền sản xuất hiện đại Đối với lĩnh vực khoa học công nghệ : Trong xã hội hiện đại ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ thì lực lượng lao động, nhất là lực lượng lao động kỹ thuật có tay nghề cao càng có ý nghĩa to lớn đối với việc tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, với đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, nước ta có cơ hội thuận lợi để tiếp thu và áp dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại của các nước trên thế giới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, nước ta có thể đi thẳng vào những công nghệ hiện đại để rút ngắn quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và khoảng cách phát triển kinh tế so với các nước đi trước Do vậy, giáo dục phát triển tạo ra nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng sự phát triển của khoa học – công nghệ Đồng thời để thúc đẩy đổi mới công nghệ trong nền kinh tế, nhất là trước sức ép cạnh tranh trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế thì nguồn lực chất lượng cao đóng vai trò rất quan trọng Qua đó thấy được vai trò của giáo dục đối với việc phát triển khoa học – công nghệ Do đó để tăng cường nguồn tri thức cho khoa học – công nghệ cũng như việc tăng cường ứng dụng khoa học – công nghệ mới đòi hỏi chúng ta phải đầu tư phát triển nguồn lực con Việc đào tạo đội ngũ tri thức có đủ trình độ để áp dụng những kỹ thuật hiện đai của các nước đồng thời phát triển đội ngũ khoa Sinh viên: Vũ thị Hằng 7 Lớp: K43/01.03 ... biệt công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước Vì vậy, việc chọn đề tài “ Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học THCS. .. giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học THCS huyện Từ Liêm 71 3.2.1 Tổ chức lại máy quản lý ngân sách giáo dục 71 3.2.2 Tăng cường. .. toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiều học THCS huyện Từ Liêm 59 2.3 Đánh giá thực trạng chi quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học THCS huyện

Ngày đăng: 14/12/2012, 10:11

Hình ảnh liên quan

Nhỡn vào bảng trờn cú thể thấy cụng tỏc giỏo dục đào tạo ở cỏc trường khối Tiểu học và THCS đó đạt được những kết quả khỏ cao - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

h.

ỡn vào bảng trờn cú thể thấy cụng tỏc giỏo dục đào tạo ở cỏc trường khối Tiểu học và THCS đó đạt được những kết quả khỏ cao Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh thu đúng gúp xõy dựng và thu khỏc thuộc sự nghiệp giỏo dục huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.7.

Tỡnh hỡnh thu đúng gúp xõy dựng và thu khỏc thuộc sự nghiệp giỏo dục huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy được dự toỏn chi thường xuyờn ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục tăng lờn qua cỏc năm - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

ua.

bảng trờn ta thấy được dự toỏn chi thường xuyờn ngõn sỏch nhà nước cho giỏo dục tăng lờn qua cỏc năm Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.9: Về mức độ đầu tư cho giỏo dục trong tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch huyện Từ Liờm giai đoạn 2006 - 2008 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.9.

Về mức độ đầu tư cho giỏo dục trong tổng chi thường xuyờn ngõn sỏch huyện Từ Liờm giai đoạn 2006 - 2008 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tỡnh hỡnh chi thường xuyờn cho giỏo dụcTiểu học và THCS theo nhúm mục chi ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008. - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.10.

Tỡnh hỡnh chi thường xuyờn cho giỏo dụcTiểu học và THCS theo nhúm mục chi ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tỡnh hỡnh chi cho con người thuộc khối giỏo dụcTiểu học và THCS huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.11.

Tỡnh hỡnh chi cho con người thuộc khối giỏo dụcTiểu học và THCS huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tỡnh hỡnh chi nghiệp vụ chuyờn mụn cho giỏo dụcTiểu học và THCS ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.12.

Tỡnh hỡnh chi nghiệp vụ chuyờn mụn cho giỏo dụcTiểu học và THCS ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ năm 2006 – 2008 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tỡnh hỡnh chi mua sắm, sửa chữa cho giỏo dụcTiểu học và THCS ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ 2006 – 2008 - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

Bảng 2.13.

Tỡnh hỡnh chi mua sắm, sửa chữa cho giỏo dụcTiểu học và THCS ở huyện Từ Liờm giai đoạn từ 2006 – 2008 Xem tại trang 55 của tài liệu.
134 Chi kỷ niệm cỏc - Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước cho giáo dục Tiểu học và THCS ở huyện Từ Liêm

134.

Chi kỷ niệm cỏc Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan