BÁO CÁO " SO SÁNH HOẠT ĐỘNG SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG CỦA CÁC DÒNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TỪ CÁC VÙNG KHÁC NHAU " potx

11 454 0
BÁO CÁO " SO SÁNH HOẠT ĐỘNG SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG CỦA CÁC DÒNG TÔM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TỪ CÁC VÙNG KHÁC NHAU " potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SO SÁNH HOẠT ĐỘNG SINH SẢN VÀ CHẤT LƯỢNG ẤU TRÙNG CỦA CÁC DỊNG TƠM CÀNG XANH (Macrobrachium rosenbergii) TỪ CÁC VÙNG KHÁC NHAU Đinh Thế Nhân1,2, Trần Hữu Lộc2, Mathieu Wille1, Patrick Sorgeloos1 Laboratory of Aquaculture & Artemia Reference Center, Ghent University, Rozier 44, 9000 Gent, Belgium Faculty of Fisheries, Nong Lam University, HCM City, Vietnam ABSTRACT An experiment was conducted to compare reproductive performance and offspring quality of Macrobrachium rosenbergii broodstock from four different sources: (1) Vietnam wild; (2) Vietnam pond–cultured; (3) Hawaii pond–cultured and (4) China pond–cultured M rosenbergii females were individually followed for 180 days in three 1,200–l fresh water recirculation systems and fed a commercial diet Ovarian development, moulting and spawning events were checked daily In addition a number of egg and larval quality parameters were determined The breeding frequency, fecundity, egg laying success rate, egg dimensions and egg hatchability were not significantly different between animals from the four different sources However, there were significant differences in terms of offspring quality between the different broodstock sources Individual dry weight, larval development rate, time to reach the postlarval stage, postlarval survival and tolerance to ammonia toxicity were all better in offspring originating from China pond–reared and Vietnam pond–reared broodstock sources compared to those originating from Vietnam wild and Hawaii pond– reared sources Moreover, offspring quality from Chinese and Vietnamese pond–reared broodstock proved more stable in terms of ammonia tolerance over three consecutive reproduction cycles In general, the pond–reared broodstock from China and from Vietnam resulted in better offspring quality than the Hawaii pond–reared and Vietnam wild broodstock These results indicate that broodstock sourcing deserves proper attention in hatchery operations of M rosenbergii It furthermore proves that domesticated (pond–reared) animals are not necessarily inferior as breeders as compared to wild–sourced animals The results may also point out the potential to selectively breed stocks with improved characteristics adapted to the local culture environment ĐẶT VẤN ĐỀ Tơm xanh lồi tơm có kích cỡ lớn giống tơm Macrobrachium thích hợp cho việc nuôi thương phẩm Tôm xanh bố mẹ du nhập từ Malaysia sang Trung tâm nghiên cứu thủy sản Amune–Hawai, Mỹ năm 1965 (Hedgecock ctv, 1979) Sau đó, tơm bố mẹ từ Hawai Đơng Nam Á du nhập vào nhiều nơi mà lồi tơm xanh khơng phải lồi tơm địa, bao gồm Bắc Nam Mỹ, châu Phi, châu Âu nhiều nơi châu Á để thử nghiệm nuôi thương phẩm (New, 2000) Tơm xanh lồi tơm thích hợp cho việc nuôi thương sản kết hợp hệ thống kết hợp nuôi thủy sản–nông nghiệp (tôm–lúa) Tuy nhiên, tơm xanh có thời gian phát triển ấu trùng kéo dài (18–35 ngày) tỷ lệ sống ấu trùng thấp, điều yếu tố khó khăn việc nuôi thương phẩm tôm xanh (Maclean Brown, 1991) Ở Việt Nam, tôm xanh ngày trở nên đối tượng thủy sản nuôi quan trọng hệ thống nuôi, đặc biệt ruộng lúa coi có tiềm vấn đề tăng thu nhập cho nông dân nghèo Sản lượng tôm xanh đạt 10.000 năm 2002, tăng 3.000 so với năm 1990 (Phương ctv, 2006) Sự thiếu hụt nguồn cung cấp tôm giống ổn định trở ngại lớn cho việc mở rộng phát triển nghề nuôi tôm xanh (Phương ctv, 2006) Trước 118 đây, nông dân thường bắt tơm sống ngồi tự ni, nay, nguồn lợi tôm giống tôm bố mẹ thiên nhiên suy giảm nhiều (Wilder ctv., 1999) Ấu trùng tơm xanh bố mẹ bắt ngồi tự nhiên có tỷ lệ sống khả biến thái kém, trở ngại lớn (Thang, 1995; Amrit Yen, 2003) Khoảng 52% số lượng trại giống sử dụng tơm xanh bố mẹ bắt ngồi tự nhiên, số trại cịn lại dựa vào nguồn tơm bố mẹ nuôi ao (Phuong ctv., 2006 ) Dù có hàng thập kỷ gia hóa lồi tơm (Ling Merican, 1961; New, 2000a,b ), có tài liệu nói thay đổi chất lượng tơm bố mẹ sau nhiều hệ gia hóa (ví dụ giao phối cận huyết) Amrit Yên (2003) có so sánh chất lượng ấu trùng tơm xanh lấy từ tôm bố mẹ tự nhiên Việt Nam tôm nuôi ao Thái Lan Kết ấu trùng tôm lấy từ tôm bố mẹ ni ao Thái Lan có tỷ lệ sống cao đồng trình ương ni cao ấu trùng tơm tự nhiên Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu không phân biệt khác biệt yếu tố địa lý hay yếu tố nuôi dưỡng hoang dại ảnh hưởng đến chất lượng ấu trùng tôm Đến nay, cịn nhiều tranh cãi tơm bố mẹ bắt ngồi tự nhiên ni ao nguồn tơm cho chất lượng ấu trùng tốt Nhìn chung, tôm bố mẹ tự nhiên thường cho có chất lượng tốt điều cịn phụ thuộc vào kỹ thuật đánh bắt vận chuyển tôm bố me Ngồi ra, tơm bố mẹ từ vùng phân bố khác có đặc điểm sinh sản chất lượng ấu trùng khác Đánh giá chất lượng sinh sản ấu trùng tơm xanh nguồn tơm khác coi bước đầu cho nỗ lực chọn giống lồi tơm Trong vấn đề chọn giống thủy sản, có nỗ lực thành cơng chọn giống loài giáp xác (Thanh ctv, 2009) Cho đến nay, có trung tâm giống thủy sản quốc gia Việt Nam sản xuất giống tôm xanh Sản lượng tôm giống chưa đủ cung cấp cho nhu cầu số lượng chất lượng Do đó, có số lượng lớn tơm xanh giống nhập từ Trung Quốc để cung cấp cho nơng dân Tơm bố mẹ có nguồn gốc từ tơm giống nhập từ Trung Quốc sử dụng sản xuất giống Đầu năm 2005, môn thủy sản đại học An Giang nhập tôm xanh giống từ Hawaii thử nghiệm nuôi, nguồn giống tơm coi có chất lượng sinh sản khả tăng trưởng nuôi tương phẩm tốt Trong nghiên cứu này, thí nghiệm thực để so sánh chất lượng sinh sản ấu trùng dịng tơm xanh bố mẹ: tơm tự nhiên Việt Nam, tôm nuôi ao Việt Nam, tôm nuôi ao Hawaii tơm ni ao Trung Quốc Mục đích nghiên cứu nhằm xác định xem dịng tơm xanh thích hợp cho việc sản xuất giống điều kiện Việt Nam Đây sở cho việc cải tiến quy trình sản xuất giống tôm Việt Nam để tiến tới việc chọn giống lồi tơm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tơm bố mẹ Tôm xanh bố mẹ chọn lựa từ bốn nguồn: tôm thiên nhiên Việt Nam (VW) đánh bắt cửa Đại, Bến Tre thuộc hạ lưu sông MeKong, hai tôm xanh nuôi ao Củ Chi–Tp.HCM chọn làm tôm bố mẹ (VP), tơm có nguồn gốc tơm bố mẹ khai thác từ tự nhiên Việt Nam đẻ, ba tơm xanh bố mẹ có nguồn gốc từ tôm giống nhập từ Hawaii nuôi tỉnh An Giang (HP) năm 2005, dịng tơm có nguồn gốc từ Malaysia nhập vào Hawaii năm 1965, bốn tơm xanh bố mẹ có nguồn gốc từ tôm giống nhập từ Trung Quốc bà Nguyễn Thị Sương (chủ trại tơm giống huyện Bình Đại–Bến Tre), ni huyện Bình Đại chọn làm tôm bố mẹ Chiều dài trọng lượng tôm bố mẹ thuộc bốn dịng khơng có sai biệt đáng kể 119 Điều kiện môi trường hệ thống thí nghiệm Hệ thống ni tơm bố mẹ Ba hệ thống bể nuôi tôm bố mẹ riêng biệt thiết kế với hệ thống tuần hồn, hệ thống có dung tích 1000L (1,4x2,4x0,3m) bể lọc sinh học có dung tích 200L Bể lọc sử dụng san hô làm giá thể lọc Hệ thống airlift sử dụng để tăng lượng oxy hòa tan nước để tạo dòng nước chảy qua giá thể lọc Nước bơm từ trung tâm bể nuôi lên bể lọc sinh học nước sau lọc chảy ngược lại bể nuôi trọng lưc Mỗi bể ni ngăn làm 24 riêng biệt có kích thước (0,35x0,35m) máy bơm đặt bể Hệ thống ni tơm bố mẹ dự phịng Tơm dự phịng ni riêng biệt cho dịng tơm; 10 tơm 10 tơm đực dịng ni riêng, sử dụng hệ thống tuần hồn Tơm dự trữ sử dụng để thay cho tơm thí nghiệm trường hợp tôm chết giai đoạn đầu thí nghiệm Điều kiện mơi trường ni tơm bố mẹ Phương pháp nuôi tôm bố mẹ thực theo mô tả Cavalli ctv (1999) Tôm chọn ngẫu nhiên thả nuôi bể thí nghiệm Nước bể ni giữ ổn định yếu tố thủy hóa hệ thống lọc sinh học, thay nước ngày 20% xi phông Các yếu tố NH4–N; NO2–N, NO3–N giữ ổn định mức 0,2; 0,1 10 mg/L Nhiệt độ giữ ổn định 28±1ºC Tôm cho ăn no (ad libitum) thức ăn công nghiệp dành cho tôm, ngày cho ăn hai lần (lúc sáng 15 chiều) Hệ thống nuôi ấu trùng Được thiết lập dựa theo mô tả Cavalli ctv (1999) Thí nghiệm thực hệ thống ni riêng biệt có tuần hồn nước Mỗi hệ thống có 16 bể trịn có đáy hình nón, dung tích 12L, kết nối với bể lọc sinh học có dung tích 200L Airlift sử dụng để cung cấp oxy cho hệ thống Nước từ bể lọc sinh học chảy vào bể trữ bơm ngược lại bể nuôi ấu trùng Nước bơm vào bể nuôi ấu trùng từ đáy bể chảy tràn mạn tràn với lưu lượng khoảng 0,2–0,3 L/phút Tổng thể tích hệ thống khoảng 600L Hệ thống thay nước ngày 10% sau xi phông hết thức ăn thừa Các yếu tố –N; NO2– N, NO3–N giữ ổn định mức 0,2; 0,1 10 mg/L Nước nuôi ấu trùng nước biển pha với nước để đạt độ mặn 12g/L Mỗi bể ni ấu trùng có sục khí nhẹ, ánh sáng điều chỉnh 900–1000 Lux 12 ngày Từ tôm mẹ, thu nuôi 600 ấu trùng hệ thống khác nhau, mật độ 60 ấu trùng/L Nhiệt độ nước nuôi ấu trùng giữ 30±1ºC Artemia sử dụng dòng Artemia franciscana (Great Salt Lake strain) Mật độ cho ăn từ 10–15 con/ml, cho ăn từ lúc ấu trùng ngày tuổi đến ngày tuổi Từ ngày thứ đến lúc ấu trùng biến thái, ấu trùng tôm cho ăn thức ăn công nghiệp (Brine Shrimp Flakes, O.S.I., USA) Các tiêu theo dõi Các tiêu sinh sản Sự phát triển buồng trứng quan sát dựa vào màu sắc, hình dạng, kích cỡ buồng trứng dựa mô tả Chang Shih, 1995 Sự lột xác khoảng cách hai lần 120 lột xác tôm ghi nhận Nếu tôm lột xác tiền giao vĩ (buồng trứng phát triển đến giai đoạn V) cho giao vĩ với tơm đực dịng tiếng Việc đẻ trứng thành công ghi nhận Với dịng tơm bố mẹ, khoảng 50% tơm mẹ chọn ngẫu nhiên để lấy ổ trứng dính chân bụng sau đẻ ngày để xác định sức sinh sản Trứng sau ấp in vitro để xác định tỷ lệ nở 50% tơm mang trứng nhóm cịn lại cho ấp trứng đến lúc trứng nở ấu trùng Ấu trùng nhóm tơm thu để đánh giá chất lượng để thực thí nghiệm Với số liệu khối lượng ổ trứng, ta tính số trọng lượng ổ trứng trọng lượng thân (ESI: Egg clutchSomatic Index) Chỉ số ESI xác định tôm đẻ trứng ngày Sức sinh sản xác định bao gồm sức sinh sản tôm sức sinh sản 1g khối lượng tôm Một số tơm dịng có buồng trứng phát triển đến giai đoạn mổ, cân khối lượng buồn trứng để tính hệ số thành thục (GSI: Gonado-Somatic Index) Tần suất sinh sản tỷ lệ sống tơm sau tháng thí nghiệm thống kê Tỷ lệ đẻ trứng thành công tổng số tôm giữ trứng chân bụng ngày sau đẻ/ tổng số tôm đẻ trứng Chất lượng trứng ấu trùng Khối lượng trứng (µg) xác định đếm cân trứng, khối lượng khô: sấy ba mẫu trứng nhiệt độ 600C, độ ẩm trứng xác định Tỷ lệ nở xác định cách ấp trứng tôm điều kiện in vitro Từ ổ trứng, nhóm tơm mẹ thứ (tôm lấy trứng), ba mẫu trứng với số lượng khoảng 200 trứng ấp cốc thủy tinh 200ml với nước có độ mặn 6‰, có sục khí nhẹ Tỷ lệ nở xác định sau trứng nở 24 Từ tỷ lệ nở in vitro xác định thêm sức sinh sản tính theo ấu trùng nhóm tơm mẹ (nhóm 2) sức sinh sản tính theo trứng (nhóm 1) Chất lượng ấu trùng Chất lượng ấu trùng đánh giá dựa khối lượng khô ấu trùng, phát triển ấu trùng, tỷ lệ sống khả chịu đựng ấu trùng với sốc ammonia Từ tôm mang trứng, 600 ấu trùng nuôi lặp lại lần hệ thống thí nghiệm đến ấu trùng chuyển sang giai đoạn hậu ấu trùng Chất lượng ấu trùng đánh giá ngày tuổi thứ giai đoạn hậu ấu trùng Ở ngày tuổi thứ 5; 10 15, số giai đoạn ấu trùng (LSI: Larval Stage Index) tính theo cơng thức Maddox Manzi (1976) Đặc điểm giai đoạn ấu trùng xác định theo mô tả Uno Kwon (1969) Sốc ammonia sử dụng để đánh giá chất lượng ấu trùng Với thí nghiệm này, ấu trùng chịu sốc với nồng độ ammonia tăng dần 24h nghiệm thức đối chứng, nghiệm thức lặp lại lần Thí nghiệm bố trí cốc thủy tinh 1L, nhiệt độ 28±1 oC, độ mặn 12‰ Giá trị pH xác định trước sau thí nghiệm Nồng độ ammonia khơng phân li (NH3) xác định dựa công thức với giá trị pH trung bình, độ mặn, nhiệt độ theo Armstrong ctv (1978) Dựa tỷ lệ chết sau 24h, nồng độ gây chết 50% ấu trùng thí nghiệm (24h–LC50) xác định Thí nghiệm sốc ammonia thực ấu trùng nở, ấu trùng ngày tuổi hậu ấu trùng Phân tích thống kê Khoảng thời gian hai lần lột xác, tiêu sinh sản chất lượng trứng ấu trùng phân tích phương sai (one-way ANOVA) trắc nghiệm DUNCAN Các số 121 liệu tỉ lệ phần trăm chuyển sang đạng thức bậc hai arcsin trước phân tích thống kê Sự tương quan xác định phân tích tương quan hồi quy KẾT QUẢ Sự sinh sản tôm bố mẹ Các giá trị trung bình nhiệt độ, pH, oxy hịa tan ammonia 28±1 oC, 7.1 to 7.8, 5.4±0.4 mg/L

Ngày đăng: 24/03/2014, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan