luận văn:Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pdf

98 611 1
luận văn:Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Phân cấp quản ngân sách nhà nước giữa Tỉnh huyện, tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện.” 2 LỜI MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài: Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng trong lĩnh vực tài chính đồng thời nó cũng là một công cụ tài chính quan trọng của một Quốc gia. Cùng với sự phân cấp quản kinh tế hành chính thì ngân sách nhà nước cũng được phân cấp quản lý. Phân cấp quản ngân sách là cần thiết, nó giúp quá trình quản phân bổ một cách hiệu quả việc sử dụng các nguồn lực tài chính khan hiếm của quốc gia, nó còn tạo tiền đề điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển hài hoà về kinh tế hội.Sự phân cấp có thể là khác nhau phụ thuộc vào điều kiện về chính trị, kinh tê, hội của từng quốc gia. Ở Việt Nam thì việc phân cấp quản ngân sách đã được Nhà nước theo đuổi từ năm 1986, cụ thể hoá hơn khi ban hành luật ngân sách nhà nước năm 1996, sau đó là là luật sửa đổi, bổ sung năm 2002( có hiệu lực từ năm 2004), nó đã góp phần vào việc quản có hiệu quả hơn ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nứơc bao gồm : ngân sách trung ương ngân sách địa phương. Trong đó ngân sách địa phương lại bao gồm ngân sách cấp tỉnh,ngân sách cấp huyện, ngân sách cấp xã. Việc phân cấp quản ngân sách địa phương là một phần quan trọng trong phân cấp quản ngân sách nước ta. Đây là vấn đề được Nhà nước rất quan tâm, với điều kiện của từng địa phương mà việc phân cấp quản ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phương cũng rất khác nhau. Hiệu quả của việc phân cấp quản ngân sách địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của cả nước, nếu việc phân cấp quản các cấp chính quyền địa phương tốt nó không những đảm bảo việc thực hiện tốt được các nhiệm vụ đề ra mà còn thể hiện sự tụ chủ, sáng tạo của địa phương trong việc sử dụng ngân sách. Tuy nhiên với phân cấp quản ngân sách địa phương ngoài những thành tựu đạt đựơc vần còn tồn tại những bất cập cần phải được hoàn thịên, để đảm bảo việc phân cấp quản ngân sách hiệu quả hơn góp phần phát triển kinh tế hội địa phương. 3 Với do đó qua quá trình thực tập tại sở tài chính Bắc Ninh, em xin chọn đề tài “Phân cấp quản ngân sách nhà nước giữa Tỉnh huyện, tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007- Thực trạng, phương hướng, giải pháp hoàn thiện” làm đề tài cho chuyên đề của mình. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề phân cấp quản ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền điạ phương Bắc Ninh thì có các nghiên cứu: - Trước năm 1996: Có các nghiên cứu xây dựng luật ngân sách nhà nước năm 1996 - Năm 2002: Là các nghiên cứu nhằm sử đổi, bổ sung, hoàn thiện luật ngân sách nhà nước năm 1996, luật năm 2002 được thi hành năm 2004 - Các quyết định hướng dẫn về phân cấp quản ngân sách địa phương các định mức phân bổ của tỉnh Bắc Ninh mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, thời kỳ 2004-2006, 2007-2010 3. Mục đích nghiên cứu Khảo sát đánh giá phân cấp quản ngân sách địa phương Bắc Ninh. Từ đó đề xuất các quan điểm, phương hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện phân cấp quảnngân sách tỉnh, huyện, Bắc Ninh trong thời gian tới. - Về mặt luận: Hệ thống các cơ sở luận liên quan đến đề tài: Ngân sách nhà nước, ngân sách tỉnh, phát triển kinh tế- hội tỉnh, phân cấp quản ngân sách nhà nước phân cấp quản ngân sách địa phương. - Phân tích thực trạng phân cấp quản ngân sách địa phương tỉnh Bắc Ninh. Các phân tích được tiến hành trên quan điểm phát triển quan khảo sát phân tích thực tế nhằm phát hiện hệ thống phân cấp quản ngân sách nhà nước ở địa phương Bắc Ninh hiện hành còn những gì cản trở sự phát triển - Đề xuất các quan điểm,phương hướng hoàn thiện hệ thống phân cấp quản biện pháp thực hiện đề xuất 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là ngân sách địa phương tỉnh Bắc Ninh, hệ thống phân cấp 4 quản ngân sách tỉnh, huyện, - Phạm vi nghiên cứu; nghiên cứu tình hình phân cấp quản ngân sách địa phương liên quan đến một số phân cấp quản cụ thể như: + Phân cấp quản thu, chi ngân sách + Phân cấp quản phân định quỳên hạn giữa trung ương tỉnh, giữa tỉnh, huyện, Bắc Ninh Tuy nhiên đối tượng nghiên cứu tập trung là phân cấp quản ngân sách địa phương quan tâm chủ yếu đến phân cấp quản ngân sách giữa tỉnh huyện Bắc Ninh 5. Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thu thập số liệu, khảo sát , phân tích, so sánh 6. Kết cấu chuyên đề: Trừ phân mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung của chuyên đề thực tập gồm có 3 chương: Chương I :Cở sở luận của việc phân cấp quản ngân sách nhà nước Chương II :Thực trạng phân cấp quản ngân sách nhà nước giữa Tỉnh huyện, Bắc Ninh giai đoạn 2004-2007 Chương III: Phương hướng, biện pháp hoàn thiện phân cấp quản ngân sách giữa tỉnh huyện, đối với tỉnh Bắc Ninh Với sự giúp đỡ tận tình trực tiếp của thầy giáo GS- TS ĐÀM VĂN NHUỆ sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, nhân viên phòng Quản ngân sách của Sở Tài Chính Bắc Ninh em đã hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập. Tuy nhiên với một sinh viên sắp tốt nghiệp thì kinh nghiệm thực tế hạn chế, khả năng nhận thức luận thực tiễn còn chưa sắc bén , thời gian hạn hẹp, cho nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Vì vậy kính mong sự phê bình, góp ý của thầy, các cán bộ phòng Quản ngân sách Bắc Ninh để đề tài này hoàn thiện phong phú hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh 5 CHƯƠNG I : CƠ SỞ LUẬN CỦA VIỆC PHÂN CẤP QUẢN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1. Một số vấn đề cơ bản về ngân sách nhà nước phân cấp quản ngân sách nhà nước 1.1.1. Khái niệm vai trò của ngân sách nhà nước Khi nói về khái niệm ngân sách nhà nước thì có rất nhiều quan niệm khác nhau, với từng thời kỳ từng quốc gia khác nhau thì lại có những khái niệm khác nhau Theo các nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển thì : “ Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính mô tả các khoản thu, chi của Chính Phủ, được thiết lập hàng năm” Còn Theo nhiều nhà nghiên cứu kinh tế hiện đại thì cho rằng: “ Ngân sách là bảng liệt kê các khoản thu, chi bàng tiền mạt trong một giai đoạn nhất định của nhà nước” Theo luật ngân sách nhà nước Việt Nam (01/2002/QH11) thông qua tại kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khóa 11 ngày 16/12/2002 định nghĩa: “ Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng,nhiệm vụ của Nhà Nước Tuy có nhiều quan niệm về ngân sách Nhà nước nhưng giữa chúng cũng có những điểm chung là: - Ngân sách nhà nước là một đạo luật dự trù các khoản thu, chi của một chủ thể trong một thời gian nhất định, thường là một năm- gọi là năm tài chính - Ngân sách nhà nước của một Quốc gia được cơ quanlập pháp của Quốc gia đó ban hành, nó là công cụ kinh tế của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà Nước Nội dung chủ yếu của ngân sách là thu, chi nhưng không phải chỉ là các con số, cũng không chỉ là quy mô, sự tăng giảm số lượng tiền tệ đơn thuần, mà còn phản ánh chủ trương phân cấp quản của Nhà nước, biểu hiện các quan hệ tài chính giữa các cấp chính quyền, giữa Nhà nước với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế quốc dân trong quá trình phân bố các nguồn lực phân phối thu nhập. Ngân sách nhà nước là một công cụ kinh tế quan trọng, Nhà nước sử dụng nhằm 6 tác động vào nền kinh tế để thúc đẩy( kìm hãm) sự phát triển kinh tế, đảm bảo công bằng hội, bảo vệ các tầng lớp dân cư. Thông qua việc lập, sử dụng ngân sách nhà nước bản chất của ngân sách được hình thành. Ngân sách nhà nước thể hiện quan hệ kinh tế, tài chính giữa Nhà nước các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế hàng hóa trong quá trình phân bổ, sử dụng nguồn lực của nền kinh tế, phân phối phân phối lại thu nhập. Bản chất kinh tế của ngân sách gắn liền với bản chất chính trị bản chất giai cấp cầm quyền Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống hội - Ngân sách nhà nước điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế. Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền. Trước hết nhà nước sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đi vào quỹ đạo mà Nhà nước đã hoạch định để điều Vai trò của ngân sách nhà nước: Ngân sách nhà nước đảm bảo nguồn tài chính cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước - Ngân sách nhà nước là công cụ kinh tế vĩ mô quan trọng của Nhà nước tác động vào nền kinh tế. Ngân sách là nguồn lực đầu tư quan trọng, giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy quá trình đô thị hoá. Cùng với các công cụ khác hỗ trợ sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường, khắc phục các thất bại của thị trường, đảm bảo tính công bằng, môi trườn kinh doanh lành mạnh sự phát triển hài hoà giữa các địa phương. - Ngân sách nhà nước đảm bảo nguồn tài chính để nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước là nhiều mang tính quan trọng, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước, do vậy để hoàn thành các nhiệm vụ đó thì tài chính là điều kiện không thể thiếu, nó đóng vai trò vô cùng lớn. 1.1.2. Khái niệm của phân cấp quản ngân sách nhà nước Cùng với việc phân cấp về quản hành chính kinh tế, quản ngân sách cũng 7 đựơc thực hiện phù hợp với quản kinh tế hành chính. Phân cấp quản ngân sách là việc xác định phạm vi trách nhiệm quỳên hạn của chính quyền Nhà nước mỗi cấp trong việc quản thu, chi ngân sách nhà nước. Trong phân cấp quản ngân sách thì việc phân cấp ngân sách giữa các cấp chính quyền địa phươg là quan trọng cơ bản nhất Những quy định pháp về phân cấp quản ngân sách bao gồm những quy phạm pháp luật liên quan đến xác định quyền hạn, nhiệm vụ, của các cấp chính quyền Nhà nước trong việc quản điều hành ngân sách. Luật ngân sách nhà nước năm 2002 nước ta đã rất quan tâm đến việc phân cấp quản ngân sách đặc biệt là phân cấp mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong việc quản ngân sách Như vậy có thể hiểu phân cấp quản ngân sách là sự giao trách nhiệm quyền hạn từ trung ương xuống các cấp chính quyền trong việc quản điều hành ngân sách nhà nước, đảm bảo cho việc các cấp chính quyền có sự tự chủ nhất định về tài chính để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình. 1.2. Sự cần thiết nội dung hoàn thiện phân cấp quản ngân sách nhà nướctỉnh 1.2.1. Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước Đây là xu thế tất yếu khách quan, một yêu cầu phát triển kinh tế Một là: Phân cấp quản ngân sách là tất yếu vì sự vận động của các dòng tài chính phải gắn kết với các hoạt độn kinh tế trong không gian thời gian với những hình thức phương thức theo các quan hệ tỷ lệ nhất định về lượng Đầu vào của các hoạt động kinh tế: Nguồn vốn ngân sách là một nguồn lực quan trọng.Nó có thể là nguồn vốn chính cũng có thể là nguồn vốn khơi mào cho sự hình thành thắng lợi của chủ trương phát triển kinh tế Ở đầu ra, kết quả đầu ra tốt là mục tiêu của các hoạt động kinh tế sự vận động tài chính kỳ vọng. Đầu ra dạng hàng hoá đáp ứng yêu cầu của thị trường, dạng giá trị với phần giá trị gia tăng ngày càng lớn là nguồn bổ sung cho ngân sách. Trong mối quan hệ này đầu ra làmục tiêu, căn cứ để quyết định đầu tư, phân bổ đầu vào Hai là: Phân cấp quản ngân sách là tất yếu vì phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa phân cấp quản kinh tế phân cấp quản ngân sách. 8 Phân cấp quản ngân sách là một nội dung quan trọng trong phân cấp quản kinh tế giữa các cấp chính quyền. Do đó việc phân cấp quản ngan sách phải căn cứ vào phân cấp quản kinh tế Ngượclại phân cấp quản ngân sách đúng sẽ có tác động quan trọng đảm bảo sự thành công của phân cấp quản kinh tế. Phân cấp quản ngân sách là động lực thúc đẩy các địa phương chủ động khai thác các tiềm năng, thế mạnh của địa phương mình trong phát triển kinh tế địa phương đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước Ba là: Phân cấp ngân sách còn là một yêu cầu tất yếu của việc nâng cao chất lượng và hiệu quả của kế hoạch hoá quản ngân sách Muốn quản thu, chi chặt chẽ không bỏ sót thu, bảo đảm chi hợp lý, tiết kiệm thì các khoản thu, chi cụ thể đều phải có chủ ……………… Nhà nước trung ương không thể quản tất tốt nếu không phân cấp quản ngân sách cho địa phương, các ngành các lĩnh vực khi mà các khoản thu, chi có số lượng lớn,nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Chỉ có phân cấp hợp trung ương mới có thể tập trung quản các nguồn thu, khoản chi lớn quan trọng có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, hội chung Phân cấp quản kinh tế nói chung phân cấp quản ngân sách nói riêng hợp sẽ phát huy được tính chủ động sáng tạo của các ngành, địa phương trong phát triển kinh tế hội. Sự phát triển kinh tế của vùng được quan tâm đặc biệt. Việc phân cấp quản ngân sách có mục tiêu nhằm phát triển địa phương Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng, là sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế, sự gia tăng chất lượng cuộc sống, mức độ công bằng, dân chủ, đặc biệt là khối lượng, chất lượng, hiệu quả của sự tham gia của cộng đồng vào quá trình phát triển ngày càng cao hơn Phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà của phát triển bền vững về kinh tế, hội, môi trường Trong đó phát triển bền vững về kinh tế :Là sự duy trì nhịp độ tăng trưởng theo thời gian trên cơ sở tăng năng suất lao động hiệu quả cao Phát triển bền vững về hội : Là nâng cao mục tiêu phát triển con người cho thế hệ hôm nay thế hệ tương lai,là sự tổng hợp của phát triển các yếu tố: Mức 9 sống( vật chất, tinh thần), sự bình đẳng, sự tin cậy, khả năng liên kết an toàn hội Phát triển bền vững về môi trường: Là các quyết định kinh tế hiện tại đảm bảo bảo tồn tái sinh các hệ sinh thái, đảm bảo chất lượng môi trường cho hiện tại cho tương lai, đảm bảo nguồn lực, cuộc sống vật chất cho hiện tại cho tương lai. Phát triển địa phương là căn cứ vào nhu cầu của thị trường từng địa phương, khai thác tiềm năng, thế mạnh tự nhiên, kinh tế, hội của mình. Xây dựng các lợi thế cạnh tranh thu hút nguồn lực đầu tư vào địa bàn. Tạo môi trường cho các doanh nghiệp phát huy tính chủ động tích cực mở rộng kinh doanh trên cơ sở gắn chiến lược phát triển doanh nghiệp với chiến lược phát triển địa phương, chiến lược phát triển Quốc gia, cùng hướng tới hiệu quả kinh tế tối đa sự hài hoà giữa các bên Phát triển địa phương không chỉ nâng cao thu nhập, gia tăng phúc lợi địa phương mà còn nhằm nâng cao khả năng đóng góp của địa phương vào sự phát triển chung của đất nước, qua đó nâng cao vị thế của mình Như vậy xu thế phân cấp quản ngân sách cho địa phương là tất yếu.Nhiệm vụ của chính quyền địa phương là tập trung vào xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong đó có các nội dung: Đảm bảo cơ sở hạ tầng, tổ chức hợp tác giữa khu vực tư nhân nhà nước, đầu tư tạo lợi thế so sánh cho địa phương Nhiệm vụ trên muốn hoàn thành thì chính quỳên địa phương cần phải có chiến lược phát triển kinh tế, hội cho địa phương, đặc biệt quan tâm đến phát triển các doanh nghiệp trên địa bàn: + Tạo môi trường đầu tư mang tính cạnh tranh + Khuyến khích có sự hỗ trợ kịp thời vàhiệu quả ………… + Phát triển giáo dục đào tạo + Hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân + Xu thế là gợi ý cho phân cấp quản kinh tế trong đó đặc biệt quan tâm đến phân cấp quản ngân sách nhà nước: Địa phương được giao nhiệm vụ quản thì phải được phân cấp nguồn tài chính cho việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ đó. Địa phương được giao nhiệm vụ quản lĩnh vực kinh tế nào thì phải bảo toàn, phát triển vốn tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước 10 Các nhiệm vụ phân cấp quản ngân sách mà trung ương phân cấp địa phương phải đảm bảo quản chặt chẽ có hiệu quả cao, đúng luật Việc phân cấp quản ngân sách nhà nước liên quan đến hàng loạt phân cấp quản lý cụ thể, chẳng hạn như: - Các phân cấp quản thu, chi ngân sách - Các phân cấp quản thể hiện vai trò của nhà nước trong quan hệ nhà nước với chủ thể nền kinh tế - Phân cấp quản về phân định trách nhiệm, quyền hạn giữa trung ương các cấp chính quỳên địa phương trong quá trình hình thành, tạo lập sử dụng hợp và có hiệu quả ngân sách nhà nước Ở Quốc gia nào trên thế giới thì hệ thống chính quyền cũng được cấu tạo thành nhiều cấp: Cấp trung ương, tỉnh( Thành phố), huyện, hoặc Trung ương ( Liên bang), bang, tỉnh, huyện, xã. Ứng với mỗi cấp chính quyền thường là một cấp ngấn sách. Tuy nhiên, có hai mô hình tổ chức chủ yếu là : Mô hình “ lồng ghép” mô hình “ không lồng ghép” Với mô hình “Lồng ghép” Ngân sách trung ương bao gồm cả ngân sách tỉnh. Ngân sách nhà nước được tổng hợp từ dự toán ngân sáchnước của các bộ ngành trung ương các tỉnh. Với mô hình này ngân sách tỉnh có vai trò quan trọng vì nó bao gồm cả ngân sách cấp huyện ngân sách cấp xã. Ngân sách nhà nước bao gồm hai phần: Phần tổng hợp từ dự toán ngân sách của khối các tỉnh( thành phố) phần tổng hợp từ dự toán ngân sách các bộ , ngành trung ương 1.2.2. Nội dung cơ bản các nguyên tắc cơ bản của phân cấp quản ngân sách nhà nước giữa trung ương đối với tỉnh Về nội dung phân cấp quản ngân sách nhà nước 1.2.2.1. Thẩm quyền ngân sách a) Quốc Hội - Làm luật sửa đổi luật trong lĩnh vực ngân sách nhà nước - Quyết định phân cấp quản hành chính, tiền tệ quốc gia để góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo cân đối thu, chi ngân sách nhà nước - Quyết định dự toán ngân sách nhà nước với tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi và các nguồn bù đắp [...]... nộp ngân sách cấp trên 76,342 1,885 10 Các khoản không cân đối 211,236 11 Chi từ nguồn vốn vay 233,000 250,000 175,000 32 290,000 Bng 3: Cân đối ngân sách cấp tỉnh năm 2008 Quyết Dự toán ƯTH Dự toán toán năm 2007 năm 2007 năm 2008 năm 2006 stt Nội Dung A A I 1 2 3 4 5 6 7 II 1 2 B I 1 2 3 4 5 6 II B Ngân sách cấp tỉnh Nguồn thu ngân sách cấp tỉnh Thu ngan sách cấp tỉnh hởng theo phân cấp Bổ sung từ ngân. .. ngân sách trung ơng Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu Thu kết d Thu chuyển nguồn Huy động đầu t theo khoản 3 điều 8 luật NSNN Vay theo khoản 3 điều 8 Các khoản QL qua NS Chi ngân sách cấp tỉnh Chi thuộc nhiệm vụ của NS cấp tỉnh theo phân cấp Bổ sung cho NS huyện, quận, thị xã, thành phố Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố Nguồn thu NS huyện, quận, thị xã, thành... mục tiêu Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố Nguồn thu NS huyện, quận, thị xã, thành phố Thu ngan sách hởng theo phân cấp Thu bổ sung từ ngân sách cấp tỉnh Bổ sung cân đối Bổ sung có mục tiêu Thu kêt d Thu chuyển nguồn Vay theo khoản 3 điều 8 Các khoản QL qua NS Chi ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố 33 1 2 3 4 1,320,006 1.403.268 1,928,052 707,006 909,388 921,388 405,223 432,880 491,285... 1,934,881 1,816,760 2,587,796 2,335,000 1,040,016 1,150,880 1,284,700 1,533,000 2 Bổ sung từ ngân sách trung ơng 405,223 423,880 491,285 435,658 Bổ sung cân đối 171,921 293,189 293,189 293,189 Bổ sung có mục tiêu 233,302 139,691 198,096 142,469 3 Thu kết d 97,286 164,142 5 Thu tiền vay 6 Quản qua ngân sách C Chi ngân sách địa phơng 282,580 15,000 4 Thu chuyển nguồn 104,231 175,000 76,342 213,214 233,000... cp qun ngõn sỏch nh nc theo lnh vc trờn a bn - Bỏo cỏo v ngõn sỏch nh nc theo quy nh ca phỏp lut V nguyờn tc phõn cp qun ngõn sỏch gia cỏc cp chớnh quyn tnh, huyn, xó 20 a Phõn cp qun ngõn sỏch nh nc phự hp v ng b vi phõn cp qun KT-XH v t chc b mỏy qun kinh t, hnh chớnh a phng, ng thỡ phự hp vi kh nng qun ca mi cp b Phõn cp ngun thu ngõn sỏch pho trờn c s gn trỏch nhim qun lý, khai... Ninh Cân đối ngân sách địa phơng năm 2008 stt 1 A quyết Dự toán toán năm năm 2006 2007 nội dung 2 Tổng thu NSNN trên địa bàn 1 Thu nội địa 3 ƯTH năm 2007 4 Dự toán năm 2008 5 6 1,357,093 1,500,000 1,665,000 1,950,000 1,056,604 1,153,000 1,290,000 1,535,000 2 Thu từ dầu thô 3 Thu từ xuất, nhập khẩu 4 Các khoản không cân đối QLQNS B Thu ngân sách địa phơng 1 Thu ngân sách địa phơng đợc hởng 87,276 114,000... cỏc bang v ngõn sỏch ca cỏc cp trc thuc bang Qua trờn cú th thy vi mi hỡnh thc cu trỳc nh nc khỏc nhau thỡ cỏch phõn cp v qun nh nc l khỏc nhau v kộo theo l khỏc nhau trong phõn cp qun ngõn sỏch nh nc 1.2.3.2 Trỡnh t chc, qun KT-XH ca cỏc cp chớnh quyn v mc phõn cp qun KT-XH 23 1.2.3.3 Nhim v cung cp hng hoỏ cụng cng Cung cp hng hoỏ cụng cng l mt trong nhng chc nng ca Nh nc V vic cung cp... nhau ca tng vựng m vic phõn cp v qun hnh chớnh cng khỏc nhau Vựng hi o, biờn gii hoc vựng ụng dõn c cú truyn thng vn hoỏ, ngụn ng, tụn giỏo riờng Cỏc yu t ny hỡnh thnh nờn s phõn cp mang tớnh c thự Vỡ vys cú s phõn cp c bit trong phõn cp qun ngõn sỏch nh nc v phõn nh ngun thu,nhim v chi 24 CHNG II : THC TRNG PHN CP QUN Lí NGN SCH NH NC GIA TNH, HUYN, X BC NINH GIAI ON 2004-2007 2.1 Khỏi quỏt tỡnh... nht: Cú ch quyn chung, thng nht c quan quyn lc, c quan qun thng nht t trung ng n a phng, tp trung quyn lc cao cp trung ng Mc phõn cp qun ngõn sỏch cỏc nc theo hỡnh thc cu trỳc nh nc n nht thng mc v gii hn, phn ln tp trung ngõn sỏch trung ng Nh nc liờn bang : L nh nc cú t hai hay nhiu thnh viờn hp li, c quan quyn lc v c quan qun c t chc thnh hai h thng Trong ú mt h thng chung cho ton liờn... Ph - Ban hnh cỏc vn bn phỏp quy v ti chớnh- NSNN theo thm quyn - Chu trỏch nhim trc Chớnh Ph thc hin chc nng thng nht phõn cp qun ngõn sỏch nh nc v cụng tỏc thu thu, phớ, l phớ v cỏc khon thu khỏc ca ngõn sỏch nh nc - Thng nht qun cỏc khon vay v tr n ca Chớnh Ph, qun ti chớnh cỏc ngun vin tr quc t - Hng dn, kim tra vic thc hin ngõn sỏch nh nc - T chc thc hin thu ngõn sỏch nh nc v cp phỏt cỏc . tế- xã hội ở tỉnh, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách địa phương. - Phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách địa phương. trình thực tập tại sở tài chính Bắc Ninh, em xin chọn đề tài “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giữa Tỉnh và huyện, xã ở tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2004-2007-

Ngày đăng: 24/03/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan