Đồ án tốt nghiệp "tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive " docx

81 746 0
Đồ án tốt nghiệp "tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Đ ồ án tốt nghiệp “Tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive – Giới thiệu Topdrive Varco TDS-8SA. Tính chọn đầu quay di động cho một giếng khoan”. SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 2 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, công tác thăm và khai thác dầu khí đang được phát triển rất nhanh chóng và trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Hàng năm nộp ngân sách nhà nước hàng ngàn tỷ đồng, đóng góp rất nhiều vào sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Trong những năm gần đây, nhu cầu năng lượng trên toàn thế giới tăng lên rất nhiều. Dầu khí là một nguồn năng lượng hết sức quan trọng vì thế nó đã gây nên những biến động mạnh mẽ về giá cả, thậm chí còn gây nên những bất ổn chính trị. Ở Việt Nam, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đặc biệt là từ khi Việt Nam ra nhập WTO thì nhu cầu năng lượng là rất cần thiết vì vậy một trong những giải pháp quan trọng là đẩy mạnh công tác thăm và khai thác dầu khí đáp ứng nhu cầu năng lượng cho đất nước và xuất khẩu. Để nâng cao hiệu quả công tác khoan Dầu khí việc trang bị công nghệ cũng như các thiết bị hiện đại là cần thiết. Trong số các thiết bị công nghệ mới được áp dụng có tổ hợp đầu quay di động đã cho kết quả khả quan. Sử dụng tổ hợp đầu quay di động đã gia tăng được khối lượng công việc khoan, thăm và khai thác dầu khí, giảm chi phí cho một giếng khoan, sớm đưa giếng khoan vào khai thác. Được sự đồng ý của các Thầy trong bộ môn Thiết bị dầu khí và công trình, tôi mạnh dạn thực hiện bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive – Giới thiệu Topdrive Varco TDS-8SA. Tính chọn đầu quay di động cho một giếng khoan”. Đồ án chia làm 4 chương:  Chương 1: Tổng quan về các phương pháp khoan  Chương 2: Giới thiệu về tổ hợp đầu quay di động – đầu quay di động Varco TDS-8SA;  Chương 3: Công tác vận hành, các dạng hỏng hóc, nguyên nhân, biện pháp khắc phục và công tác kiểm tra bảo dưỡng;  Chương 4: Tính toán lựa chọn đầu quay di động. Trong điều kiện hạn chế về tài liệu, do ngành dầu khí nước ta còn non trẻ nên tài liệu Tiếng Việt còn rất ít, do đó nhiều thuật ngữ sử dụng trong đồ án Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 3 chưa thật chính xác. Bên cạnh đó còn hạn chế về mặt thực tiễn sản xuất, thời gian làm đồ án. Mặc dù vậy với sự cố gắng của bản thân và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo-GVC: Trần Văn Bản, các thầy giáo trong bộ môn và các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành bản đồ án này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Thiết bị dầu khí và công trình, đặc biệt là thầy giáo GVC: Trần Văn Bản và các bạn đồng nghiệp đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi hoàn thành đồ án tốt nghiệp n ày. Hà nội tháng năm 2011 Sinh viên thực hiện: Trần Hải Sơn Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHOAN 1.1. Giới thiệu các phương pháp khoan 1.1.1. Phương pháp khoan tuabin Khoan tuabin là phương pháp khoan trong đó chuyển động quay của choòng được truyền trực tiếp từ động cơ đặt ngay phía trên choòng, nét đặc trưng của phương pháp khoan này là cột cần khoan đứng im trong quá trình khoan. Khoan tuabin có thể được chia làm 3 dạng chính, dựa vào loại động cơ được sử dụng, đó là:  Động cơ điện;  Tuabin khoan;  Động cơ trục vít. 1.1.1.1. Khoan bằng động cơ điện a. Nguyên lý cấu tạo Bộ dụng cụ khoan điện chìm bao gồm động cơ điện, trục truyền để lắp vào choòng khoan và bộ phận ngăn ngừa sự xâm nhập của dung dịch khoan vào bên trong của động cơ. Động cơ điện thường là động cơ không đồng bộ 3 pha ngậm dầu với rôto ngắn mạch gồm nhiều đoạn, thân rôto làm bằng sắt từ và được lắp trên trục truyền bằng các then hoa hoặc các ren côn. Stato của động cơ gồm nhiều tấm ghép bằng sắt từ và phản từ, giữa các đoạn rôto và stato người ta lắp các ổ trục hướng tâm. Trục truyền có 2 loại chính là: trục ngậm dầu chạy trên các ổ bi và loại chạy trên các ổ trượt cao su. Phần dưới của động cơ có các ổ bi đỡ để tiếp nhận toàn bộ tải trọng chiều trục trong quá trình làm việc. Đầu trên và đầu dưới của trục có lắp các phớt chắn dầu. Khoảng trống trong động cơ được lấp đầy dầu,áp suất dầu trong động cơ luôn phải lớn hơn áp suất chất lỏng tuần hoàn bên ngoài từ 2  3 (at), để ngăn không cho chất lỏng lọt vào động cơ. Phần trên của động cơ lắp 3 bộ điều áp kiểu piston: Một bộ chứa dầu máy bay dẫn vào bên trong phớt, 2 bộ còn lại chứa dầu biến áp liên thông với phần trong của thân động cơ để bổ sung áp suất cho dầu trong động cơ. Do Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 5 trong quá trình làm việc xảy ra sự rò rỉ dầu qua phớt cũng như quá trình động cơ bị đốt nóng áp suất sẽ giảm nên cần phải bù thêm. Quá trình truyền điện từ trên mặt xuống động cơ là nhờ cáp điện lắp phía trong cần khoan, chiều dài mỗi đoạn cáp tương ứng với chiều dài của cần khoan. Khi lắp cần khoan thì các đoạn cáp điện tự động nối lại với nhau nhờ vào một đầu nối đặc biệt gắn trên zamốc. b. Ưu, nhược điểm Sử dụng động cơ điện chìm giúp ta dễ dàng điều chỉnh tốc độ và mômen khoan. Ngoài ra, do cần khoan đứng im trong quá trình khoan do đó góp phần tăng tuổi thọ của cần khoan. Bên cạnh những ưu điểm trên, khoan bằng động cơ điện chìm còn có những nhược điểm như sau:  Yêu cầu kỹ thuật dẫn điện xuống động cơ phải an toàn tuyệt đối;  Tuổi thọ của động cơ không cao do phải làm việc dưới nhiệt độ và áp suất tương đối lớn;  Khả năng bảo dưỡng phức tạp, khó khăn. Chi phí cho công tác vận hành tốn kém. Qua ưu, nhược điểm của động cơ điện chìm, thì trên thực tế ít được ứng dụng rộng rãi do nó mang lại hiệu quả kinh tế không cao. Hiện nay, loại động cơ này đang ở trong giai đoạn thử nghiệm. 1.1.1.2. Khoan bằng tuabin khoan a. Nguyên lý cấu tạo Trong cánh quạt tuabin, năng lượng thủy lực của dòng nước rửa được chuyển hóa thành cơ năng của trục quay, làm quay choòng khoan. Tuabin gồm nhiều tầng giống nhau (có thể lên đến 200 tầng). Mỗi tầng gồm 2 phần, phần quay được nối với trục gọi là rôto, phần đứng yên được gắn với vỏ gọi là stato. Bên trong tuabin có một ổ tựa dọc (ổ tựa chính) để giữ cho dung dịch khoan không xâm nhập vào ổ trục chính. Ổ tựa chính được đặt ở phía dưới để nâng toàn bộ khối rôto. Tùy theo chiều dài của tuabin mà người ta có thể lắp 2 hoặc 3 ổ tựa ngang. Ở phần trên cùng của tuabin là đầu nối chuyển tiếp để nối vào đầu dưới của cột cần khoan. Phía dưới cùng của tuabin có đế tuabin, đế này được bịt kín phần giữa tuabin và trục của tuabin nhờ một đệm đặc biệt nhằm bảo đảm áp suất làm việc của tuabin không bị hao hụt trong quá trình làm việc. Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 6 1 2 3 4 5 6 7 8 1-Bao trong của stato 5-Đường đi của dòng nước 2-Bao trong của rôto 6-Cánh cong của rôto 3-Rãnh then 7-Cánh cong của stato 4-Vỏ ngoài của stato 8-Bao ngoài của rôto Hình 1.1 Cấu tạo một tầng tua bin Trong một số trường hợp khi khoan qua tầng đất dẻo, mômen quay của tuabin không đủ để thực hiện quá trình phá hủy, hay ở các giếng khoan sâu, lưu lượng dung dịch nhỏ do đó giá trị của mômen và công suất không đủ để đáp ứng quá trình khoan. Để thu được mômen quay và công suất lớn mà không phải thay đổi đường kính của tuabin, chỉ có thể tăng số tầng của chúng lên, do đó phải chế tạo những tuabin dài. Khi chế tạo những tua bin có độ dài quá lớn sẽ gây khó khăn trong việc nâng thả tuabin ở giếng khoan cũng như khi lắp ráp, vận chuyển. Để giải quyết khó khăn trên người ta chế tạo các tuabin nối mà mỗi đoạn là một tuabin đơn. Vỏ của các tuabin được nối với nhau bằng ren, còn trục được nối bằng khớp nối có rãnh then (then hoa), bằng khớp ma sát hoặc bằng khớp nối kép (kết hợp giữa khớp ma sát và rãnh then hoa). Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 7 Đặc điểm cơ bản của khoan tuabin là tốc độ quay của choòng luôn thay đổi tùy theo tải trọng và độ cứng của đất đá khoan qua. Mômen quay choòng và tốc độ quay tỷ lệ nghịch với nhau, tải trọng tác dụng lên choòng càng lớn, tốc độ quay càng giảm. Quan hệ giữa mômen quay (M), công suất (N), hệ số hiệu dụng (  ) và tốc độ quay (n) của trục tuabin được thể hiện trên biểu đồ sau: nkt n N=ƒ(n) f (n) M=ƒ(n) Mh Hình 1.2 Quan hệ giữa các thành phần trong khoan tua bin Khi tốc độ quay 0 n  mômen quay đạt giá trị cực đại gọi là mômen hãm ( h M ), khi mômen quay giảm dần, tốc độ quay tăng lên. Mômen quay giảm đến “0” tốc độ quay đạt giá trị cực đại gọi là tốc độ quay không tải ( kt n ). Đối với công suất (N): Với chế độ hãm ( 0 n  ) thì ( 0 N  ). Khi tốc độ quay tăng lên công suất tăng lên đến giá trị cực đại (Công suất định mức) sau đó lại giảm đến “0” ở chế độ không tải. Sự biến thiên của hiệu suất (  ) cũng tương ứng với sự biến thiên của N. Chế độ làm việc với ax m  gọi là chế độ “tối ưu”. Tốc độ quay của chế độ tối ưu xấp xỉ bằng 1/ 2 tốc độ quay không tải, còn mômen quay xấp xỉ bằng 1/ 2 mômen hãm. Khác với mômen quay và công suất, tổn thất áp lực trong tuabin hầu như không thay đổi. Khi chuyển từ chế độ không tải sang chế độ hãm, tổn thất áp lực chỉ tăng lên ít (10  15 %). Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 8 Mọi nhận xét trên đều rút ra trong trường hợp lưu lượng dòng chảy (Q) không thay đổi. Quan hệ giữa n, P, M,  và N khi Q không đổi gọi là đặc tính làm việc của tuabin. Hình 1.3 Đường đặc tính làm việc của tua bin b. Ưu, nhược điểm của khoan tuabin * Ưu điểm:  Không phải chi phí công suất để quay cột cần khoan;  Do công suất của tuabin sinh ra được truyền trực tiếp lên choòng nên choòng có thể quay với vận tốc rất lớn, vì thế có thể đạt vận tốc cơ học khoan cao hơn nhiều so với khoan rôto;  Cột cần khoan ít chịu tải hơn, ít mòn hơn nên giảm được sự cố về cần khoan trong quá trình làm việc;  Có thể sử dụng khoan tuabin để khoan giếng khoan xiên định hướng và khoan ngang rất hiệu quả;  Giảm tiếng ồn so với khoan rôto do đó cải thiện điều kiện lao động. * Nhược điểm:  Tuabin làm việc với số vòng quay lớn ít phù hợp với đa số loại choòng chóp xoay (vì choòng chóp xoay làm việc với tải trọng lớn, số vòng quay nhỏ); Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 9  Vùng làm việc ổn định của số vòng quay của tuabin hẹp, nếu ra khỏi vùng này có thể làm tuabin ngừng hoạt động;  Cần có máy bơm công suất lớn để bơm chất lỏng xuống dẫn động tuabin, đặc biệt với các giếng khoan sâu việc này rất khó thực hiện;  Việc điều chỉnh tốc độ quay của choòng rất khó khăn phức tạp;  Quá trình bảo dưỡng tốn nhiều thời gian hơn so với đầu quay di động hoặc bàn rôto. 1.1.1.3. Khoan bằng động cơ trục vít PDM (Positive Displacement mud Motor) a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc Động cơ PDM hoạt động dựa trên nguyên lý Moinơ và được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản sau: Hình 1.4 Cấu tạo động cơ trục vít Van xả: có tác dụng ngăn cho động cơ không bị quay trong quá trình kéo thả và được đặt ở phần trên cùng của động cơ. Van này có những lỗ cho phép sự lưu thông giữa cột cần khoan và khoảng không vành xuyến. Các lỗ này được đóng trong suốt quá trình khoan để dung dịch đi qua động cơ. Trong quá trình kéo thả, khi bơm dung dịch ngừng hoạt động áp suất sẽ giảm xuống, các lỗ thoát được mở ra làm cho cột cần khoan được tháo hết dung dịch bên trong khi kéo hoặc đổ đầy khi hạ. Khi bơm làm việc, áp suất tăng lên, các lỗ thoát được đóng kín lại. Rôto: Là một trục bằng thép có dạng múi xoắn ốc. Đối với động cơ một múi xoắn thì mặt cắt ngang của rôto là hình tròn. Đầu trên của rôto được để tự do còn đầu dưới nối với khớp nối không gian. Đồ án tốt nghiệp Trường Đại học Mỏ - Địa chất SV: Trần Hải Sơn Lớp: Thiết bị dầu khí - K51 10 Stato: Được đúc bằng cao su dạng rãnh xoắn tương ứng với rôto (số rãnh xoắn của stato bao giờ cũng nhiều hơn 1 so với số múi xoắn của rôto) và được đặt trong vỏ động cơ. Khi rôto được đặt trong stato, do hình dạng khác nhau chúng tạo ra hàng loạt các khoang kín. Khi dung dịch khoan được bơm qua động cơ, nó sẽ chuyển động vào giữa rôto và stato, chuyển động đó làm dịch chuyển rôto và làm cho rôto quay. Ở những động cơ đơn múi (rôto có 1 múi xoắn) lưu lượng dòng chảy qua động cơ lớn vì vậy tốc độ vòng quay sẽ lớn và chỉ tạo ra được mômen quay nhỏ. Để tăng mômen quay ta có thể tăng số múi xoắn của rôto (3, 5, 7, 9 múi) tương ứng với số rãnh của stato là (4, 6, 8, 10), khi đó lưu lượng dòng chảy qua động cơ nhỏ dẫn đến số vòng quay nhỏ do đó tạo ra được mômen quay lớn. Trong quá trình làm việc các múi và rãnh xoắn của rôto và stato liên tục tiếp xúc với nhau để tạo ra những buồng áp suất kín, chính điều này làm bề mặt stato mòn đi rất nhanh, cho nên stato phải được chế tạo bằng vật liệu cao su có khả năng chịu mài mòn, chịu được nhiệt độ và áp suất cao. Khớp nối không gian: Do chuyển động lệch trục với stato nên đầu dưới của rôto phải được nối với một khớp nối không gian. Khớp nối này sẽ biến chuyển động lệch trục thành chuyển động đồng trục của choòng. Có rất nhiều kiểu khớp nối không gian được sử dụng nhưng phổ biến nhất là khớp cầu. Đầu dưới của khớp nối không gian được nối với trục truyền. Hệ thống ổ tựa: Đây là bộ phận thiết yếu nhất của động cơ. Nó quyết định tuổi thọ của động cơ và thực hiện hai chức năng:  Truyền tải trọng dọc trục lên choòng;  Duy trì vị trí đồng trục của trục truyền. b. Ưu, nhược điểm của động cơ trục vít Mômen quay không phụ thuộc vào đặc điểm lưu lượng dòng dung dịch của máy bơm mà vẫn cho hiệu suất cao, có thể kiểm tra tải trọng động cơ theo sự giảm áp, có kết cấu đơn giản tiết kiệm vật liệu. Động cơ có đặc điểm nổi bật là tương đối bền khi bơm chất lỏng có chứa tạp chất và không có tính chất bôi trơn, bởi vì các chi tiết ít bị mài mòn, sự phân bố chất lỏng động cơ được tự động nhờ sự biến đổi liên tục vị trí không gian của đường tiếp xúc động cơ trục vít. [...]... trỡnh khoan, em li chi phớ thp nht Khoan bng ng c Top Drive cng hot ng da trờn nguyờn lý tng t nh trong phng phỏp khoan Roto, chuyn ng xoay c truyn ti choũng khoan thụng qua ct cn khoan phỏ hu t ỏ Tuy nhiờn chuyn ng xoay ny c truyn t ng c Top Drive, thay vỡ c truyn ng t bn roto nh trong phng phỏp khoan Roto Chớnh vỡ vy, khoan bng ng c Top Drive cú y cỏc c im ging khoan Roto nh: Cỏc thụng s ch khoan. .. dựng khoan ly mu do phi kộo b dng c khoan lờn khi ỏy khi tip cn nờn d lm v mu, sp thnh l khoan trong t ỏ khụng n nh Khụng s dng c vi tn s khoan cao Gõy n trong quỏ trỡnh lm vic 1.1.2.2 Khoan bng u quay di ng (top drive) u quay di ng dựng ni gia h thng palng vi ct cn khoan nhm mc ớch quay v treo ct cn khoan vo múc nõng, dn nc t tuy ụ cao ỏp vo bờn trong cn khoan v truyn chuyn ng quay cho ct cn khoan. .. M - a cht ng c trc vớt dựng khoan cỏc ging khoan xiờn, ngang nh hng c bit i vi cỏc ging khoan sõu khi khoan bng choũng cú ng kớnh bộ v trong cụng tỏc sa cha ging 1.1.2 Phng phỏp khoan xoay Khoan xoay l phng phỏp khoan m trong ú chuyn ng quay ca choũng c truyn t ng c trờn mt thụng qua ct cn khoan Cú hai dng chớnh l s dng bn rụto v s dng u quay di ng (top drive) 1.1.2.1 Khoan bng bn rụto a Chc nng v... u im Khụng phi dựng cn ch o do ú vic tip cn khoan nhanh chúng v thun li, an ton cho kớp khoan; Tin hnh thỏo lp b khoan c mi cao; Cú th doa ngc c; Ly c mu khoan tt trong khoan ly mu; Gim tn hao nng lng v khng ch c mụmen phn lc ỏy trong quỏ trỡnh khoan Khc phc s c do kt b dng c hiu qu hn so vi khoan Roto vỡ ng c Top Drive cú kh nng va quay va kộo b khoan c 2.1.3.2 Nhc im Phi lp t mt h thng dn... kp, cm chi tit ny dựng kp cht ct cn khoan trong quỏ trỡnh lp ct cn khoan vo van tit kim dung dch Cỏc chi tit mỏ kỡm, bc n nh v vnh dn hng cú th thay i c tựy thuc vo kớch c ca cn khoan s dng d Elevator v quang treo elevator Elevator l b phn trc tip ụm, kp cn, c s dng trong quỏ trỡnh thỏo, lp cn khoan Elevator c múc vo giỏ liờn kt quay thụng qua quang treo elevator Quang treo c iu khin thụng qua cm bn... bin vỡ cn lp t thờm mt thit b cú cụng sut thy lc c bit ng c c lp phớa u trờn ct cn khoan ngay di u tip nhn cht lng u quay c gn trờn xe ln dn hng, xe ln di chuyn lờn xung dc theo ray dn hng lp trờn thỏp khoan H thng truyn ng ny cho phộp tng cụng sut truyn cho ct cn khoan m nú khụng ph thuc vo cụng tỏc khoan, cụng ngh khoan Thit b ny lm vic rt n nh, ớt gõy rung ng, va p, ting n v c bit cú th kh c mụmen... * Chc nng: úng vai trũ l b truyn trung gian, bin chuyn ng quay ca trc nm ngang thnh chuyn ng quay ca trc thng ng (ct cn khoan) truyn mụmen quay t trờn b mt xung choũng khoan; Chu ti trng ca b dng c khoan hoc ng chng; Tip nhn cỏc phn lc t ỏy trong quỏ trỡnh khoan Trong cụng tỏc khoan du khớ tu theo yờu cu m cú th thit k chuyn ng cho bn rụto theo 2 phng ỏn ú l dựng ng c dn ng riờng cho rụto hoc cú... Hỡnh 2.11 Bn iu khin ca TDS-8SA 2.2.2.8 H thng ụm, kp cn khoan PH-100 H thng ụm, kp cn khoan (Hỡnh 2.12) cú hai chc nng chớnh ú l kộo cn dng v cung cp mụmen xon lờn n 100000 (ft.lb) thỏo, vn cn khoan ti chiu cao bt k ca thỏp khoan H thng ny bao gm cỏc b phn chớnh nh sau: C cu giỏ liờn kt quay; Cm bn l nghiờng; C cu to mụmen xon; Elevator v quang treo elevator; Cm van cu (IBOP) SV: Trn Hi Sn 28... khoan bng ng c Top Drive cú y cỏc c im ging khoan Roto nh: Cỏc thụng s ch khoan cú th c iu chnh c lp, yờu cu v cụng sut mỏy bm khoan khụng cn ln nh trong khoan bng ng c ỏy, cho phộp khoan vi ti trng ỏy cao Mc dự vy khoan bng ng c Top Drive cng cú mt s nột khỏc bit vi phng phỏp khoan Roto SV: Trn Hi Sn 14 Lp: Thit b du khớ - K51 ỏn tt nghip Trng i hc M - a cht Hỡnh 2.1 Hỡnh nh mt t hp u quay di ng Phn... quang treo elevator Quang treo c iu khin thụng qua cm bn l nghiờng Kh nng linh ng ca elevator l rt cao, elevator cú th c y ra trc, sau l khoan hoc y ti l chut Trong quỏ trỡnh khoan, quang treo elevator c y ra phớa sau v c gi c nh v trớ nghiờng khong 20 30 trỏnh ging khoan Elevator c iu khin t bn iu khin thụng qua vic iu chnh cm bn l nghiờng SV: Trn Hi Sn 32 Lp: Thit b du khớ - K51 ỏn tt nghip Trng . hiện bản đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive – Giới thiệu Topdrive Varco TDS-8SA. Tính chọn đầu quay di động cho một giếng khoan . Đồ án chia. dầu khí - K51 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KHOAN 1.1. Giới thiệu các phương pháp khoan 1.1.1. Phương pháp khoan tuabin Khoan tuabin là phương pháp khoan trong đó chuyển động quay. - Địa chất Đ ồ án tốt nghiệp “Tổng quan về các phương pháp khoan, khoan bằng Topdrive – Giới thiệu Topdrive Varco TDS-8SA. Tính chọn đầu quay di động cho một giếng khoan .

Ngày đăng: 24/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan