Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng phát triển loài Keo lá liềm (Acasia crassicarpa A. cunn ex benth) vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ

100 870 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và khả năng phát triển loài Keo lá liềm (Acasia crassicarpa A. cunn ex benth) vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những loài được đưa vào gây trồng phục vụ cho việc chắn gió, chắn cát ven biển được đánh giá cao là loài Keo lá liềm. Keo lá liềm có tên khoa học là Acasia crassicarpa A. cunn ex benth, là loài có nhiều ưu điểm trong gây trồng trên vùng đất cát ven biển do khả năng chịu hạn, chịu nhiệt cao, sức sinh trưởng tốt, khả năng cố định đạm và cải tạo đất hiệu quả, có khả năng ứng dụng trồng rừng ở nhiều vùng khác nhau nên đang được chú ý gây trồng và phát triển ở một số địa phương. Tuy nhiên, việc phát triển của giống Keo lá liềm hiện nay còn bó hẹp ở phạm vi dự án hoặc mô hình thực nghiệm nên khả năng ứng dụng và phát triển của loài này đang rất hạn chế.

ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có đường bờ biển chạy dài từ Bắc vào Nam với 3.260km (không tính các đảo), diện tích đất cát ven biển có tiềm năng lớn để khai phá, phục vụ nhu cầu du lịch, nuôi trồng thủy hải sản phát triển nông lâm nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế, diện tích đất ven biển ở nước ta sử dụng chưa thực sự hiệu quả, rất nhiều khu vực bị bỏ hoang hóa, làm tăng tiến trình hoang mạc hóa, sự xâm lấn của cát biển vào sâu trong đất liền. Đặc biệt đối với khu vực miền trung Việt Nam, diện tích đất cát ven biển bị bỏ hoang hóa khó cải tạo đang còn rất lớn. Theo số liệu của Viện quy hoạch thống kê nông nghiệp, vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ nằm trong vùng khô hạn, phần lớn đất cát cồn cát ven biển với tổng diện tích 264.981 ha [12], trong đó diện tích khô hạn thường xuyên chiếm khoảng 2/3. Để làm tăng hiệu quả sử dụng đất, ngăn chặn tiến trình hoang mạc hóa, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp trồng rừng ven biển, chắn sóng, chắn gió, chắn cát bay… nhưng hiệu quả thực tế từ việc trồng rừng ven biển tại một số nơi chưa cao do khả năng sinh trưởng phát triển của một số loài chậm, dễ bị gió bão, sóng biển hủy hoại, khả năng chắn gió, chắn cát chưa thực sự hiệu quả. Một trong những loài được đưa vào gây trồng phục vụ cho việc chắn gió, chắn cát ven biển được đánh giá cao loài Keo liềm. Keo liềm có tên khoa học Acasia crassicarpa A. cunn ex benth, loài có nhiều ưu điểm trong gây trồng trên vùng đất cát ven biển do khả năng chịu hạn, chịu nhiệt cao, sức sinh trưởng tốt, khả năng cố định đạm cải tạo đất hiệu quả, có khả năng ứng dụng trồng rừng ở nhiều vùng khác nhau nên đang được chú ý gây trồng phát triển ở một số địa phương. Tuy nhiên, việc phát triển của giống Keo liềm hiện nay còn hẹp ở phạm vi dự án hoặc mô hình thực nghiệm nên khả năng ứng dụng phát triển của loài này đang rất hạn chế. Từ thực tế trên, vấn đề cần đặt ra làm thế nào để ứng dụng đưa cây Keo liềm vào trồng rộng rãi ở các khu vực phát triển bền vững loài cây này? Vì vậy, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởngkhả năng phát triển loài Keoliềm (Acasia crassicarpa A. cunn ex benth) vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ”. 1 Mục tiêu của đề tài * Mục tiêu chung Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của rừng Keo liềm (Acacia crassicarpa A.cunn ex benth) ở một số điều kiện trồng rừng khác nhau ảnh hưởng của nó đến kinh tế, xã hội, môi trường làm cơ sở để đề xuất phát triển loài cây này trên vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ (NTB). * Mục tiêu cụ thể - Xác định tọa độ địa lý, lập bản đồ rừng trồng Keo liềm đánh giá được khả năng sinh trưởng của cây Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB. - Đánh giá ảnh hưởng của rừng Keo liềm đến kinh tế, xã hội môi trường, khả năng phát triển đề xuất các giải pháp phát triển loài Keo liềmvùng cát ven biển NTB. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn * Ý nghĩa khoa học Đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống về loài Keo liềm trồng trên vùng cát ven biển định hướng được các giải pháp phát triển bền vững loài cây này. * Ý nghĩa thực tiễn Dựa trên đánh giá về đặc điểm sinh trưởng, ảnh hưởng của rừng Keo liềm đến kinh tế, xã hội, môi trường, đề tài bước đầu đã đề xuất được bảng hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB. Làm rõ được Keo liềm loài có thế mạnh trong cải tạo đất, phát triển kinh tế, xã hội trên các vùng đất cát có điều kiện khắc nghiệt, góp phần xóa đói giảm nghèo cho những người dân vùng đất cát ven biển NTB. Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài loài Keo liềm trên đất cát ven biển vùng NTB. Keo liềm (tên gọi khác Keo lưỡi liềm có hình lưỡi liềm) Tên khoa học: Acacia crassicarpa hay Racosperma crassicarpum (A.Cunn. ex Benth.) Pedley (1987) [25], [36], [37] Cặp nhiễm sắc thể 2n = 26 Chi: Acacia Tông: Acacieae 2 Phân họ: Mimosoideae Họ: Fabaceae Bộ đậu: Fabales * Giới hạn nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu từ 15/11/2011 đến 15/5/2012. - Về nội dung nghiên cứu sinh trưởng của Keo liềm chỉ ở một số điều kiện sau: Phương thức làm đất khác nhau, mật độ trồng, phân bón, các loại đất cát khác nhau về màu sắc. - Về nội dung nghiên cứu ảnh hưởng của rừng Keo liềm đến kinh tế xã hội chỉ dựa vào phiếu phỏng vấn của người dân. 3 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.1.1. Tổng quan về đất cát ven biển Đất cát ven biển hệ sinh thái phổ biến trên thế giới. Theo Mc Harg (1972), các dải đất cát ven biển một dạng công trình thiên nhiên có tác dụng hấp thu năng lượng từ gió, thuỷ triều sóng, qua đó bảo vệ các vùng đất phía trong. Các vùng đất cát ven biển tại các châu lục khác nhau, tuy cách xa về mặt địa lý nhưng đều được xếp vào cùng một dạng hệ sinh thái đặc thù do có chung một số đặc điểm như: kết cấu rời rạc, độ phì thấp, khả năng trữ nước chất dinh dưỡng kém, thảm thực vật chủ yếu các loại cây bụi có khả năng chống chọi lại các điều kiện khắc nghiệt (Moreno- Casasola, 1982). [39] Thực tế ở tất cả các quốc gia có đường bờ biển trên thế giới đều có hệ sinh thái vùng cát ven biển, các bãi cát cồn cát ven biển vùng đệm an toàn giữa biển đất liền rất dễ bị tổn thương do hoạt động của con người cũng như do thay đổi chế độ động lực biển khí hậu. Mỗi một vùng biển có thể có nhiều thế hệ đất cát xuất hiện vào các thời kỳ địa chất khác nhau có mầu sắc khác nhau: đất cát đỏ (là loại cát cổ nhất), cồn cát vàng nghệ, cồn cát trắng cồn cát vàng xám. Trong rất nhiều năm qua, hệ sinh thái vùng cát ven biển không chỉ bức trường thành bảo vệ bờ biển tại những vùng đất thấp, chúng còn một hệ sinh thái duy nhất dọc bờ biển. Tuy nhiên đất cát ven biển được xem loại đất có nhiều vấn đề nhất vì rất dễ bị thoái hoá. Tại những vùng đất cát bị thoái hoá, hiện tượng cát bay, cát nhảy thường xuyên xảy ra gây nhiều hậu quả nghiêm trọng dẫn đến hiện tượng sa mạc hóa làm mất đất đất canh tác, phá huỷ các công trình xây dựng Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thoái hoá do tác động của khí hậu của con người, đặc biệt các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp không bền vững, gây ô nhiễm môi trường đã đang làm phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên của nhiều vùng đất cát trên thế giới. 1.1.2. Tổng quan về trồng rừng ven biển Trước thực trạng biến đổi khí hậu, sự mất đi của rất nhiều diện tích rừng trên thế giới đã làm cho nguồn không khí bị ô nhiễm không khí, thảm họa thiên tai diễn ra hết sức nghiêm trọng, đặc biệt hiện tượng sa mạc hóa, cạn kiệt nguồn nước ngọt, sự xâm thực của cát vào đất liền nước biển dâng cao đang đặt ra rất nhiều thách thức cho các nhà khoa học ở tất cả các quốc gia. Nhiều loài cây trồng đã được đưa vào khảo nghiệm nhằm mục đích cải tạo đất, ngăn chặn hiện tượng sa mạc hóa ở các vùng cát khô hạn, trong đó các loài Keo (Acacia) 4 rất được quan tâm chú ý được đưa vào trồng rừng ở nhiều quốc gia trên thế giới vì những khả năng tốt của chúng, nhất khả năng cải tạo đất, chống xói mòn cho năng suất cao. Một trong những loài Keo có nguồn gốc mọc tự nhiên ở Úc đang rất được nhiều nước ở khu vực châu Á nghiên cứu đưa vào trồng trên vùng đất cát ven biển loài Keo liềm (A. crassicarpa). Theo những nghiên cứu chính thức của Trung tâm giống cây lâm nghiệp Úc (ATSC) từ năm 1980 đến năm 1993, loài A. crassicarpa đã chứng minh sự tồn tại sức mạnh tuyệt vời trong một loạt các thử nghiệm trong vùng nhiệt đới ẩm, đã được nhóm các nhà tư vấn, tài trợ Nghiên cứu phát triển keo (COGREDA) ở khu vực Đông Nam Á ghi nhận loàikhả năng phát triển hiệu quả. [30] Hình 1.1. Bản đồ khu vực phân bố A.crassicarpa trên thế giới [38] 1.1.3. Tổng quan về Keo lưỡi liềm Keo liềm loàikhả năng cố định đạm, có thể sinh trưởng phát triển tốt ở các vùng đất thấp [29]. Về xuất xứ nguồn gốc thì, nó thường phát triển chiều cao từ 10-20m, nhưng trong các điều kiện thuận lợi, nó có thể đạt đến 30m. Xuất xứ của loài được tìm thấy tự nhiên ở bờ biển phía đông bắc vùng sâu của Queensland, Australia [29] ở các tỉnh Miền Tây của Papua New Guinea khu vực lân cận của Irian Jaya, Indonesia [28], một số được tìm thấy tại khu vực bờ biển phía Nam của Trung Quốc; Fiji của Malaysia Thái Lan [35]. Trong thời gian 15 năm trở lại đây, Keo liềm đã được nghiên cứu đưa vào trồng ở một số nước Đông Nam Á châu Phi, nó đã chứng tỏ một trong những 5 loài cây trồng lâm nghiệp mới có nhiều hứa hẹn cho các vùng đất cát ven biển, các vùng đất bị suy thoái. - Tại Queensland, Australia Papua New Guinea: Ban đầu, Keo liềm được trồng phát triển mạnh mẽ trên đất bị suy thoái sau khi trồng đốt slash ở Papua New Guinea [28], chính những khả năng đặc biệt cua loài Keo này nên nó đã được trồng phát triển mạnh về phía Bắc của quần đảo. Những nghiên cứu chính thức đã được Trung tâm giống cây lâm nghiệp Úc (ATSC) đưa vào nghiên cứu để thuần hóa loài cây phục vụ cho mục đích thương mại từ năm 1980 theo chương trình tài nguyên di truyền cải thiện giống cây có sự hỗ trợ của tổ chức Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID), Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Úc (ACIAR) Bộ lâm nghiệp Papua New Guinea. Đến năm 1993, loài A. crassicarpa đã chứng minh sự tồn tại sức mạnh tuyệt vời trong một loạt các thử nghiệm trong vùng nhiệt đới ẩm đã được ghi nhận bởi nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Nghiên cứu phát triển keo (COGREDA) ở khu vực Đông Nam Á [30]. Sau hơn 15 năm nghiên cứu thử nghiệm, đến nay các chương trình nghiên cứu của ATSC vẫn đang tiếp tục với mục đích đi sâu vào nghiên cứu phân tử đa dạng di truyền của loài Keo này, đưa loài cây này thành cây lâm nghiệp ưu tiên phát triển ở vùng đất cát ven biển các nước trong khu vực Châu Á. - Tại Thailand: Nghiên cứu sinh trưởng của các loài Keo trên 6 vùng sinh thái khác nhau sau 36 tháng tuổi, sinh trưởng của các loài này có sự sai khác rõ ràng, trong đó 2 loài A. crassicarpa, A. auriculiformis thể hiện sinh trưởng tốt nhất. Loài Keo chịu hạn sinh trưởng chậm hơn Keo tai tượng Keo tràm về cả chiều cao cũng như đường kính. Sinh khối khô tươi của Keo chịu hạn cũng thấp hơn Keo tai tượng Keo tràm. [24] - Tại Indonesia: Loài Keo liềm được trồng thương mại rộng rãi trên đảo Sumatra. Có đến hơn 40.000 ha rừng trồng đã được thành lập, chủ yếu trên đất cao hữu cơ có độ pH thấp và có thể được đôi khi ngập úng. Keo liềm đã trở thành quen thuộc với các đồn điền ở Sumatra để phục vụ cho ngành công nghiệp bột giấy trong khu vực phục vụ các nghiên cứu thuần hóa loài Keo này. Theo những đánh giá chung thì A. crassicarpa trên các vùng đất ngập nước kém hơn so với A. mangium trên vùng đất khô hạn, nhưng với mật độ trồng cao hơn thì năng suất giữa 2 loài tương tự [30] 6 Với hơn 40 000 ha rừng trồng A.crassicarpa trên đảo Sumatra, đại diện cho một tài sản trị giá hơn một tỷ đô la (Mỹ), tạo rất nhiều cơ hội việc làm phát triển kinh tế cho người dân ở Indonesia các cơ hội công nghiệp phát triển mạnh cho ngành công nghiệp giấy ở các nước trên thế giới [30]. 1.1.4. Các nghiên cứu, đánh giá tác động của trồng rừng đến kinh tế, xã hội, môi trường trên thế giới Từ vấn đề nghiên cứu, phát triển các loài cây trồng, nhiều quốc gia các tổ chức trên thế giới cũng đã có những nghiên cứu đánh giá các tác động của trồng phát triển rừng đến kinh tế, xã hội môi trường. Tùy theo tính chất thể loại của công tác trồng rừng mà công tác đánh giá cũng có những quan điểm khác nhau. Với công tác trồng rừng sản xuất thì việc đánh giá tập trung phân tích hiệu quả kinh tế, với công tác trồng tác hỗ trợ sản xuất thì việc đánh giá tập trung vào mặt xã hội, với công tác trồng rừng phòng hộ thì việc đánh giá tập trung vào vấn đề cải tạo đất bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, phần lớn công tác trồng rừng hiện nay đều tập trung đánh giá cả 3 tác động vào kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường, trong đó vấn đề bảo vệ môi trường đang vấn đề rất được quan tâm. Theo FAO [22], thì đánh giá về mặt kinh tế thường dùng để phân tích các lợi ích chi phí của xã hội, nên các lợi ích chi phí đó phải được tính chi suốt thời gian mà chúng còn có tác dụng, nhất đối với công tác trồng rừng, phải sau một khoảng thời gian dài thì chúng mới tạo ra một đầu ra nhất định, đồng thời lại có những tác động về môi trường có thể còn có tác dụng lâu dài hơn nhiều sau khi kết thúc việc trồng rừng. 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.1. Một số nét về trồng phát triển cây lâm nghiệp trên đất cát ven biển Vùng đất cát vùng ven biển Việt Nam được hình thành cách đây khoảng 600.000 năm, hiện nay chúng vẫn đang tiếp tục được hình thành có địa hình bằng phẳng. Đặc điểm tự nhiên ở các vùng đất cát ven biển nước ta vô cùng khắc nghiệt, trong khi đó những vùng này có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng phát triển kinh tế - xã hội. Việc xây dựng rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát ven biển một giải pháp rất có hiệu quả đã được thực hiện ở nước ta hàng trăm năm nay. Trong các loài cây lâm nghiệp được nghiên cứu trồng nhiều nhất chủ yếu Phi lao, các loài Keo, Xoan chịu hạn một số các loài cây bản địa 1.2.1.1. Những loài cây trồng trên đất cát ven biển giai đoạn trước đây Trong giai đoạn trước đây, cây Phi lao được xem cây độc nhất ở dải cát ven biển Miền trung với sức sống rất oai hùng, khả chắn gió bão, chắn cát bay, đem màu xanh cho vùng đất cát khô cằn, nơi mà khó có cây gì sống được. Cây Phi lao 7 cứng cáp, xanh tươi bốn mùa. khô quả dùng để đun nấu. Thân cây mau lớn, sau 6-7 năm được thu hoạch, bán gỗ hay bán củi đều nguồn lợi cho tới tận ngày nay. Gỗ đỏ màu xám rất rắn dùng trong xây dựng, làm than, làm củi. Từ lâu các nhà trồng cây cảnh đã trồng uốn làm cây cảnh nghệ thuật. Vỏ xám trên cành non, nâu sẫm trên cành già, chứa chất casuarin dùng để nhuộm, do có Tanin nên được dùng để thuộc da, chế với sunfat sắt cho màu đen. Tro của gỗ nguyên liệu chế xà phòng. Và đặc biệt còn có vai trò làm nhiều phương thuốc chữa bệnh. Người mang cây phi lao vào Việt Nam trồng loài cây này sớm nhất tại Việt Nam, đó một linh mục truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris (Mission Etrangere de Paris, viết tắt MEP). Tuy nhiên, đứng trước những biến động về tình hình phát triển kinh tế nhu cầu của đời sống xã hội ngày một cao thì cây Phi lao không còn cây được trọng dụng, nhiều nghiên cứu với mục đích trồng các loài cây khác có giá trị kinh tế cao, thời gian thu hoạch rút ngắn đã đang thay đổi dần Bộ mặt của vùng cát ven biển. 1.2.1.2. Những loài cây đã qua khảo nghiệm trồng trên đất cát ven biển Trong thời gian 20 năm trở lại đây, đã có rất nhiều nghiên cứu với mong muốn trồng phát triển các loài cây lâm nghiệp chịu hạn ở vùng đất cát ven biển. Các loài cây đã được đưa vào trồng khảo nghiệm phát triển ở nhiều địa phương như Quảng Nam, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận chủ yếu Bạch đàn, Xoan chịu hạn, Trai lá cong, các loài Keo, Phi lao Ngoài những cây trồng nêu trên, vùng đất cát ven biển miền trung còn trồng một số loài cây bản địa, cây ăn quả lâu năm như: Xoài, Đào lộn hột, Sở, Xà cừ, Trong đó, loài cây Sở, Đào lộn hột đã trồng thành công hơn cả mặc dầu diện tích trồng rừng chưa nhiều. Sở được trồng thành quần thụ hoặc trồng phân tán trong các hộ gia đình sống trên vùng đất cát. Nhân dân dùng hạt ép dầu ăn dùng bả Sở để vệ sinh ao hồ, thuốc cá. Do diện tích rừng không tập trung, phương pháp chế biến sản phẩm thủ công thô sơ nên hiệu quả kinh doanh còn hạn chế. Nhìn chung, các mô hình còn ít về số lượng, nhiều mô hình còn trong giai đoạn thử nghiệm, chưa được nhân rộng phát triển mạnh mẽ do các loài cây lâm nghiệp hiện nay chưa thể hiện được sức mạnh nổi trội trong phát triển kinh tế ở địa phương. Tuy nhiên, một số dự án về phát triển cây lâm nghiệp ở các địa phương như Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Bình Thuận đã chọn được một số loài cây thích hợp đưa vào trồng đại trà, có khả năng phát triển mạnh đó các loài Keo chịu hạn (Acacia), trong đó cây Keo liềm đang rất được quan tâm, chú ý. 1.2.2. Thực trạng về cây trồng lâm nghiệp trên đất cát ven biển của khu vực Nam Trung Bộ Vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ nằm trong vùng khô hạn, chịu ảnh hưởng của gió Tây-Nam khô nóng. Khó khăn của vùng này nhiều gió mạnh, nắng nóng, ít 8 nước mặt, đất nghèo dinh dưỡng. Trong suốt một thời gian dài, cây Phi lao luôn được ưu tiên số 1 cho việc trồng phòng hộ ở dải cát ven biển miền trung với mục đích chắn gió bão, chắn cát bay. Đã có nhiều nghiên cứu về nông lâm nghiệp nhằm mục đích trồng cải tạo diện tích đất cátvùng này, việc lựa chọn các loài cây trồng, các mô hình canh tác được quan tâm chú ý đặc biệt trong 2 thập kỷ gần đây, rất nhiều loài cây lâm nghiệp đã được đưa vào nghiên cứu với mục đích cải tạo đất thay cho các loài Phi lao, Dừa, trong đó các loài Keo (Acacia) được đưa vào trồng phát triển vì những khả năng tốt của chúng, nhất khả năng cải tạo đất, chống xói mòn năng suất cao, góp phần cung cấp lâm sản tại chỗ cho người dân. Keo (Acacia) nhóm cây trồng có khả năng thích ứng cao với các điều kiện lập địa khác nhau từ đất đồng bằng giàu dinh dưỡng đến đất trống, đồi núi trọc nghèo dinh dưỡng vùng cát khô hạn ven biển. Cây Keo thuộc về phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ mà chủ yếu gồm các loài cây có nốt sần ở rễ, có khả năng cố định đạm khí quyển nên keo còn có khả năng cải tạo đất được dùng cho trồng rừng cải tạo đất, chống sa mạc hóa, bảo vệ môi trường phòng hộ đầu nguồn. Đó chưa nói Keo liềm loàikhả năng thích ứng cao với các loại đất khác nhau từ đất chua đến đất có độ kiềm tương đối lớn nên đang được trồng rộng rãi ở những điều kiện lập địa khác nhau. Gỗ keo được dùng làm nguyên liệu sản xuất Bột giấy, ván dăm, gỗ dán, gỗ ép, cũng như được dùng để sản xuất đồ mộc, ván sàn, dùng trong xây dựng làm củi đun, v.v… Riêng Keo đen còn được trồng để sản xuất tanin dùng trong công nghiệp thuộc da. 1.2.2.1. Các loài cây lâm nghiệp đang được ưu tiên gây trồng Các tỉnh vùng cát ven biển Nam Trung Bộ từ đèo Hải Vân trở vào bao gồm Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Hệ sinh thái vùng cát bao gồm các cồn cát, bãi cát di động, bãi thấp, bãi cao, hồ, bàu. Thực vật vùng cát bao gồm các cây tự nhiên cây trồng có đặc tính chung chịu hạn, chịu gió cát ven biển, sống trong điều kiện nghèo chất dinh dưỡng, nhiệt độ cao. Ngoài tính thích nghi cao của các loại cây tự nhiên, cây trồng nhân tạo cũng được nhân dân lựa chọn, lai tạo để thu được một tập đoàn thích nghi với vùng cát. Cây lâm nghiệp chủ yếu phi lao, bạch đàn, các loài Keo chủ yếu để chắn gió, chắn cát bay, cát lấn, ngoài ra có thể thu hoạch lấy gỗ hoặc làm nguyên liệu cho các ngành khác. Ngoài các mục đích phòng hộ, cải tạo đất, cải tạo môi trường, vấn đề đặt ra đối với các hộ dân vẫn mục đích kinh tế để đáp ứng được với mức sống ngày một tăng cao của con người. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng đưa vào trồng các loài cây lâm nghiệp ở vùng đất cát ven biển đặt ra nhiều bài toán cho các nhà nghiên cứu. Sau rất nhiều thời gian trồng thử nghiệm các loài cây trên vùng cát khô hạn của khu vực Nam Trung Bộ, hiện nay các loài cây lâm nghiệp đang được ưu tiên trồng 9 và có sự quan tân của người dân các địa phương đó là: Xoan chịu han, Keo liềm, Keo lai, Tràm bông vàng một số cây bản địa khác. 1.2.2.2. Ảnh hưởng của các loài cây trồng hiện có trên đất cát ven biển đến tình hình kinh tế, xã hội môi trường. Từ năm 1986-1990, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu trồng rừng Phi lao chống cát di động vùng khô hạn ở Tuy Phong (Bình Thuận). Hiệu quả 5 năm thực hiện thu nhận được là: một số không ít Phi lao mới trồng đã bị chết sớm, số còn lại phát triển tốt. Toàn Bộ rừng Phi lao còn sống, đứng vững mau chóng phát triển, toả cành che phủ hết mấy đồi cát thí điểm. Khả năng cố định cát của mô hình: năm thứ nhất, thứ hai sau khi trồng cát bắt đầu ổn định dần từ năm thứ ba trở đi cát được cố định toàn diện, thể hiện: đỉnh ngọn có hình tròn hạ thấp, sườn trở nên thoải, cát ít rời rạc không thụt chân như ban đầu, giữa các hạt cát đã bắt đầu xuất hiện mối liên kết bằng các chất hữu cơ, màu cát từ vàng chuyển thành xám. Sự cố định không chỉ ở phần dưới tán phi lao mà cả về phía trước phía sau rừng cũng được cố. Về hiệu ứng môi sinh: chỉ sau ba năm có rừng Phi lao người ta thấy xuất hiện Gà rừng Thỏ hoang sinh sống, sau ba năm trồng rừng trên đồi cát An Định đã thấy xuất hiện Thỏ hoang. Điều đó có thể hiểu được rằng môi trường nơi đây bắt đầu hội tụ được những điều kiện thuận lợi để cho chúng tìm đến sinh sống. Như vậy trồng rừng phòng hộ trên đất cát ven biển ở đây đã cải tạo được môi sinh, tạo ra được môi trường sống mới. Thực tế trong nhiều năm qua trồng rừng cũng như các mô hình sinh thái như: ở Tuy Phong (Bình Thuận); Thăng Bình (Quảng Nam) đều đem lại kết quả tốt đã chỉ ra được các loài cây thích hợp trên vùng cát như: Phi lao, các loài keo chịu hạn, dừa, đều sinh trưởng phát triển tốt đồng thời điều kiện lập địa được cải thiện rõ rệt. Những cây Lâm nghiệp trồng trên địa bàn vùng cát mang lại những giá trị về nhiều mặt cho người dân địa phương. Theo thống kê, hiện có có tới 60 - 70% số dân vùng cát sống bằng nghề nông lâm nghiệp. Lâm nghiệp đã trở thành một nghề trong các gia đình nông dấn sống ở vùng đất cát như tạo cây con vườn ươm, trồng rừng khai thác gỗ củi. Hoạt động kinh doanh rừng hiện nay cũng đang diễn ra rất phổ biến, nhận thức được giá trị kinh tế của các loài cây lâm nghiệp hiện nay, nhiều người đã có những suy nghĩ biện pháp trồng rừng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tận dụng được những diện tích đất đang còn bị hoang hóa. Như đã nói, các loài cây được ưu tiên phát triển hiện nay chủ yếu các loài Keo, Xoan chịu hạn, Phi lao Keo loài cây gỗ đa tác dụng, thích hợp trồng ở vùng cát ven biển, có tác dụng chắn gió, chống cát bay, chắn gió bảo vệ đồng ruộng, làng 10 [...]... khu vực trồng rừng Keo liềm khu vực đất cát trống 2.1.4 Khả năng phát triển đề xuất một số giải pháp phát triển loài Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB 2.1.4.1 Khả năng phát triển hướng dẫn kỹ thuật trồng Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB 2.1.4.2 Đề xuất một số giải pháp phát triển loài Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp... kinh tế xã hội vùng NTB 2.1.1.2 Xác định khu vực trồng rừng Keo liềm trong vùng NTB 2.1.2 Đặc điểm hình thái và sinh trưởng của loài Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB 2.1.2.1 Đặc điểm hình thái loài Keo liềm vùng NTB 2.1.2.2 Đánh giá sinh trưởng của Keo liềm trên vùng đất cát ven biển NTB 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng của rừng Keo liềm đến kinh tế, xã hội, môi trường vùng NTB 2.1.3.1... dân trong vùng Nhận xét chung: Trong những năm trước đây, vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ bị bỏ hoang hóa nhiều, diện tích đất không sử dụng rất lớn trong một thời gian dài, việc cải tạo đất cát ven biển khu vực này gần như không được thực hiện Từ sau khi các dự án trồng rừng được đua vào để cải tạo đất vùng cát ven biển khu vực Nam Trung Bộ thì người dân đã có thêm việc làm, phát triển các... nhóm cồn cát đất cát ven biển, đất phù sa sông, đất phù sa biển, đất xám bạc màu, đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mòn trơ sỏi đá, Nhóm đất phù sa ven sông nhóm đất quan trọng 24 nhất trong phát triển cây lương thực, thực phẩm cây công nghiệp ngắn ngày Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thuận lợi cho trồng rừng, cây công nghiệp cây ăn quả dài ngày Nhóm đất cát ven biển đang được... triển khai thử nghiệm tại thực tế Đối với vùng đất cát ven biển Nam Trung Bộ - vùng có khí hậu khô hạn nóng nhất Việt Nam vẫn đang bài toán cần giải quyết để tiếp tục cải tạo diện tích đất cát bị hoang hóa 12 Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xác định khu vực trồng rừng loài Keo liềm vùng NTB... hội xác định khu vực trồng rừng Keo liềm vùng Nam Trung Bộ Hình 3.1 Bản đồ hành chính vùng Nam Trung Bộ 19 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng NTB 3.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng Nam Trung Bộ trải dài từ 10°35' đến 16°40' độ vĩ Bắc từ 107°17' đến 109°29' độ kinh Đông, xuất phát từ Thành phố Đà Nẵng đến tỉnh Bình Thuận Phía bắc giáp vùng kinh tế Bắc Trung Bộ, phía tây tây bắc giáp vùng. .. Bằng trí tuệ khả năng cần cù lao động của con người miền Trung, thế mạnh về nông nghiệp vẫn đang được tiếp tục phát huy được xem lĩnh vực sản xuất kinh tế chính của vùng Nam Trung Bộ được chia thành 3 vùng sinh thái nông nghiệp chính vùng sinh thái nông nghiệp Nam - Ngãi (gồm 4 tiểu vùng sinh thái), vùng sinh thái nông nghiệp Bình Định - Phú Yên (gồm 5 tiểu vùng sinh thái) vùng sinh thái... nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng Đặc biệt đối với thềm lục địa của vùng Nam Trung Bộ (các tỉnh Đà Nẵng, Quảng Ngãi) còn chứa rất nhiều dầu mỏ, tiềm năng để phát triển mạnh các ngành kinh tế khu công nghiệp hóa lọc dầu Theo đánh giá, thăm dò của Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ, vùng Nam Trung Bộ có... đồng bằng, lượng mưa tại vùng Nam Trung Bộ được chia thành 3 vùng sinh thái nông nghiệp: - Nam- Ngãi (Quãng Nam Quãng Ngãi): 2000-2600 mm; - Bình-Phú (Bình Định Phú Yên): 1500-1700 mm; - Nam đèo Cả (Khánh Hòa Ninh Thuận): . chậm hơn Keo tai tượng và Keo lá tràm về cả chiều cao cũng như đường kính. Sinh khối khô và tươi của Keo chịu hạn cũng thấp hơn Keo tai tượng và Keo lá tràm Malaysia và Thái Lan [35]. Trong thời gian 15 năm trở lại đây, Keo lá liềm đã được nghiên cứu đưa vào trồng ở một số nước Đông Nam Á và châu Phi, và nó đã

Ngày đăng: 24/03/2014, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Đo đếm ô tiêu chuẩn

  • 1. Thông tin chung

  • 2. Số liệu môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan